Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tổng quan về các dược chất vô cơ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 65 trang )

ygr .ro;ntraiEaw<«<uwwmi3MMWM»aẩaBWHEiawne»Đ^ • tw ■ 5H.—
BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

£ 0 * 0 5

NGUYỄN THANH MAI
TỔNG QUAN VỀ CÁC Dược CHẤT VÔ cơ
HIỆN NAY
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s l ĐẠI HỌC 2002-2(107)
/ f . 5 . : -
■y ị%JCXU \
Ị . 'S ' 'i ? & r , . £
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TSKH. LÊ THÀNH PHƯỚC
ThS. LÊ ĐÌNH QUANG
Nơi thực hiện: Bộ môn Hoá đại cương - Vô cơ
Trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian thực hiện: 01! 2007 - 05! 2007
HÀ NỘI, THÁNG 5/2007
£ Ờ 3 Ẽ C Ấ M Ơ C Ì l
S a u 4- tkáng ì\\iÁC- ki<ậ^ kkóa luận, dưóì sự l\ưóncỊ d a n tận
+ỈVvk củ a +kầỵ i_ể T M m k lpị\ưổc v à +kầy l_ế ĐiVih Q u a n g <zùng vcỷì
sự gi úp ¿lơ c ủ a c á c +K<ầy C.Ô giáo v à +ocm bộ cá n bộ nhân viểkA c-ác.
phòng ban, fổi cla Koàn tkcmk kkốa luẹm •f-K'cmg tKờì gian CịiAỵ ¿fịnk>
Vc£i lồng kíVvk Wọv\CỊ và biết ơn sau sắcy +ổi xin t^âia +t*cmg
cám ơn
P<3S. TSK-H. LÊ THÀNH PHƯỚC
TKS. LÊ ĐÌNH QUANG
đã \\\Ảổv\g dem +ổi ừon0 suôt +KỜÌ gian \\\ực- Kiện \Ạ\ổa luệm.
Tổi CÚĂK0 Xi<^v bày +ổ lòng t>iê+ ơn c\\ấn +Kò^K đê.y\'.
"tTKS. 'Hoàrtg TTKị ~ C u ỵểì 7'OKmk\0


v ầ toàn ú\ầ c-án bọ nkcii'v viên c á c pị\òv\g bcm đ ã giúp đ ỡ tổi t*ấf
nUì<ẩM trov\CỊ tkctì gian +Kựí^ kìẹn ¿tề tài.
(2-iaÔ i càng/ +ÔỈ xin cam ơn gia ¿ÍỈVik/ bcm bề/ nkững ngUc?i
+kán ỵầu đ ă ỉuổK độ n g viần, kkíck lẹ tôi irong suối tkời gian vừa
CỊua.
■Hả AJội, 2 2 /0 5 / 2 00 7.
Sinh viêia: T^gnyêrv ~CWanW yvtai
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC NHŨNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ĐẶT VÂN Đ Ể 1
PHẨN 1: TỔNG QUAN VỂ CÁC NGUYÊN T ố 2
1.1. Phân loại các nguyên tố theo sinh hóa vô cơ

2
1.2. Vai trò sinh học của các nguyên tố 3
1.2.1. Vai trò sinh học của các nguyên tố vĩ lượng 3
1.2.2. Vai trò sinh học của các nguyến tố vi lượng 5
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỂ CÁC DƯỢC CHẤT VÔ c ơ HIỆN NAY

8
2.1. Nhóm thuốc ảnh hưởng đến chức năng dạ dày- ruột

8
2.1.1. Các thuốc trung hòa acid dịch vị (các antacid)

8
2.1.2. Các thuốc nhuận tràng 20
2.1.3. Các thuốc điều trị tiêu chảy 21

2.2. Các dung dịch tiêm truyền 26
2.2.1. Kali cloiid

.

26
2.2.2. Natri bicarbonat 27
2.2.3. Natri clorid 28
2.2.4. Calci clorid 31
2.3. Thuốc tác dụng trên da 32
2.3.1. Các thuốc có tác dụng bảo vệ d a 32
2.3.2. Các thuốc sát khuẩn ngoài da
35
2.3.3. Các thuốc chữa bệnh ngoài da 39
2.4. Các thuốc giải độc 41
2.4.1. Thuốc giải độc Cyanid 41
2.4.2. Than hoạt 43
2.5. Thuốc hóa trị liệu chống ung thư- Cisplatin 46
2.6. Thuốc chống loạn tâm thần- Lithi carbonat 48
2.7. Thuốc chống tăng huyết áp- Natri nỉtroprusiat 50
2.8. Thuốc gây mê- Nitrogen monoxid 52
2.9. Thuốc điều trị thiếu máu do thiếu sắt 53
2.10. Thuốc điều trị cường giáp- Kali iodid 55
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 57
Kết luận 57
Đề xuất 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ACTH
Adrenocorticotropin hormone

AST
Aspartat aminotransferase.
DNA
Acid nucleic
RNA
Acid ribonucleic
CTHH
Công thức hóa học
DDTT
Dạ dày tá tràng
TNT
Tên nguyên tố
ĐẶT VẤN ĐỂ
Các chất thuần vô cơ dùng làm thuốc không nhiều, lại thường có độc
« tính lớn hơn so với các hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên, vẫn có khoảng 20% dược
chất hiện dùng là những chất vô cơ thuần túy (như NaCl, H20 2, Li2C03,
bentonit ) hoặc là những chất hữu cơ nhưng tác dụng điều trị lại do nguyên
tố vô cơ gắn kèm quyết định (như các hợp chất hữu cơ của Fe2+, Iod, Selen,
phức chelat của các nguyên tố vi lượng .)• Mặt khác, cùng với sự tiến bộ của
khoa học và công nghệ, một số dược chất vô cơ kinh điển không còn được
dùng và lại có một số chất mới hoặc dạng bào chế mói được đưa vào sử dụng.
Từ những thực tế kể trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Tổng quan về
các dược chất vô cơ hiện nay” với hai mục tiêu sau:
1. Viết được tổng quan vê phân loại theo sinh hóa và vai trò của cấc
nguyên tố trong y học.
2. Thống kê và phân loại được một số dược chất vô cơ hiện đang sử dụng
làm thuốc.
1
PH ẦN 1
TỔNG QUAN VỂ CÁC NGUYÊN Tố

1.1. PHÂN LOẠI CÁC NGUYÊN T ố THEO SINH HOÁ VÔ c ơ
Theo sinh hoá vô cơ thì 107 nguyên tố hoá học được ghi trong Bảng
* tuần hoàn hiện nay có thể chia làm 3 loại lớn (Hình 1). Chỉ có gần 20 nguyên
tố cơ bản tạo thành cơ thể sinh vật và vận hành sự sống, trong đó 5 nguyên tố
cốt lõi là c, H, o, N, s (có trong mọi tế bào động vật, thực vật) và khoảng 15
nguyên tố vĩ lượng và vi lượng sinh học. Những nguyên tố vĩ lượng và vi
lượng sinh học đã được chứng minh là rất cần thiết cho nhu cầu phát triển và
tồn tại của cơ thể. Tuy nhiên các nguyên tố này không chỉ có vai trò lớn trong
cấu tạo và phát triển của cơ thể, chúng còn có khả năng chữa bệnh cho con
người [5], [15], [16].

Hình 1. Sơ đồ phân loại các nguyên tố theo sinh hóa vó cơ.
*
2
1.2. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC NGUYÊN T ố
Cơ thể sống được cấu tạo từ 6 nguyên tố chủ yếu là c, H, o, N, p và s.
Có thể nói đây là 6 nguyên tố chủ chốt chiếm tới 96% tổng khối lượng cơ thể.
Do đó, 6 nguyên tố này chính là vật chất cơ bản để hình thành sự sống trên
trái đất. Ngoài ra, các nguyên tố còn lại có thể chia tương đối thành các loại
[15], [19].
+ Nguyên tố lượng lớn (Khoáng vĩ lượng) như Ca, p, K, Na, Q, N, s
+ Nguyên tố vi lượng (Khoáng vi lượng) như Cr, Co, Cu, F, I
+ Các nguyên tố chưa rõ vai trò sinh lý đối với cơ thể như Ag, Hg, Si
1.2.1. Vai trò sinh học của các nguyên tố vĩ lượng
Các nguyên tố vĩ lượng (đa lượng) bao gồm : Ca, p, c, o, H, K, Na, Cl,
N, s. Trong đó các nguyên tố c, H, o, N chiếm tới gần 96% khối lượng cơ
thể, còn các nguyên tố Ca, p, K, Na, s, C1 chiếm tới 3% khối lượng cơ thể.
Các nguyên tố này thực sự rất quan trọng trong việc hình thành, cấu tạo cơ
thể sống của chúng ta [13], [18].
1.2.1.1. Trực tiếp tham gia cấu tạo cơ thể

Các nguyên tố c, o , H, N, p, s là thành phần chính của các chất hữu cơ
cấu tạo nên các bộ phận của cơ thể. Ngoài ra chúng còn chịu trách nhiệm
chính trong các quá trình sinh học, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể.
Ca, p, s là các nguyên tố quan trọng, chính yếu cấu thành khung xương
của chúng ta. Trong cơ thể, Ca có khoảng lkg trong đó 98% tồn tại trong các
tổ chức xương dưới dạng muối phosphat và muối Sulfat [1 1 ], [15], [19].
1.2.1.2. Tham gia cân bằng hệ nội môi
Trong cơ thể, các nguyên tố này thường ở dạng ion. Các cation như Na+,
K+, Ca++ và anion cr, HCO'3, HP042' có vai trò quyết định đến áp lực thẩm
3
thấu của cơ thể và tham gia các hệ thống đệm để điều hòa pH nội môi. Các hệ
đệm của cơ thể như: hệ bicarbonat, hệ phosphat, hệ proteinat [6 ], [19].
1.2.1.3. Tạo các kênh (bơm) lon ở màng tế bào
Ví dụ như kênh Na+, Ca++, K+ [5], [6 ].
1.2.1.4. Các vai trò khác
- Vai trò của Na+: chủ yếu ở khu vực ngoại bào, có liên quan chặt chẽ
với ion c r và HCO'3. nó có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng
thẩm thấu. Chuyển hóa Na+ chịu sự điều hòa của hormon thượng thận. Nhu
cầu hàng ngày của cơ thể là 5 - 1 0 g đối với ngưòi lớn. Nếu giảm Na+ huyết
gây nhược trương dịch ngoại bào, gây giảm khối lượng máu, hạ huyết áp có
thể dẫn đến suy tim, làm thiểu niệu gây suy thận; K+ có thể bị kéo ra khỏi tế
bào ảnh hưởng đến co bóp của tim. Nếu tăng Na+ huyết sẽ gây phù, tăng huyết
áp do cơ chế phồng nội mạc làm hẹp lòng mạch và tăng hoạt tính của
catecholamin [6 ], [13], [19].
- Vai trò của K+: chủ yếu có trong khu vực tế bào. Khi ở ngoài tế bào,
nó giữ vai trò quan trọng là duy trì tính chịu kích thích của sợi cơ, nhất là cơ
tim. Nếu giảm K+ huyết gây mỏi cơ, yếu cơ, làm mất phản xạ gân, giảm nhu
động tiêu hóa có thể dẫn tới liệt ruột, giảm huyết áp. Nếu tăng K+ huyết sẽ
làm chậm nhịp tim, rung thất, có thể gây ngừng tim [6 ], [13], [19].
- Vai trò của Ca++: Calci không chỉ là thành phần chủ yếu để cấu tạo

khung xương của cơ thể con người mà còn tồn tại trong máu dạng ion với vai
trò rất quan trọng. Nếu thiếu Calci huyết có thể gây co giật tự phát, nặng có
thể gây ngừng hô hấp. Nếu tình trạng giảm nhẹ kéo dài sẽ gây còi xương, xốp
xương. Nếu tăng Calci huyết có thể dẫn tới gãy xương, giảm dẫn truyền thần
kinh cơ. Ngoài ra, Calci được công nhận là yếu tố đông máu thứ IV trong 12
yếu tố đông máu [6 ], [13], [19].
4
- Vai trò của Cl : trong cơ thể, tổng lượng Cl' ~ 85mg và chủ yếu tồn tại
trong dịch ngoại bào. Các rối loạn của ơ ' thường đi kèm với rối loạn về Na+
và nước. Cl' đóng vai trò quan trọng trong điều hòa acid - base [6 ], [13], [19].
- Vai trò của P: Phospho là nguyên tố không thể thiếu trong việc cấu tạo
tổ chức xương và tổ chức thần kinh. Hơn nữa, nó cũng có vai trò quan trọng
trong quá trình chuyển hóa glucid, protid, lipid vì nó là một thành phần cấu
tạo của các men đồng thời cũng là một thành phần cấu tạo một số chất tương
tự lipid hoặc một số protid khác [6 ], [13], [19].
- Vai trò của S: lưu huỳnh là thành phần của một số protid. Trong tóc
của chúng ta cũng như trong sừng của động vật có rất nhiều s. Trong một số
vitamin và nội tiết tố khác cũng có chứa lưu huỳnh [6 ], [13], [19].
1.2.2. Vai trò sinh học của các nguyên tố vi lượng
1.2.2.1. Tham gm vào hoạt động của enzym theo cơ chế
> Là một thành phần của trung tâm hoạt động xúc tác của enzym, có tác
dụng:
- Liên kết vói cơ chất, làm cho các phân tử cơ chất có cấu dạng hoá học
lập thể và làm yếu một liên kết nào đó của cơ chất. Ví dụ, sắt trong succinat
dehydrogenase trên anion của acid succinic.
- Vận chuyển electron, xúc tác những phản ứng oxy hoá khử. Ví dụ,
Đồng trong Polyphenol oxydase; sắt trong Catalase, Peroxydase, Cytocrom ;
Molybden trong Xanthin oxydase v.v
- Cation của nguyên tố vi lượng ở trung tâm hoạt động đóng vai trò như
acid- base theo quan niệm của Lewis, do đó enzym có khả năng tác dụng xúc

tác ở những nồng độ ion H+ thấp, không đủ đối với sự xúc tác acid thông
thường.
y Làm ổn định cấu dạng không gian của phân tử protein trong enzym ở xa
trung tâm hoạt động (ví dụ - SH) có thể tác dụng với cơ chất.
5
> Hoạt hoá enzym do tạo thành phức chất với cơ chất
Ví dụ: phức Mn2+- cơ chất của enzym phosphoglyceratkinase. Cầu nối
enzym - nguyên tố vi lượng - cơ chất gặp phổ biến trong hoạt động của vô số
enzym.
Phần lớn các protein enzym chỉ hoạt động với sự hợp tác của một nguyên
tố vi lượng hoặc vitamin. Sự kết hợp này giúp cho tất cả các chức năng của cơ
thể sống hoạt động một cách bình thường và giúp chúng ta có một cơ thể khoẻ
mạnh. Các enzym sẽ không thể phát huy vai trò của mình nếu thiếu phần
coenzym.
Chúng ta có thể liệt kê hàng loạt các enzym chịu sự hoạt hoá của nguyên
tố vi lượng (bảng 1) [5], [8 ], [15], [16], [17].
Bảng 1. Những nguyên tố vi lượng hoạt hoá các enzym
Nguyên tố
vi lượng
Những enzym có hoạt tính phụ thuộc vào nguyên tố vi lượng
Cu
Polyphenoloxydase, Ascorbinoxydase, Laccase, Aldolase.
Zn
Enolase, Carbonahydrase, Phosphatase kiềm, Pyrophosphatase,
Lexitinase, Amylase và các enzym khác.
Mn
Phosphomonoesterase, Carboxylase, Phosphogluconutase,
Enolase, Arginase, Peptidase, Hexokinase, Superoxyd dimustase
(MnSOD).
Co

Phosphatase, Lexitinase, Ariginase, Aldolase, Glycindipeptidase.
Mo
Nitratreductase, Xanthinoxydase, Xanthindehydrogenase,
Hydrogenase.
Fe
Catalase, Peroxydase, Cytocromoxydase, Nitritreductase,
Xanthinoxydase
Se
Glutathion peroxydase
6
1.2.2.2. Tham gm vào quá trình trao đổi chất
Các nguyên tố vi lượng có liên quan khăng khít tới tác dụng, sự trao đổi
và chuyển hoá của các Vitamin, Hormon, Protid, Lipid, Glucid, các chất có
hoạt tính sinh học và các chất khoáng như:
+ Co trong vitamin B12 trong quá trình tạo máu.
+ Iod trong Hormon tuyến giáp.
+ Cu, Mn, Fe, Mo trong Flavoprotein đóng vai trò hết sức quan trọng để
di chuyển electron trong tế bào sống.
+ Mn, Cu, Co kích thích sản xuất kháng thể, tăng sức đề kháng của cơ
thể.
+ Cu, Fe, Zn, Co làm giảm tính thấm của các mô nhờ sự ức chế hoạt tính
của Hyaluronidase [5], [8 ], [15], [16], [17].
1.2.2.3. Tham gia vào cấu trúc của proteỉn
Nguyên tố vi lượng là thành phần quan trọng trong cấu trúc các
metalloprotein. Ví dụ:
- Cu trong Hematocuprein, Ceurloplasmin.
- Fe trong Hemoglobin.
- Zn trong Insulin [5], [8 ], [15], [16], [17].
1.2.2.4. Tham gm vào quá trình tổng hợp DNA
Một số nguyên tố vi lượng còn cần thiết cho sự tổng hợp acid nucleic do

chúng tạo các phức với phân tử RNA, tham gia vào việc giữ gìn cấu hình của
acid nucleic và liên kết với hợp chất purin, pyrimidin [8 ], [15].
Các nguyên tố còn lại bao gồm các khí trơ, các nguyên tố phóng xạ,
một số nguyên tố có độc tính với cơ thể con người và còn một số chất hiện vẫn
chưa rõ tác dụng sinh học của chúng. Do đố, chúng tôi xỉn không nêu ra trong
đề tài này.
7
PHẦN 2
TỔNG QUAN VỂ CÁC Dược CHẤT VÔ c ơ
HIỆN NAY
Các nguyên tố vô cơ có vai trò rất quan trọng trong cơ thể của chúng ta.
Hiện nay, chúng ta đã chứng minh được có các kênh (bơm) lon ở màng tế bào
như kênh Na+, K+, Ca++, Cl\ Các nguyên tố vi lượng cùng với các chất hoá
sinh học như Enzym, Vitamin, Hormon đã xúc tác hàng ngàn phản ứng trong
cơ thể con người.
Tuy nhiên, trong đề tài này, chúng tôi không đi sâu vào tác dụng sinh
học của các chất vô cơ mà tập trung tìm hiểu, và phân loại theo hóa dược vô
cơ.
2.1. NHÓM THUỐC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG DẠ DÀY -
RUỘT
Hiện nay, các bệnh về đường tiêu hoá ngày càng gia tăng. Đặc biệt như
bệnh loét DDTT đã trở thành 1 bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở nước ta.
Ở Mỹ, trong cả cuộc đời, tỷ lệ đàn ông bị loét DDTT là 12%, phụ nữ là 10%
và hàng năm có tới 15.000 người chết do biến chứng của bệnh [3].
Do đó nhóm thuốc ảnh hưởng đến chức năng dạ dày - ruột đã và đang
được nghiên cứu, phát triển mạnh trên thế giới cũng như ở nước ta. Một trong
số nhóm thuốc này sử dụng nguyên liệu chính là các hợp chất vô c ơ .
2.1.1. Các thuốc trung hòa acid dịch yị (các antacid)
Thuốc antacid là những chất có khả năng trung hoà acid hydrocloric
trong dạ dày, làm tăng pH dạ dày và do đó ngăn cản việc biến pepsinogen (do

các tế bào thành dạ dày tiết ra) thành pepsin [3].
8
Các antacid đang được sử dụng rộng rãi là muối, hydroxyd và các oxyd
của kim loại như: Nhôm, Magnesi, Natri, Calci [3], [4], [22], [32].
Bảng 2. Các hợp chất sử dụng làm antacid
Nguyên tố
Tên hợp chất
Công thức hoá học
Natri
Natri hydrocarbonat
NaHC03
Natri dihydroxyaluminum
carbonat
Na A1(0H)2C03
Calci
Calci hydrocarbonat
Ca(HC03) 2
Calci carbonat
CaCOs
Magnesi
Magnesi hydroxyd Mg(OH)2
Magnesi oxyd
MgO
Magnesi trisilicat
2Mg0.3Si02.xH20
Magnesi carbonat base
3MgC03.Mg(0H)2.3H20 hoặc
4MgC03.Mg(0H)2.4H20
Nhôm
Nhôm hydroxyd Al(OH)3

Nhôm oxyd a i2o 3
Nhôm phosphat
a ip o 4
Bismuth
Bismuth subcarbonat
2(Bì02)2C03.H20
Bismuth subnitrat
bì50(0H )9(N03) 4
Chỉ định chủ yếu của các antacid là làm giảm các triệu chứng ợ hơi,
chứng ợ nóng trong điều trị bệnh loét DDTT, viêm dạ dày. Với một lượng nhỏ,
chúng an toàn đối với cơ thể, nhưng đối với những người có chức năng thận bị
suy giảm hoặc sử dụng thuốc này quá nhiều có thể dẫn tới chứng nhiễm kiềm
hoặc các biến chứng khác [3], [7], [22],
Các antacid thường được phối hợp vói nhau trong điều trị. Các hỗn hợp
khác nhau sẽ có những khả năng trung hoà và các tác dụng phụ khác nhau. Rõ
9
ràng, hỗn hợp có càng nhiều loại antacid thì hiệu quả chữa bệnh càng cao.
Trong thực tế, hiệu quả cần thu được là làm tăng mức pH dạ dàv lên 3,5 hoặc
hơn nữa. Điều này chỉ đạt được ở các thuốc antacid hiện đại, với liều từ 15 đến
30 ml, và uống sau bữa ăn từ 1 đến 3 giờ. Với liều lượng này, khoảng 80%
bệnh nhân có thể lành các ổ loét sau 4 đến 8 tuần sử dụng. Cơ chế hoạt động
của các antacid rất phức tạp. Một cơ chế được đưa ra là sự ngăn cản quá trình
khuyếch tán ngược của các ion H+ qua niêm mạc dạ dày. Một tác dụng khác
của các antacid là ngăn cản chuyển pepsinogen thành pepsin. Pepsinogen bị
bất hoạt ở pH = 5 đến 7. Do đó, các antacid có tác dụng tốt là các antacid làm
tăng pH đến 5. Các antacid cũng làm tăng tác dụng của hàng rào chất nhầy,
kích thích khả năng đề kháng của niêm mạc dạ dày [2 2 ].
Các antacid tác dụng nhanh bao gồm Magnesi hydroxyd, Magnesi
oxyd, Calci carbonat, các antacid tác dụng trung bình có Magnesi carbonat, và
các antacid tác dụng chậm gồm Magnesi trisilicat và các hợp chất của Nhôm.

Khoảng thòi gian tác dụng của thuốc còn phụ thuộc vào thời điểm uống
thuốc. Nếu thuốc được đưa vào sau bữa ăn thì tác dụng của thuốc kéo dài sau
đó khoảng 2 giờ. Nếu uống thuốc sau bữa ăn 3 giờ thì thuốc có thể tác dụng
trong 1 giờ. Do đó, khoảng thời gian lý tưởng để uống thuốc là khoảng 1 đến 3
giờ sau khi ăn và trước khi đi ngủ [2 2 ].
2.1.1.1. Nhôm hydroxyd
CTHH Al(OH)3
Dạng thường dùng là dạng keo, đó là hỗn dịch chứa nhôm hydroxyd
và nhôm oxyd hydrat. Trong 100g hỗn dịch chứa từ 3,6 - 4,4g tính A120 3 [3].
> Điều chế:
Có thể điều chế bằng cách cho Na2C 03 tác dụng với phèn chua.
> Tính chất
10
Hỗn dịch nhớt, trắng, có thể có 1 lượng nước nhỏ tách ra khi để yên;
không được làm hồng phenolphtalein [3].
> Công dụng và tác dụng
Nhôm hydroxyd gel được sử dụng để điều trị các triệu chứng đau
trong loét đường tiêu hoá, viêm dạ dày. Đây là một chất antacid yếu, tan chậm
trong dạ dày và phản ứng vói HC1 dạ dày tạo thành Nhôm clorid và nước.
Khoảng 17 - 30% Nhôm clorid tạo thành được hấp thu và thải trừ nhanh qua
thận ở người có chức năng thận bình thường.
Nhôm hydroxyd gây tăng thải phosphat nên chúng còn được dùng để
điều trị bệnh sỏi thận phosphat, chống tăng phosphat máu. Tuy nhiên chúng
cũng gây thiếu phosphat máu khi dùng một thời gian dài.
+ Điều trị loét DDTT: làm dịu các triệu chứng do tăng acid dạ dày như
chứng ợ nóng, ợ chua, đầy bụng khó tiêu. Phòng và điều trị loét và chảy máu
DDTT do stress.
+ Điều trị triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản.
+ Chống tăng phosphat máu; kết hợp với chế độ ăn ít phosphat [3], [9],
[22].

y T'ác dụng không mong muốn
+ Do kết hợp với protein niêm mạc ruột, làm săn niêm mạc ruột gây táo
bón khi dùng lâu ngày.
+ Do kết hợp vói gốc phosphat nên có thể phải huy động gốc phosphat ở
xương ra, dễ gây nhuyễn xương. Do đó cần ăn chế độ nhiều phosphat và
protid.
> Chống chỉ định
- Suy thận nặng.
- Giảm phosphat máu.
11
- Trẻ em nhỏ tuổi vì nguy cơ nhiễm độc nhôm, đặc biệt ở trẻ em mất
nước và bị suy thận [2 2 ].
> Tương tác thuốc
Nhôm hydroxyd có thể làm thay đổi hấp thu của một số thuốc. Uống
đồng thời với tetracyclin, digoxin, indomethacin, muối sắt, isoniazid,
allopurinol, benzodiazepin, corticosteroid, penicilamin, phenothiazin,
raditidin, ketoconazol, itraconazol có thể làm giảm sự hấp thu của những
thuốc này. Vì vậy cần uống các thuốc này cách xa thuốc antacid [20], [2 1 ],
[22]
2.1.1.2. Nhôm phosphat
CTHH A1P04
y Điều chế
Điều chế bằng cách cho muối A1C13 tác dụng với muối Na3P04 [4],
[22].
AICI3 + Na3PƠ4

> A1P04 + 3NaCl
r- Tính chất
Bột trắng hoặc gần trắng, tan nhiều trong nước và acid vô cơ; không
tan trong alcol.

> Cơ chế tác dụng
Nhôm phosphat làm giảm acid dịch vị dư thừa nhưng không gây trung
hòa: Gel dạng keo tạo một màng bảo vệ tựa chất nhầy che phủ diện rộng niêm
mạc đường tiêu hóa. Lớp màng bảo vệ gồm nhôm phosphat phân tán mịn làm
liền nhanh ổ viêm và loét, bảo vệ niêm mạc dạ dày chống lại tác động bên
ngoài và làm ngưòi bệnh dễ chịu ngay. Nhôm phosphat hòa tan chậm trong dạ
dày và phản ứng với acid HC1 để tạo thành Nhôm clorid và nước. Ngoài việc
tạo Nhôm clorid, Nhôm phosphat còn tạo Acid phosphoric.
12
Phương trình phản ứng:
A1P04 + 3HC1 -— > AICI3 + H3P0 4
Nhôm phosphat có khả năng trung hòa chỉ bằng một nửa Nhôm
hydroxyd nhưng ưu điểm hơn là không làm ảnh hưởng đến sự hấp thu
phosphat của đường ruột [7].
> Chỉ định
Viêm thực quản, viêm dạ dày cấp và mạn tính, loét DDTT, kích ứng
dạ dày, các hội chứng thừa acid như: rát bỏng, ợ chua, hiện tượng tiết nhiều
acid ví dụ trong thời kỳ thai nghén.
Những rối loạn của dạ dày do thuốc, do sai chế độ ăn, hoặc sau khi
dùng quá nhiều nicotin, cafe, kẹo hoặc thức ăn chứa quá nhiều gia vị.
Biến chứng của thoát vị cơ hoành, viêm đại tràng (bệnh Crohn) [7].
2.1.1.3. Natrỉ dỉhydroxyaluminum carbonat
CTHH
Cho Aluminum isopropoxid tác dụng vói muối tan natri bicarbonat
> Tính chất
Lý tính : bột trắng mịn, không mùi, không vị, bền với ánh sáng, ít hút
ẩm ở nhiệt độ phòng, bị mất nước và giải phóng C02 ở 100°C; thực tế không
tan trong nước, tan trong acid vô cơ.
OH
Na +

xO / x OH
Hợp chất có chứa 38,2% A120 3
> Điều chế
[22].
13
> Công dụng và tác dụng
Thuốc được dùng để điều trị các chứng ợ nóng và chứng ợ hơi. Dùng
kết hợp để điều trị bệnh viêm dạ dày, loét đường tiêu hoá. Thuốc có tác dụng
nhanh do acid dạ dày phản ứng ngay với phần Natri carbonat trong phân tử
trên [
2 2 ].
y Chống chỉ định
Không dùng cho người suy thận, suy tim, phù.
Mỗi viên thuốc có chứa 53mg Natri nên không được dùng cho bệnh
nhân cần giảm Natri trong điều trị [22].
2.1.1.4. Magnesi hydroxyd
CTHH Mg(OH)2
y Điều chế
Cho muối tan MgCl2 hoặc MgS04 phản ứng với NaOH [3], [4], [22].
MgCl2 + 2NaOH -— > Mg(OH) 2 + 2NaCl
> Tính chất
Lý tính: màu trắng, tinh thể to, phản ứng chậm với C02 ngoài không
khí; không tan trong nước cũng như trong alcol, tan được trong acid loãng.
'> Cống dụng và tác dụng
Magnesi hydroxyd vừa có tác dụng như một antacid, vừa có tác dụng
nhuận tràng. Nó còn là một chất tẩy nhẹ nên thường gây tăng nhu động ở ruột
trong 0,5 đến 6 giờ. Tuy có tác dụng như một antacid nhưng Magnesi
hydroxyd không được chỉ định đơn lẻ trong điều trị loét DDTT. Chất này
thường được dùng phối hợp với các antacid khác trong điều trị bệnh này.
> Tác dụng không mong muốn

- Làm giảm chức năng thận, dùng nhiều có thể gây suy thận.
- Gó thể gây ỉa chảy nếu dùng kéo dài.
14
y Chống chỉ định
- Không dùng cho người bị nôn, hoặc đau bụng.
- Không dùng cho bệnh nhân suy thận.
2.1.1.5. Magnesi oxyd
CTHH MgO
y Điều chế
Phân huỷ Magnesi carbonat tạo ra C02 và sản phẩm [ 4], [22].
MgC03

> MgO + C02
> Tính chất
Các hạt màu trắng; không tan trong nước, không tan trong alcol, tan
trong acid vô cơ.
'p- Công dụng và tác dụng
Tương tự như Magnesi hydroxyd.
2.1.1.6. Magnesi trỉsỉlicat
CTHH 2M g0.3Si02.xH20
Đây là hợp chất của Magnesi oxyd vói Silic dioxyd với một tỷ lệ nước
nào đó. Hợp chất phải chứa ít nhất 20% MgO và ít nhất 45% Si02 [3], [22],
[33].
> Điều chế
Điều chế từ muối Natri silicat tan trong hợp chất thích hợp (Na4Si30 8
hoặc từ Na20 với Si02 vói tỷ lệ 1: 1,5) với muối Nhôm clorid hoặc Nhôm
sulíid [2 2 ].
15
'> Tính chất
Màu trắng, không màu, không vị, thể hỗn dịch của chúng trung tính,

hoặc kiềm nhẹ đối vói giấy quỳ; không tan trong nước hoặc trong alcol, bị
phân huỷ bởi acid vô cơ giải phóng acid silicic [2 2 ].
> Công dụng và tác dụng
Magnesi trisilicat là một antacid yếu, tác dụng chậm; dùng đơn độc cho
hiệu quả tác dụng không cao nên thường dùng phối hợp vói các antacid khác.
Khi uống, sẽ có khoảng 5% Magnesi và 7% Silicat bị hấp thu nên đã có báo
cáo về một số trường hợp bị mắc bệnh sỏi thận silicat khi dùng thuốc này kéo
dài. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng hút nước nên với liều lớn có thể gây ỉa
chảy do tác dụng của các muối Magnesi tan [22], [32], [34].
2.1.1.7. Natrỉ bicarbonat
CTHH N aH C03
> Điều chế
Có thể điều chế từ quá trình Solway [22].
r- Tính chất
Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị mặn và hơi kiềm; tan vừa phải
trong nước; dung dịch trong nước làm xanh giấy quỳ; bền vững trong không
khí khô, bị phân hủy chậm trong không khí ẩm [22], [33].
> Công dụng và tác dụng
Natri bicarbonat là một thuốc chống acid, làm giảm độ acid ở dạ dày.
Natri bicarbonat tác dụng vói acid HC1 của dạ dày tạo C02, do đó làm giảm
đau thượng vị và làm mất triệu chứng ợ hoi. Thuốc có tác dụng nhanh nhưng
thời gian tác dụng lại rất ngắn.
16
Natri bicarbonat còn được sử dụng trong điều trị nhiễm acid máu. Tác
dụng này sẽ được đề cập một cách chi tiết ở phần dung dịch tiêm truyền [3],
Bột trắng, mịn, không mùi, không vị, bền trong không khí, hỗn dịch
trong nước trung tính với quỳ; thực tế không tan trong nước hay trong alcol; bị
phân huỷ tạo bọt sủi khi tác dụng với acid loãng như acid acetic, acid
hydrochloric hoặc acid nitric [2 2 ].
Calci carbonat là một antacid tác dụng nhanh; được dùng để điều trị

chứng ợ nóng, chứng khó tiêu, các chứng đau trong viêm dạ dày, loét DDTT.
Tủa Calci carbonat còn được dùng để sản xuất kem đánh răng, hoặc dùng để
phòng chống bệnh loãng xương [1 0 ], [1 2 ].
Khi dùng lâu ngày vói liều lớn, thuốc có thể gây nhiễm kiềm máu và
gây tăng Calci máu đặc biệt với bệnh nhân bị suy giảm chức năng thận. Ngoài
ra, khi uống Calci có thể bị hấp thu một phần gây táo bón. Do đó nên dùng
luân phiên hoặc phối hợp với các thuốc có chứa Magnesi.
2.1.1.9. Các muối Bismuth base
Các muối Bismuth base được sử dụng trong nhóm này gồm có: Bismuth
subcarbonat và Bismuth subnitrat.
[22].
2.1.1.8. Calci Carbonat
CTHH C aC 03
'p- Tính chất
y Công dụng và tác dụng
y Tác dụng không mong muốn
-

CTHH
Bismuth subcarbonat 2(Bi02)2C 0 3.H20.
Bismuth subnitrat Bi50 (0H )9(N 03)4.
17
Chỉ những hợp chất của Bismuth ở mức oxy hóa +3 mới có tác dụng chữa
bệnh.
^ Cơ chế tác dụng
Các muối Bismuth base là những chất antacid và cũng là chất làm se,
kháng khuẩn nhẹ. Cụ thể:
+ Tác dụng trung hòa acid dịch vị do có các ion OH' và CO3', làm tăng
pH dạ dày.
+ Tạo lớp bảo vệ dạ dày do có tính làm se và kích thích tạo chất nhầy.

+ Tác dụng kháng khuẩn kể cả H.pyỉory của ion BiO+.
Lưu ý: H2S được tạo thành do phân hủy protein trong ruột phản ứng với
Bi3+ tạo ra Bismuth sulíĩd Bi2S3 không tan có màu nâu đen, vì thế phân có màu
đen khi sử dụng các thuốc chứa Bi (cần tránh nhầm với xuất huyết đường tiêu
hóa) [3], [14], [22].
> Chỉ định
Các chất này được pha thành sữa Bismuth dùng cho điều trị viêm loét
DDTT, tăng tiết acid, các triệu chứng khó tiêu, ợ chua, buồn nôn, nôn [4],
[22].
2.1.1.10. Các antacid hỗn hợp
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các biệt dược là các antacid phối
hợp. Các antacid thường được sử dụng ở dạng hỗn hợp với mục đích sau:
- Kết hợp các antacid có tác dụng nhanh với các antacid có tác dụng chậm
để thu được các chế phẩm tác dụng nhanh và kéo dài thòi gian tác dụng của
thuốc.
- Giảm được liều dùng của mỗi thành phần trong hỗn hợp antacid và giảm
được các tác dụng có hại của chúng.
18
- Dùng tác dụng của thành phần này để làm giảm tác dụng phụ của thành
phần kia (ví dụ tác dụng nhuận tràng của Mg làm giảm tác dụng táo bón của
Al).
Bảng 3 dưới đây thống kê một số thuốc antacid đang được dùng trên thị
trường [9], [10], [14], [18], [23], [24].
Bảng 3. Các thuốc antacid và thành phần.
STT Biệt dược Dạng dùng
Thành phần
1
Antacil Viên nén
Gel khô Al(OH)3, Mg trisilicat, kaolin nhẹ.
2 Bisrogel Gói chứa gel uống

Bismuth subcarbonat, Al(OH)3, Mg trisilicat.
3 Digel Viên nén
Al(OH)3, Mg(OH)2.
4 Gamaxcin
Viên nén Al(OH)3, Mg trisilicat, Mg(OH)2, simethicone.
5 Gastrofast
Viên nhai
Al(OH)3, Mg(OH)2, simethicone.
6 Maalox Viên nén
Al(OH)3, Mg(OH)2.
7
Pansiron G
Gói chứa bột uống
NaHC03, MgCOj, CaC03, sanalmin, dịch chiết
scopolia, diasmen, prozyme, tinh dầu quế, sa
nhân, chương nha thái, L- glutatimin.
8
Phosphalugel
Nhũ dịch uống A1P04 thể keo.
9
Ramix Viên nén
Magnesi Aluminyhydrat, MgO, Ranitidin, HC1,
Mg AI silicat.
10
Unichew
Viên nhai không
đường
Gel Al(OH)3, Mg(OH)2.
Nhận xét: qua 10 chế phẩm đã được thống kê ở bảng 3, ta thấy các
antacid được phối hợp với nhau rất đa dạng. Các antacid hay được phối hợp

với nhau là Al(OH)3, Mg(OH)2. Ngoài việc phối hợp các antacid với nhau, nhà
sản xuất còn phối hợp với nhiều chất khác như simethicone, kaolin, các dịch
chiết từ dược liệu để làm tăng tác dụng của thuốc. Hơn thế nữa, các dạng
dùng của thuốc rất phong phú: dạng viên nén để uống, viên nhai, nhũ dịch
uống, gói chứa bột uống. Sự phong phú về dạng dùng sẽ đáp ứng tốt nhu cầu
sử dụng thuốc khác nhau của người dân. 1 0 biệt dựợc mà chúng tôi thống kê ở
19
trên là một con số ít so với thực tế hiện có. Qua đây ta có thể thấy được sự
phong phú và đa dạng của các thuốc antacid.
2.1.2. Các thuốc nhuận tràng
Thuốc nhuận tràng là những thuốc giúp cho việc đại tiện được dễ dàng.
Trong nhóm này có sử dụng một số chất vô cơ và được phân thành nhóm
Muối nhuận tràng (hay thuốc nhuận tràng thẩm thấu). Các thuốc trong nhóm
này thường là muối của Natri và của Magnesi như Magnesi Sulfat, Magnesi
citrat, Magnesi carbonat, Magnesi oxyd, Natri Sulfat, Dinatri phosphat [3],
[22].
Bảng 4. Các muối nhuận tràng vô cơ.
TNT Tên hợp chất CTPT TNT Tên hợp chất CTPT
Na
Natri Sulfat
Na2S04
Mg
Magnesi Sulfat
MgS04
Dinatri phosphat Na2 HP04 Magnesi carbonat MgC03
Mg
Magnesi phosphat Mg3 (P04) 2
Magnesi hydroxid Mg(OH)2
Cơ chế gây nhuận tràng: Khi uống, thuốc có tác dụng nhuận tràng do 2
nguyên nhân:

- Do không hấp thu khi uống nên hút nước vào trong lòng ruột để cân
bằng áp suất thẩm thấu, làm tăng nhu động ruột.
- Các muối Magnesi còn có khả năng kích thích giải phóng
cholecystokinin-pancreozymin nên gây tích tụ các chất điện giải và chất
lỏng vào trong ruột non, làm tăng thể tích và tăng kích thích sự vận
động của ruột.
2.1.2.1. Magnesỉ sulfat
CTHH: M gS04.7H20
> Điều chế
Trung hoà Magnesi carbonat hoặc Magnesi oxyd bằng acid sulfonic:
20

×