Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

tuần 23. . chuẩn KTKN chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.5 KB, 48 trang )

Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du cã nhiều nÐt đẹp về thiªn
nhiªn, gợi tả cuộc sống ªm đềm của người d©n quª. (trả lời được c¸c CH; thuộc được
một vµi c©u th¬ yªu thÝch)
- Hiểu nghĩa c¸c từ ngữ: ấp , the , đồi thoa son , sương hồng lam , tưng bừng ,
- Giáo dục HS yªu thÝch cảnh chợ Tết của quª hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn c©u, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lªn bảng đọc tiếp nối bài “SÇu
riªng" và trả lời c©u hỏi về nội dung bài.
- Nhận xÐt và ghi điểm từng HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV: Trong các phiên chợ, đơng vui nhất
là phiên chợ tết. Bài thơ Chợ tết nổi tiếng
chủa nhà thơ Đồn Văn Cừ sẽ cho các em
được thưởng thức một bức tranh bằng thơ
miêu tả phiên chợ tết ở một vùng trung
du.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn


+ Đoạn 1: Dải mây trắng…tưng bừng ra
chợ tết.
+ Đoạn 2: Họ vui vẻ… cười lặng lẽ.
+ Đoạn 3: Thằng em bé như giọt sữa.
+ Đoạn 4: Tia nắng tía… đầy cổng chợ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ của
bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ,
đọc trơn.
- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
3.2.2. Tìm hiểu bài
- u cầu HS đọc tồn bài, trao đổi và trả
lời câu hỏi:
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung
cảnh đẹp như thế nào ?
- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhóm đơi.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần Núi đồi như
cũng làm dun. Những tia nắng nghịch
TUẦN 23
+ Mỗi người đến chợ Tết với những dáng
vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những
người đi chợ Tết có điểm gì chung?

+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc
về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã
tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó?
+ Bài thơ này nói lên điều gì?
3.2.3. Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ và cả bài thơ .
- Nhận xét và ghi điểm từng HS .
4. CỦNG CỐ.
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
5. DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa, .
+ Những thằng cu chạy lon xon ; những
cụ già chống gậy những cô gái mặc yếm
màu đỏ thắm. Em bé nép đầu bên yếm
mẹ
+ Điểm chung giữa mỗi người là ai ai
cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ
kéo hàng trên cỏ biếc .
+ Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam,
xanh biếc thắm, vàng, tía, son.
+ Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du cã
nhiều nÐt đẹp về thiªn nhiªn, gợi tả cuộc
sống ªm đềm của người d©n quª.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Tiếp nối thi đọc từng câu thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc
diễn cảm cả bài.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tốn
Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ như hình bài học SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 106.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Các phân số cũng có phân số
bằng nhau, phân số lớn hơn, phân số bé
hơn. Nhưng làm thế nào để so sánh
chúng? Bài học hôm nay sẽ giúp các em

biết điều đó.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1.Hướng dẫn so sánh hai phân số
cùng mẫu số
* Ví dụ
- GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài
học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng
AC =
5
2
AB và AD =
5
3
AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy
phần đoạn thẳng AB ?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy
phần đoạn thẳng AB ?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và
độ dài đoạn thẳng AD.
+ Hãy so sánh độ dài
5
2
AB và
5
3
AB.
+ Hãy so sánh
5
2


5
3
?
- Nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình vẽ.
+ AC bằng
5
2
độ dài đoạn thẳng AB.
+ AD bằng
5
3
độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài
đoạn thẳng AD.
+
5
2
AB <
5
3
AB
+
5

2
<
5
3

+ Hai phân số có mẫu số bằng nhau,
của hai phân số
5
2

5
3
?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng
mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh
hai phân số cùng mẫu số.
3.2.2. Luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự so sánh các phân
số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
- GV chữa bài, có thể yêu cầu HS giải
thích cách so sánh của mình. Ví dụ: Vì
sao
7
3
<
7
5
Bài 2

+ Hãy so sánh hai phân số
5
2

5
5
.
+
5
5
bằng mấy ?
+
5
2
<
5
5

5
5
= 1 nên
5
2
< 1.
+ Em hãy so sánh tử số và mẫu số của
phân số
5
2
?
+ Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu

số thì như thế nào so với số 1 ?
- GV tiến hành tương tự với cặp phân
số
5
8

5
5
.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phân số
còn lại của bài.
- GV cho HS làm bài trước lớp.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
4. CỦNG CỐ
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và
chuẩn bò bài sau.
phân số
5
2
có tử số bé hơn, phân số
5
3
có tử số lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng
với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì
lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé
hơn.

- Một vài HS nêu trước lớp.
- HS làm bài.
- Vì hai phân số có cùng mẫu số là 7, so
sánh hai tử số ta có 3 < 5 nên
7
3
<
7
5
.
+
5
2
<
5
5
+
5
5
= 1
- HS nhắc lại.
+ Phân số
5
2
có tử số nhỏ hơn mẫu số.
+ Thì nhỏ hơn.
- HS rút ra:
+
5
8

>
5
5

5
5
= 1 nên
5
8
>1
+ Những phân số có tử số lớn hơn mẫu
số thì lớn hơn 1.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5,
tử số lớn hơn 0 là :
5
1
;
5
2
;
5
3
;
5
4
.
Đạo đức
Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu:
+ Thế nào là lòch sự với mọi người.
+ Vì sao cần phải lòch sự với mọi người.
- Biết cư xử lòch sự với những người chung quanh
- Có thái độ:
+ Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
+ Đồng tình với những người biết cư xử lòch sự và không đồng tình với những
người cư xử bất lòch sự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra: Nhắc lại
phần ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài
tập 2- SGK/33)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài
tập 2.
Trong những ý kiến sau, em đồng ý

với ý kiến nào?
a. Chỉ cần lòch sự với ngưòi lớn tuổi.
b. Phép lòch sự chỉ phù hợp khi ở
thành phố, thò xã.
c. Phép lòch sự giúp cho mọi người
gần gũi với nhau hơn.
d. Mọi người đều phải cư xử lòch sự,
không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ. Lòch sự với bạn bè, người thân là
- HS thực hiện.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
không cần thiết.
- GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.
- GV kết luận:
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b, đ là sai.
3.2.2. Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4-
SGK/33)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm thảo luận, chuẩn bò đóng vai
tình huống a, bài tập 4.
Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi
đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ
tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em,
hai bạn cần làm gì khi đó?
- Yêu cầu HS đóng vai.
- GV nhận xét chung.
- GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý
nghóa:

Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4. CỦNG CỐ.
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ
- Thực hiện cư xử lòch sự với mọi người
xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- HS giải thích sự lựa chọn của mình.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm HS chuẩn bò cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm
khác có thể lên đóng vai nếu có cách
giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải
quyết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước
đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây
(BT1)
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
- Giáo dục HS u thích lồi cây, biết giữ gìn, chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e.
- Tranh, ảnh một số lồi cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- 2 HS lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn
quả đã làm ở tiết TLV trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết TLV trước các em đã
lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả. Tiết
học ngày hơm nay sẽ giúp các em học
cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp
nhiều giác quan để tìm chi tiết cho dàn ý
của bài văn miêu tả đó.
3.2. Dạy học bài mới.
- Cho HS đọc u cầu của BT.
- GV u cầu HS làm bài câu a, b.
- u cầu HS trình bày kết quả.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
a.Trình tự quan sát cây.
- Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận
của cây.
- Bài Bãi ngơ: quan sát từng thời kì phát
triển của cây.
- Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát
triển của cây (từng thời kì phát triển của

bơng gạo).
b.Tác giả quan sát cây bằng các giác
quan:
- Quan sát bằng thị giác (mắt): các chi
tiết được quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp
ngơ, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi
ngơ). Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc
(bài Cây gạo). Hoa trái, dáng, thân,cành
lá (bài Sầu riêng).
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Câu c – d – e: Cho HS làm bài miệng.

+ Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh
so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của
hình ảnh so sánh, nhân hoá đó?
- GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các
hình ảnh so sánh nhân hoá có trong 3 bài.
+ Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả
một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ
thể ?
- GV nhận xét và chốt lại.
+ Miêu tả một loài cây có cái gì giống và
có gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
- GV nhận xét và chốt lại.
- Quan sát bằng khứu giác (mũi):
Hương thơm của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt
của trái sầu riêng.
- Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng
chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài

Bãi ngô).
- HS thực hiện.
* So sánh
Bài Sầu riêng:
- Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau,
hương bưởi.
- Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao
giống cánh sen con.
-Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ
kiến.
Bài Bãi ngô:
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ
non.
- Búp như kết bằng nhung và phấn.
- Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may.
Bài Cây gạo:
- Cánh hao gạo đỏ rực quay tít như
chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoi.
- Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi
cơm gạo mới.
* Nhân hoá
- Búp ngô non núp trong cuống lá.
- Búp ngô chờ tay người đến bẻ.
- Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi
cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân.
- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây
đứng im cao lớn, hiền lành.
+ HS trả lời.

- Bài Sầu riêng và bài Bãi ngô miêu tả
một loài cây; Bài Cây gạo miêu tả một cái
cây cụ thể.
+ Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ
và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận
của cây; tả xung quanh cây; dùng các
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT 2.
- GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn
về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây
giờ, các em cho biết về nhà các em đã
chuẩn bị bài như thế nào ?
- GV giao việc: Dựa vào quan sát một
cây cụ thể ở nhà, các em hãy ghi lại
những gì đã quan sát được. (GV có thể
đưa tranh, ảnh về một số cây cụ thể để
HS quan sát).
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong
SGK và cho điểm một số bài ghi tốt.
4. CỦNG CỐ.
- GV nhận xét tiết học.
5. DẶN DÒ.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát và
viết lại vào vở. chuẩn bị bài: Luyện tập
miêu tả các bộ phận của cây cối.
biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả; bộc lộ
tình cảm của người miêu tả.
+ Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý

đến các đặc điểm phân biệt loài cây này
với loài cây khác. Còn tả một cái cây cụ
thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây
đó. Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các
cây cùng loài.
- HS thực hiện.
- HS mở vở để GV kiểm tra.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Tốn
Tiết 108: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hiện sắp sếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự bé đến lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 107.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong giờ học này, các em sẽ
được luyện tập về so sánh các phân số
cùng mẫu số.
3.2. Dạy học bài mới.

Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
Yêu cầu các HS khác đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn biết được các phân số theo thứ
tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. CỦNG CỐ
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và
chuẩn bò bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- HS làm bài. Trình bày bài làm của
mình.
- HS thực hiện.
+ Chúng ta phải so sánh các phân số với

nhau.
- HS làm bài.
Khoa học
Bài 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS hiểu:
- Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí.
- Nêu được VD hoặc tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền
ra xa nguồn.
- Nêu được những VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
HS chuẩn bò theo nhóm:
- 2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông, dây chun, dây đồng hoặc dây gai, túi ni
lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.
- Các mẫu giấy ghi thông tin.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Mô tả một thí nghiệm mà em biết để
chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung
động phát ra.
- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV hỏi:
+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm
thanh?


- GV: Âm thanh do các vật rung động
phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là
do rung động từ vật phát ra âm thanh
lan truyền qua các môi trường và truyền
đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh
có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Sự lan truyền âm
thanh trong không khí.
- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta
nghe được tiếng trống?
- HS nhận xét thí nghiệm của từng bạn.
- HS trả lời theo suy nghó của bản thân:
+ Vì tai ta nghe thấy sự rung động của
vật.
+ Vì âm thanh lan truyền trong không
khí và vọng đến tai ta.
- HS nghe.
+ Khi đặt dưới trống một cái ống bơ,
miệng ống bơ bọc ni lông trên đó rắc ít
+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta
như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành
làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
+ Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết
quả có đúng không, chúng ta cùng tiến
hành làm thí nghiệm.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong
nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phía trên
ống, mặt trống song song với tấm ni
lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ
5-10 cm.
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng
gì xảy ra ?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên ?
+ Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì
tồn tại ? Vì sao em biết ?
+ Trong thí nghiệm này, không khí có
vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông
rung động ?
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí
xung quanh như thế nào ?
- GV kết luận: Mặt trống rung động làm
cho không khí xung quanh cũng rung
động. Rung động này lan truyền trong
không khí. Khi rung động lan truyền tới
miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung
động và làm cho các mẩu giấy chuyển
động. Tương tự như vậy, khi rung động
lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhó
rung động, nhờ đó ta có thể nghe được
âm thanh.
giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẫu
giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng
trống.
+ Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông
rung.

- Lắng nghe.
- HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát.
1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các
thành viên quan sát hiện tượng , trao đổi
và trả lời câu hỏi.

+ Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung
lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động,
nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy
tiếng trống.
+ Tấm ni lông rung lên là do âm thanh
từ mặt trống rung động truyền tới.
+ Giữa mặt ống bơ và trống có không
khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi
nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật.
+ Trong thí nghiệm này không khí là
chất truyền âm thanh từ trống sang tấm
ni lông, làm cho tấm ni lông rung động.
+ Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng
rung động theo.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang
84.
+ Nhờ đâu mà người ta có thể nghe
được âm thanh ?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan
truyền qua môi trường gì ?
- GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan
truyền của rung động chúng ta cùng làm
thí nghiệm.

- GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước,
dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.
+ Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra
trong thí nghiệm trên ?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra
khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung
động. Sự lan truyền rung động trong
không khí cũng tương tự như vậy.
3.2.2. Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền
qua chất lỏng, chất rắn.
- GV nêu: Âm thanh lan truyền được
qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan
truyền qua chất rắn, chất lỏng được
không, chúng ta cùng tiến hành làm thí
nghiệm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc
đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào
chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào
thành chậu, tai kia bòt lại và trả lời xem
các em nghe thấy gì ?
- GV hỏi HS:
+ Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào
thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng
chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã
bò buộc trong túi nilon.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
+ Ta có thể nghe được âm thanh là do

sự rung động của vật lan truyền trong
không khí và lan truyền tới tai ta làm
cho màn nhó rung động.
+ Âm thanh lan truyền qua môi trường
không khí.
- HS nghe GV phổ biến cách làm thí
nghiệm và chuẩn bò đồ dùng.
- HS trả lời theo suy nghó.
- Làm thí nghiệm theo nhóm. HS trả lời
theo hiện tượng đã quan sát được:
+ Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu
và lan rộng ra khắp chậu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Quan sát, từng HS lên áp tai vào thành
chậu, lắng nghe và nói kết quả thí
nghiệm.
+ Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ
kêu.
- HS trả lời.
+ Khi đã buộc chặt đồng hồ trong túi
nilon rồi thả vào chậu nước ta vẫn nghe
thấy tiếng chuông khi áp tai vào thành
chậu là do tiếng chuông đồng hồ lan
truyền qua túi nilon, qua nước, qua
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có
thể lan truyền qua môi trường nào ?
+ Các em hãy lấy những ví dụ trong
thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm
thanh qua chất rắn và chất lỏng.

- GV nêu kết luận: Âm thanh không chỉ
truyền được qua không khí, mà truyền
qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông
cha ta còn áp tai xuống đất để nghe
tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem
chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh
tan lũ giặc.
3.2.3. Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi
hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
- Hỏi : Theo em khi lan truyền ra xa âm
thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên ?
- GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi
hay mạnh lên khi lan tryền ra xa chúng
ta cùng làm thí nhgiệm.


Thí nghiệm 1:
- GV nêu: Cô sẽ vừa đánh trống vừa đi
lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng
trống sẽ to hay nhỏ đi nhé !
- GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa
đánh sau đó lại đi vào lớp.
+ Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi
?


Thí nghiệm 2:
- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni
lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như
thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống

bơ đưa ống ra xa dần.
thành chậu và lan truyền tới tai ta.
+ Âm thanh có thể lan truyền qua chất
lỏng, chất rắn.
- HS phát biểu theo kinh nghiệm của
bản thân:
+ Cá có thể nghe thấy tiếng chân người
bước trên bờ, hay dưới nước để lẩn trốn.
+ Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn,
áp tai xuống mặt bàn, bòt tai kia lại, vẫn
nghe thấy tiếng gõ.
+ Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe
cộ, tiếng chân người đi.
+ Ném hòn gạch xuống nước, ta vẫn
nghe tiếng rơi xuống của hòn gạch …
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo suy nghó.
- HS nghe.
- Lắng nghe.
+ Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi.
- HS nghe GV phổ biến cách làm sau đó
thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
+ Khi đưa ống bơ ra xa thì tấm ni lông
rung động nhẹ hơn, các mẫu giấy vụn
cũng chuyển động ít hơn.
+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện
tượng gì xảy ra ?
+ Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm
thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay
yếu đi và vì sao ?

+ GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể
để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan
truyền ra xa nguồn âm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD
đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm
thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi.
4. CỦNG CỐ
- GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện
qua điện thoại”
- GV nêu cách chơi:
+ Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới
rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống
bơ lại với nhau.
+ HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào
lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa
bò còn lại.
- GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người
bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi
xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã
nghe thấy bạn nói gì.
- GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ
2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh
HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ
không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì
người chơi bò phạm luật và dừng cuộc
nói chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn
đã trò chuyện thành công.
+ Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi

vì rung động truyền ra xa bò yếu đi.
- HS lấy VD theo kinh nghiệm của bản
thân.
+ Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng
còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng
còi nhỏ dần đi.
+ Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra
khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi quá
xa thì không nghe thấy gì nữa.
+ Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi
xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi…
- HS nghe GV phổ biến cách chơi.
- HS lên thực hiện trò chơi.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
truyền qua những môi trường nào ?
- GV nhận xét tiết học.
5. DẶN DÒ
- Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài
tiết sau.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU
- HS biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp mn màu, biết đặt câu với một
số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với một số
thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4).
- Rèn kĩ năng vận dụng từ ngữ về chủ điểm Cái đẹp để làm bài tập đúng, làm giàu
vốn từ. Biết sử dụng vốn từ linh hoạt.
- Giáo dục HS u thích cái đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- 2 HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn
văn kể về một loại trái cây u thích có
sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Dạy học bài mới:
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc u cầu của BT1 và đọc
mẫu.
- u cầu HS làm bài theo nhóm.
- u cầu HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những từ
đúng.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc u cầu của BT2 và đọc
mẫu.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả làm bài
trên bảng lớp.
a) Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của
con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi,

xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn,
tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha …
b) Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm
hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm
thắm, đậm đà, đơn hậu, nết na, chân
thực
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- u cầu HS làm bài theo nhóm.
- u cầu HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những từ
đúng.

* Bài tập 3:
- Cho HS đọc u cầu của BT3.
- GV giao việc: Các em chọn một từ đã
tìm được ở BT1 hoặc ở BT2 và đặt câu
vời từ đó.
- u cầu HS làm bài.
- u cầu HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS đặt
câu đúng, hay.
* Bài tập 4:
- u cầu HS đọc u cầu BT4 và đọc
các dòng trong cột A, cột B.
- u cầu HS làm bài.
- u cầu HS trình bày kết quả. GV đưa
bảng phụ đã kẻ sẵn như trong SGK.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. CỦNG CỐ.

- GV nhận xét tiết học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bò bài
tiết sau.
- Các nhóm trao đổi, làm bài.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả làm bài
trên bảng lớp.
a) Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của
thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ,
huy hồng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng
tráng, hồnh
tráng …
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của
cả thiên nhiên, cảnh vật và con người:
xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy,
rực rỡ, dun dáng, thướt tha …
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào
mọi người.
+ Ai cũng khen chi Ba đẹp người, đẹp
nết.
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như
gà bới.
Kĩ thuật
Tiết 22: TRỒNG CÂY RAU, HOA
(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, q trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng
kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nho)û.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình
kỹ thuật trồng cây con.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong
SGK và hỏi :
+ Tại sao phải chọn cây khỏe, không
cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ,
gãy ngọn?
+ Cần chuẩn bò đất trồng cây con như
thế nào?
- GV nhận xét, giải thích: Cũng như
gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết
quả cần phải tiến hành chọn cây giống
và chuẩn bò đất. Cây con đem trồng

mập, khỏe không bò sâu,bệnh thì sau
khi trồng cây mau bén rễ và phát triển
tốt.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
trong SGK để nêu các bước trồng cây
con và trả lời câu hỏi :
+ Tại sao phải xác đònh vò trí cây
- Chuẩn bò đồ dùng học tập.
- HS đọc nội dung bài SGK.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
trồng?
+ Tại sao phải đào hốc để trồng ?
+ Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ
nước quanh gốc cây sau khi trồng ?
- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
3.2.2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao
tác kỹ thuật
- GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào
bầu và trồng cây con trên bầu đất. (Lấy
đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô
cho vào túi bầu. Sau đó tiến hành trồng
cây con như SGK).
4. CỦNG CỐ.
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập
của HS.
5. DẶN DÒ
- HS chuẩn bò các vật liệu, dụng cụ học
tiết sau.

- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận
của cây cối (lá, thân, gốc cây) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả
lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2)
- Rèn kĩ năng quan sát và trình bày được những đặc điểm cơ bản về các bộ phận của
mỗi loại cây.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả. Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải
bài tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- u cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài
văn miêu tả cây cối đã học .
- HS đọc kết quả quan sát một cái cây em
thích trong khu vực trưưòng em hoặc nơi
em ở
- Nhận xét chung. Ghi điểm từng HS.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :

- u cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và
Cây sồi già"
- u cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn suy
nghĩ và trao đổi trong bàn để nêu lên cách
miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn
có gì đáng chú ý
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn .
- u cầu HS phát biểu ý kiến .
- u cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi
và cho điểm những học sinh có ý kiến
hay nhất .
Bài 2 :
- u cầu HS đọc đề bài .
- GV treo bảng u cầu đề bài .
- 2 HS trả lời câu hỏi .

- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho
nhau
- Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Tả rất sinh động thay đổi màu sắc của
lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xn -
Hạ - Thu - Đơng .
b/ Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa
đơng sang mùa xn
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Gi 1 HS c: t mt b phn ca mt
loi cõy m em yờu thớch.

+ Em chn b phn no ca cõy ( lỏ,
thõn, cnh hay gc cõy) t
+ Treo tranh nh v mt s loi cõy n
qu lờn bng nh (mớt, xoi, móng
cu,cam, chanh, bi, da, chui, )
- GV giỳp HS nhng HS gp khú khn .
- Gi HS ln lt c kt qu bi lm .
- GV nhn xột, ghi im mt s HS vit
bi tt .
4. CUNG CO, DAậN DOỉ.
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh xem li bi vn miờu t
v mt b phn ca 1 loi cây
- 1 HS c thnh ting lp c thm bi
+ Phỏt biu theo ý t chn :
- Em chn t thõn cõy chui.
- Em chn t gc cõy phng gi sõn
trng em .
- Em chn t lỏ cõy bng sõn trng.
- Em chn t cnh cõy su riờng vn
ngoi em.
- 2 HS ngi cựng bn trao i v sa cho
nhau
- HS t suy ngh hon thnh yờu cu
vo v hoc vo giy nhỏp .
- Tip ni nhau c kt qu bi lm .
- HS lp lng nghe nhn xột v b sung
nu cú.
- V nh thc hin theo li dn ca giỏo
viờn

Tốn
Tiết 109: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằn cách quy đồng mẫu số rồi so
sánh.
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai băng giấy kẻ vẽ như phần bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 108.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Các em đã biết cách so sánh hai
phân số cùng mẫu số, vậy các phân số
khác mẫu số thì chúng ta so sánh như
thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các
em biết được điều đó.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. So sánh hai phân số khác mẫu.
- GV đưa ra hai phân số
3
2


4
3

hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của
hai phân số này ?
+ Hãy tìm cách so sánh hai phân số
này với nhau.
- GV tổ chức cho các nhóm HS nêu
cách giải quyết của nhóm mình.
- GV nhận xét các ý kiến của HS,
chọn ra hai cách như phần bài học đưa
ra sau đó tổ chức cho HS so sánh:

Cách 1
- GV đưa ra hai băng giấy như nhau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
+ Mẫu số của hai phân số khác nhau.
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS để tìm cách giải quyết.
- Một số nhóm nêu ý kiến.
+ Chia băng giấy thứ nhất thành 3
phần bằng nhau, tô màu hai phần, vậy
đã tô màu mấy phần băng giấy ?
+ Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần
bằng nhau, tô màu 3 phần, vậy đã tô
màu mấy phần của băng giấy ?
+ Băng giấy nào được tô màu nhiều

hơn?
+ Vậy
3
2
băng giấy và
4
3
băng giấy,
phần nào lớn hơn ?
+ Vậy
3
2

4
3
, phân số nào lớn hơn ?
+
3
2
như thế nào so với
4
3
?
+ Hãy viết kết quả so sánh
4
3

3
2
.



Cách 2
- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi
so sánh hai phân số
3
2

4
3
.
- Dựa vào hai băng giấy chúng ta đã so
sánh được hai phân số
3
2

4
3
. Tuy
nhiên cách so sánh này mất thời gian
và không thuận tiện khi phải so sánh
nhiều phân số hoặc phân số có tử số và
mẫu số lớn. Chính vì thế để so sánh các
phân số khác mẫu số người ta quy đồng
mẫu số các phân số để đưa về các phân
số cùng mẫu số rồi so sánh.
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu
số ta làm như thế nào?
3.2.2. . Luyện tập.
Bài 1

+ Đã tô màu
3
2
băng giấy.
+ Đã tô màu
4
3
băng giấy.
+ Băng giấy thứ hai được tô màu nhiều
hơn.
+
4
3
băng giấy lớn hơn
3
2
băng giấy.
+ Phân số
4
3
lớn hơn phân số
3
2
.
+ Phân số
3
2
bé hơn phân số
4
3

.
- HS viết
3
2
<
4
3

4
3
>
3
2
.
- HS thực hiện:
+ Quy đồng mẫu số hai phân số
3
2

4
3
3
2
=
43
42
x
x
=
12

8
;
4
3
=
34
33
x
x
=
12
9

+ So sánh hai phân số cùng mẫu số :
12
8
<
12
9
+ Kết luận:
3
2
<
4
3

- HS nghe giảng.
+ Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân
số đó rồi so sánh các tử số của hai phân
số mới.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh
hơn chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- V nhận xét và cho điểm HS.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV tổng kết giờ học. Dặn dò HS về
nhà làm các bài tập luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Có thể trình bày bài như
sau:
a) Quy đồng mẫu số hai phân số
4
3

5
4
:
4
3
=
54
53
x

x
=
20
15
;
5
4
=
45
44
x
x
=
20
16


20
15
<
20
16
nên
4
3
<
5
4

b) Quy đồng mẫu số hai phân số

6
5

8
7
:
6
5
=
46
45
x
x
=
24
20
;
8
7
=
38
37
x
x
=
24
21

24
20

<
24
21
nên
6
5
<
8
7

c)Quy đồng mẫu số hai phân số
5
2

10
3
:
5
2
=
25
22
x
x
=
10
4
. Giữ nguyên
10
3

.

10
4
>
10
3
nên
5
2
>
10
3

- Rút gọn rồi so sánh hai phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Có the:2å trình bày như
sau:
a) Rút gọn
10
6
=
2:10
2:6
=
5
3
.

5

3
<
5
4
nên
10
6
<
5
4

b) Rút gọn
12
6
=
3:12
3:6
=
4
2
.

4
3
>
4
2
nên
4
3

>
12
6
.
- HS đọc.
- Chúng ta phải so sánh số bánh mà hai
bạn đã ăn với nhau.
- HS làm bài vào VBT.
Tập đọc
HOA HỌC TRỊ
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm
và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi SGK)
- Hiểu từ ngữ : tin thắm, vơ tâm
- Giáo dục học sinh bảo vệ các loại hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
"Chợ tết" và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- Nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Bài hoa học trò tả vẻ đẹp của
phượng vĩ - lồi cây thường được trồng

trên sân các trường học, gắn với kỉ niệm
của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy
nhà thơ Xn Diệu gọi đó là hoa học trò.
Các em hãy đọc và tìm hiểu vẻ đẹp đặc
biệt của lồi hoa đó.
3.2. Dạy học bài mới
3.2.1. Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….ngàn con bướm
thắmđậu khít nhau .
+ Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng
xanh đến bất ngờ dữ vậy ?
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ,
đọc trơn.
- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
3.2.2. Tìm hiểu bài
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .

- Lớp lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nhóm đơi.
- Lắng nghe .

×