Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

tuần 24. . chuẩn KTKN chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.3 KB, 47 trang )

Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả
cây cối .
- Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- u cầu 2 HS nhắc lại dàn ý bài văn
miêu tả cây cối đã học .
- Nhận xét chung.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV: Trong các tiết học trước, các em đã
biết cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối,
cách quan sát cây cối, cách tả các bộ phận
của cây. Tiết học này sẽ giúp các em biết
cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
3.2. Phần nhận xét:
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài đọc
"Cây gạo "
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu.
GV giúp HS những HS gặp khó khăn
- u cầu HS phát biểu ý kiến .


- GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những
học sinh có ý kiến hay nhất.
Bài 3 :
- u cầu HS đọc u cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài "Cây gạo"
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn
văn nói lên ý gì?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu.
GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
3.3. Phần ghi nhớ:
- u câu HS đọc phần ghi nhớ.
- 1 - 2 HS nêu.
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm
bài .
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Bài "Cây gạo" có 3 đoạn , mỗi đoạn mở
đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu
dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống
dòng .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1 : Tả thời kì ra hoa .
b/ Đoạn 2 : Tả cây gạo hết mùa hoa
c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả.
TUẦN 24
3.4. Phần luyện tập:
Bài 1 :

- u cầu 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài "Cây trám đen "
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu.
GV giúp HS những HS gặp khó khăn
- u cầu HS phát biểu ý kiến .
- u cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi
và cho điểm những học sinh có ý kiến
hay nhất .
Bài 2 :
- u cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện u cầu
- GV gợi ý cho HS :
+ Trước hết, em xác định sẽ viết về cây
gì. Sau đó suy nghĩ về lợi ích mà cây đó
mang đến cho con người.
+ GV đọc cho HS nghe 2 đoạn văn mẫu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn
- u cầu HS phát biểu ý kiến .
- u cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi
và cho điểm những học sinh có ý kiến
hay nhất .
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại đoạn văn miêu
tả về 1 loại cây.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây
chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây
chuối tiêu để tiết học sau sẽ viết một
đoạn văn miêu tả về loại này .
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lớp thực hiện theo u cầu .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài "Cây trám đen" có 4 đoạn , mỗi
đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một
chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm
xuống dòng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a/ Tả bao qt thân cây, cành cây, lá cây
trám đen.
b/ Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và
trám đen nếp.
c/ Nói về ích lợi của trám đen.
d/ Tình cảm của người tả đối với cây trám
đen.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe GV gợi ý.
- Lớp thực hiện theo u cầu .
- Tiếp nối nhau phát biểu :
+ Nhà em trồng rất nhiều chuối . Cây
chuối hầu như khơng bỏ đi thứ gì . Củ
chùi , thân chuối dùng để ni lợn
+ Em rất thích cây xồi được trồng trước
sân nhà em Cây xồi chẳng những cho
nhiều quả ngọt mà còn che bóng mát
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo
viên
Tốn
Tiết 113: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU

Giúp HS:
- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết tính cách giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi HS chuẩn bò 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu.
- GV chuẩn bò 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu và thực hành về phép
cộng phân số.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hướng dẫn hoạt động với đồ
dùng trực quan
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy,
bạn Nam tô màu
8
3
băng giấy, sau đó
Nam tô màu tiếp
8
2
của băng giấy. Hỏi
bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần
của băng giấy ?

+ Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả
bao nhiêu phần băng giấy chúng ta
cùng hoạt động với băng giấy?
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng
giấy, đồng thời cũng làm mẫu với băng
giấy to:
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia
băng giấy làm 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
- HS lắng nghe.
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
- HS thực hành
+ Băng giấy được chia thành 8 phần
bằng nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy?
+ Yêu cầu HS tô màu
8
3
băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy
phần băng giấy ?
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy
phần băng bằng nhau ?
+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy
mà bạn Nam đã tô màu.
- Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô
màu được tất cả là
8

5
băng giấy.
3.2.2. Hướng dẫn cộng hai phân số
cùng mẫu
- GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó
hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất
cả mấy phần băng giấy chúng ta làm
phép tính gì ?
+ Ba phần tám băng giấy thêm hai
phần tám băng giấy bằng mấy phần
băng giấy?
+ Vậy ba phần tám cộng hai phần tám
bằng bao nhiêu ?
- GV viết lên bảng:
8
3
+
8
2
=
8
5
.
+ Em có nhận xét gì về tử số của hai
phân số
8
3

8
2

so với tử số của phân
số
8
5
trong phép cộng
8
3
+
8
2
=
8
5
?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của
hai phân số
8
3

8
2
so với mẫu số của
phân số
8
5
trong phép cộng
8
3
+
8

2
=
8
5

+ Từ đó ta có phép cộng các phân số
như sau:
8
3
+
8
2
=
8
23 +
=
8
5

+ Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số ta làm như thế nào ?

+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu
8
3

băng giấy.
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu
8

2
băng
giấy.
+ Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam đã tô màu
8
5
băng giấy.
- Làm phép tính cộng
8
3
+
8
2
.
+ Bằng năm phần tám băng giấy.
+ Bằng năm phần tám.
- HS nêu: 3 + 2 = 5.
- Ba phân số có mẫu số bằng nhau.
- Thực hiện lại phép cộng.
+ Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu
3.2.3. Luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên
bảng sau đó cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất
giao hoán của phép cộng các số tự

nhiên đã học.
+ Phép cộng các phân số cũng có tính
chất giao hoán, tính chất giao hoán của
phép cộng các phân số như thế nào,
chúng ta cùng làm bài tập 2 để biết
được điều đó.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Khi ta đổi chỗ các phân số trong
một tổng thì tổng đó có thay đổi
không ?
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài
toán.
+ Muốn biết cả hai ô tô chuyển được
bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng
ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa
bài trước lớp.
số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Trình bày như sau:
a)
5
2
+
5
3
=
5
23 +

=
5
5
= 1
b)
4
3
+
4
5
=
4
53 +
=
4
8
= 2
c)
8
3
+
8
7
=
8
73 +
=
8
10
d)

25
42
25
735
25
7
25
35
=
+
=+
- Khi ta đổi chỗ các số hang trong một
tổng thì tổng đó không thay đổi.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài:
7
5
7
32
7
3
7
2
;
7
5
7
23
7
2

7
3
=
+
=+=
+
=+
7
3
7
2
7
2
7
3
+=+
+ Khi ta đổi chỗ các phân số trong một
tổng thì tổng đó không thay đổi.
- 1 HS tóm tắt trước lớp.
+ Chúng ta thực hiện cộng phân số :
7
2
+
7
3
.
- HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là:
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.

- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
7
2
+
7
3
=
7
5
(Số gạo trong kho)
Đáp số:
7
5
số gạo trong kho
Đạo đức
Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu:
+ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
+ Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK Đạo đức 4.
- Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

- Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lòch sự
với mọi người”
+ Hãy giải quyết tình huống sau:
Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở
sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng
người một bạn gái đi ngang qua. Các
bạn nam nên làm gì trong tình huống
đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(tình huống ở SGK/34)
- Yêu cầu HS nêu tình huống trong
SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận xử lí tình huống cho các nhóm HS.
- Yêu cầu HS trình bày. GV nhận xét và
kết luận.
- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một
công trình công cộng, là nơi sinh hoạt
văn hóa chung của nhân dân, được xây

dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì
vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên
giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
- Từ đó GV rút ra kết luận phầ ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
3.2.2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
đôi (Bài tập 1- SGK/35)
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận
bài tập 1.
Trong những bức tranh (SGK/35),
tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì
sao?
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 1: Sai
Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai
Tranh 4: Đúng
3.2.3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài
tập 2- SGK/36)
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận,
xử lí tình huống:

Nhóm 1 :
a. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần
đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt
nối đường ray đã bò trộm lấy đi. Nếu em
là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì
sao?

Nhóm 2 :

- HS thực hiện.
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các
nhóm trình bày. Các nhóm khác trao
đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội
dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ
sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
b. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy
bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các
biển báo giao thông ven đường. Theo
em, Toàn nên làm gì trong tình huống
đó? Vì sao?
- GV kết luận từng tình huống:
a. Cần báo cho người lớn hoặc những
người có trách nhiệm về việc này (công
an, nhân viên đường sắt …)
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác
hại của hành động ném đất đá vào biển
báo giao thông và khuyên ngăn họ …)
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Các nhóm HS điều tra về các công
trình công cộng ở đòa phương (theo mẫu
bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm
cột về lợi ích của công trình công cộng.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an tồn” được thiếu nhi cả nước
hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là
an tồn giao thơng. HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn ngữ,
ngơn ngữ hội hoạ,
- Giáo dục HS tham gia thực hiện tốt cuộc sống an tồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Bản tin Vẽ về cuộc sống an tồn
đăng trên báo Đại Đồn Kết, thơng báo
về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự
cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn
sống an tồn. Bài học ngày hơm nay giúp
các em hiểu thế nào là một bản tin, nội

dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc
một bản tin.
3.2. Dạy học bài mới
3.2.1. Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …. sống an tồn
+ Đoạn 2: Được phát động Kiên
Giang
+ Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên đến
chở ba người là khơng được .
+ Đoạn 4 : 60 bức tranh được chọn đến
hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài

- Lớp lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ,
đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
3.2.2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của
cuộc thi vẽ là gì ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi.

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như
thế nào ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "?
+ Nhận thức là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi.
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong
bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những dòng in đậm trong bản tin có tác
dụng gì ?
+ Nêu nội dung chính của bài?
3.2.3. Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS .
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- Lắng nghe .
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống
an toàn " .
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi
cả nước .

+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000
bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất
nước gửi về Ban Tổ Chức .
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đảo của
thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ
"Em muốn sống cuộc sống an toàn"
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ
thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn,
đặc biệt là an toàn giao thông rất phong
phú
+ Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
+ Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề
+ Thiếu nhi cả nước có nhận thức rất
đúng đắn về an toàn giao thong.
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh
đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng,
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài
6 dòng in đậm ở đầu bản tin .
+ Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc .
+ Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn"
được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng
những bức tranh thể hiện nhận thức đúng
đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lắng nghe.

Toán
Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số.
- Củng cố về phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Mỗi HS chuẩn bò ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm. Kéo.
- GV chuẩn bò ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số
và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 113.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng
các phân số có cùng mẫu số, bài học
hôm nay giúp các em biết cách cộng
các phân số khác mẫu số.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng
trực quan
- GV nêu vấn đề: Có một băng giấy
màu, bạn Hà lấy

2
1
băng giấy, bạn An
lấy
3
1
băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy
bao nhiêu phần của băng giấy màu ?
+ Muốn biết hai bạn đã lấy bao nhiêu
phần của băng giấy màu chúng ta cùng
hoạt động với băng giấy.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại vấn đề GV nêu.
- GV hướng dẫn HS hoạt động với
băng giấy, đồng thời cũng làm mẫu với
các băng giấy màu đã chuẩn bò:
+ Ba băng giấy đã chuẩn bò như thế
nào so với nhau ?
+ Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều
dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó
thành 3 phần bằng nhau.
+ GV yêu cầu HS làm tương tự với hai
băng giấy còn lại.
+ Hãy cắt
2
1
băng giấy thứ nhất.

+ Hãy cắt
3
1
băng giấy thứ hai.
+ Hãy đặt
2
1
băng giấy và
3
1
băng
giấy lên băng giấy thứ ba.
+ Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng
nhau?
+ Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần
băng giấy ?
3.2.2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng
các phân số khác mẫu số
- GV nêu lại vấn đề của bài trong phần
trên, sau đó hỏi: Muốn biết cả hai bạn
lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy
màu chúng ta làm phép tính gì ?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của hai
phân số này ?
+ Vậy muốn thực hiện được phép cộng
hai phân số này chúng ta cần làm gì
trước?
- GV yêu cầu HS làm bài.
+ Giống nhau.
+ HS thực hiện và nêu: Băng giấy được

chia thành 6 phần bằng nhau.
+ HS thực hiện.
+ HS thực hiện.

+ HS thực hiện.
- Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau.
- Hai bạn đã lấy đi
6
5
băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng:
2
1
+
3
1

+ Mẫu số của hai phân số này khác
nhau.
+ Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai
phân số này sau đó mới thực hiện tính
cộng.
-1 HS lên bảng thực hiện quy đồng và
cộng hai phân số trên, các HS khác làm
vào giấy nháp.
 Quy đồng mẫu số hai phân số:
2
1
=
32

31
x
x
=
6
3
;
3
1
=
23
21
x
x
=
6
2
 Cộng hai phân số:
+ Hãy so sánh kết quả của cách này
với cách chúng ta dùng băng giấy để
cộng.
+ Qua bài toán trên bạn nào có thể cho
biết muốn cộng hai phân số khác mẫu
số chúng ta làm như thế nào ?
3.2.3. Luyện tập .
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.

Bài 2
- GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau
đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã
làm bài trên bảng.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được
bao nhiêu phần của quãng đường chúng
ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện
phép cộng các phân số khác mẫu số,
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bò bài sau.
2
1
+
3
1
=
6
3
+
6
2
=

6
5
.
+ Hai cách đều cho kết quả là
6
5
băng
giấy.
+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số
chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số
rồi cộng hai phân số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Chẳng hạn:
a) Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
3
2
=
43
42
x
x
=
12
8
;
4
3
=
34
33

x
x
=
12
9
Vậy
3
2
+
4
3
=
12
8
+
12
9
=
12
17
.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- 1 HS đọc trước lớp.
+ Chúng ta thực hiện phép tính cộng
phần đường đã đi của giờ thứ nhất với
giờ thứ hai.
Bài giải
Sau hai giờ ô tô đi được là:
8

3
+
7
2
=
56
37
(quãng đường)
Đáp số:
56
37
quãng đường.
- HS lắng nghe.
Khoa học
Bài 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Biết được một số loại tiếng ồn.
- Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống.
- Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng
ồn cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền, vận động mọi người
xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn.
- Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK.
- Các tình huống ghi sẵn vào giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.

- Gọi HS lên kiểm tra bài cũ:
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống
của con người như thế nào ?
+ Việc ghi lại được âm thanh đem lại
những ích lợi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV viết bảng các loại âm thanh và
yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, chia
chúng thành 2 nhóm: ưa thích và không
ưa thích.
+ Phân loại các âm thanh sau: tiếng
chim hót, tiếng loa phóng thanh mở to,
tiếng người nói chuyện, tiếng búa tán
thép, tiếng máy cưa, tiếng máy khoan,
tiếng cười của em bé, tiếng động cơ ô
tô, tiếng nhạc nhẹ.
- HS trả lời.
- Đọc, trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Kết quả có thể là:
Ưa thích Không ưa thích
-Tiếng chim hót,
tiếng nói chuyện,
tiếng cười của em
bé, tiếng nhạc nhẹ.
-Tiếng loa phóng
thanh mở to, tiếng
búa tán thép, tiếng
máy cưa, tiếng

máy khoan, tiếng
động cơ ô tô.
-GV hỏi:
+ Tại sao em lại không ưa thích những
âm thanh đó ?
- GV: Trong cuộc sống có những âm
thanh mà chúng ta không ưa thích.
Chúng ảnh hưởng tới sức khoẻ của con
người. Chúng là loại tiếng ồn có tác hại.
Vậy làm cách nào để phòng chống
tiếng ồn ? Các em sẽ hiểu điều đó qua
bài học hôm nay.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Các loại tiếng ồn và
nguồn gây tiếng ồn
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ
trong SGK và trao đổi, thảo luận và trả
lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu
các nhóm HS khác bổ sung những ý
kiến không trùng lặp.
- GV hỏi: Theo em, hầu hết các loại
tiếng ồn là do tự nhiên hay con người
gây ra ?
- Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc
sống là do con người gây ra như sự hoạt

động của các phương tiện giao thông

+ Những âm thanh đó quá to, có hại cho
tai và sức khoẻ, nó làm cho con người
cảm thấy nhức đầu, mệt mỏi.
- HS nghe.
- HS thảo luân nhóm 4.
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả
thảo luận ra giấy.
- HS trình bày kết quả:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng
động cơ ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ,
trường học giờ ra chơi, chó sủa trong
đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.
+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả,
tiếng loa phóng thanh công cộng, loa
đài, ti vi mở quá to, tiếng phun sơn từ
cửa hàng hàn xì, tiếng máy trộn bê tông,
tiếng ồn từ chợ, tiếng công trường xây
dựng ………
- HS trả lời: Hầu hết các loại tiếng ồn là
do con người gây ra.
- HS nghe.
đường bộ, đường thuỷ, hàng không. Ở
trong nhà thì các loại máy giặt, tủ lạnh,
ti vi, máy ghi âm, … cũng là nguồn gây
tiếng ồn. Tiếng ồn có tác hại như thế
nào và làm thế nào để phòng chống
tiếng ồn? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
bài.

3.2.2. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn
và biện pháp phòng chống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
4.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh về các
loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng
ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu
hỏi:
+ Tiếng ồn có tác hại gì ?
+ Cần có những biện pháp nào để
phòng chống tiếng ồn?
- Cho HS các nhóm đại diện trình bày
kết quả
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm
hoạt động tích cực, hiểu bài và tìm được
các biện pháp phòng chống hay, đạt
hiệu quả.
- Kết luận: Âm thanh được gọi là tiếng
ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó
chòu. Tiếng ồn có ảnh hưởng rất lớn tới
sức khoẻ con người, có thể gây mất
ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có
hại cho tai. Tiếng nổ lớn có thể làm
thủng màng nhỉ. Tiếng ồn mạnh gây hại
cho các tế bào lông trong ốc tai. Những
tế bào lông bò hư hại không được cơ thể
phục hồi nên nếu tiếp xúc lâu với tiếng
- HS thảo luận nhóm.
- Quan sát tranh, ảnh, trao đổi thảo luận

và trả lời câu hỏi:

+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức
đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh
hưởng tới tai.
+ Các biện pháp để phòng chống tiếng
ồn: có những qui đònh chung về không
gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng
các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn
đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- HS nghe.

ồn mạnh sẽ gây điếc mãn tính.
3.2.3. Hoạt động 3: Nên làm gì để góp
phần phòng chống tiếng ồn
- Cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên
làm và không nên làm để góp phần
phòng chống tiếng ồn cho bản thân và
những người xung quanh.
- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các
nhóm khác bổ sung.
- GV chia bảng thành 2 cột nên và
không nên ghi nhanh vào bảng.
- Nhận xét, tuyên dương những HS tích
cực hoạt động. Nhắc nhở HS thực hiện
theo những việc nên làm và nhắc nhở
mọi người cùng có ý thức thực hiện để
góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai”
- GV đưa ra tình huống : Chiều chủ
nhật, Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh
chơi. Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện,
hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử.
Hoàng bảo Minh: “Chơi trò chơi phải
bật nhạc to mới hay cậu ạ!”. Nếu em là
Minh, em sẽ nói gì với Hoàng khi đó?.
- Cho HS suy nghó 1 phút sau đó gọi 2
HS tham gia đóng vai.
- GV cho HS nhận xét và tuyên dương.
- Dặn HS luôn có ý thức phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS trình bày kết quả;
+ Những việc nên làm: Trồng nhiều cây
xanh, nhắc nhở mọi người có ý thức
giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây
dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí
nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư
hoặc lắp các bộ phận giảm thanh.
+ Những việc không nên làm: nói to,
cười đùa nơi cần yên tónh, mở nhạc to,
mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng
kêu, sủa…. Nổ xe máy, ô tô trong nhà,
xây dựng công trường gần trường học,
bệnh viện.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe.
- HS đóng vai.

- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
Chính tả (Nghe – Viết)
HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài chính tả "Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân"
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn ở BT2: tr/ch và các tiếng có
dấu thanh dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
- Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- B¶ng phơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- HS lên bảng viết: hoạ sĩ, sung sướng,
khơng hiểu sao, bức tranh,
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?
- u cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc câu ngắn hoặc cụm từ.
- GV đọc bµi.
- §äc l¹i cho HS so¸t lçi
- GV chấm chữa bài 5-7 HS
3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- GV chỉ các ơ trống giải thích bài tập 2 .
- u cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện
làm bài vào vở .
- u cầu HS lên bảng lµm bµi .
- u cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tun dương
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+ Đoạn văn ca ngợi Tơ Ngọc Vân là một
hoạ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược
- Các từ: Tơ Ngọc Vân, Trường Cao đẳng
Mĩ thuật Đơng Dương, Cách mạng Tháng
Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ,
Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả
tiễn,
- Nghe và viết bài vào vở .
- Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngồi lề vở .
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở
mỗi câu.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được:
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là :
a/ kể chuyện với trung thành với truyện ,
phải kể đúng các tình tiết câu chuyện ,
các nhân vật có trong truyện . Đừng biến
những HS làm đúng và ghi điểm từng HS
+ Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào
ta viết âm tr ?


4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
- Viết là " chuyện " trong các cụm từ: kể
chuyện, câu chuyện .
- Viết " truyện " trong các cụm từ: đọc
truyện, quyển truyện, nhân vật trong
truyện
b/ Mở hộp thịt ra chỉ thấy tồn mỡ ./ Nó
cứ tranh cãi , mà khơng lo cải tiến cơng
việc . / Anh khơng lo nghỉ ngơi. Anh phải
nghĩ đến sức khoẻ chứ !
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, q trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng
kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: HS thực hành trồng
cây trong chậu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung đã học ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thực hành, mỗi HS
- Chuẩn bò dụng cụ học tập.
- 2 HS nhắc lại.
- HS trồng cây.
trồng một cây.
- Chú ý trồng cây vào giữa chậu và
trồng đúng kó thuật để cây không bò
ngã.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm
cho HS trồng cây chưa đúng kỹ thuật.
3.2.2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
học tập
- GV cho HS trình bày sản phẩm thực
hành theo nhóm.
- GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả
thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bò đầy đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật và
qui trình trồng cây trong chậu.
+ Cây đứng thẳng, vững tươi tốt.
+ Đảm bảo thời gian qui đònh.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học

tập của HS.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học
tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài
mới và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo
SGK để học bài “Chăm sóc cây rau,
hoa”.
- HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn
trên.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai
là gì? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). HS khá,
giỏi viết được 4, 5 câu kể theo u cầu của BT2.
- Giáo dục HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng, viết 1 câu tục ngữ tự
chọn theo đề tài: Cái đẹp ở BT2
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.

3.1. Giới thiệu bài.
- GV: Các em đã học một số câu kể: Ai
làm gì? Ai thế nào?. Hơm nay các em sẽ
học tiếp kiểu câu kể Ai là gì?
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Phần nhận xét
Bài 1, 2, 3 , 4:
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc u cầu và nội
dung.
- Viết lên bảng 3 câu in nghiêng
- u cầu HS hoạt động nhóm:
+ Tìm câu dùng để giới thiệu về bạn Chi?
+ Tìm câu nêu nhận định về bạn Chi?
- GV hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả
lời các câu hỏi Ai? và Là gì?
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện.
+ Câu 1,2 giới thiệu về bạn Chi.
+ Câu 3 nêu nhận định về bạn Chi.
+ Câu 1:
- Ai là Diệu Chi, bạn mới củalớp ta? (Đây
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta)
- Đây là ai? (Đây là Diệu Chi, bạn mới
của lớp ta)
+ Câu 2:
- Ai là học sinh cũ của trường tiểu học
Thành Cơng? (Hoặc bạn Diệu Chi là ai?)
- Yêu cầu HS gạch dưới bộ phận trả lời
câu hỏi Ai? gạch hai gạch dưới bộ phận

trả lời câu hỏi Là gì? trong mỗi câu văn.
- Yêu cầu HS so sánh và xác định sự khác
nhau giữa kiể câu Ai là gì? với hai kiểu
câu đã học.
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở
bộ phận nào trong câu?
+ Bộ phận VN khác nhau như thế nào?
3.3. Phần ghi nhớ:
- Yêu câu HS đọc phần ghi nhớ.
3.4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Nhắc HS chọn tình huống giới thiệu về
các bạn trong lớp với vị khách hoặc với
một bạn mới đến lớp (hoặc giới thiệu về
từng người thân trong gia đình có trong
tấm hình mà HS mang theo).
- GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ,
đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt .
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh
- Bạn Diệu Chi là ai? ( Bạn Diệu Chi là
học sinh cũ của trường tiểu học Thành

Công)
+ Câu 3:
- Ai là họa sĩ nhỏ? (Bạn ấy là một họa sĩ
nhỏ đấy)
- Bạn ấy là ai? (Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ
đấy)
- HS thực hiện.
+ Khác nhau ở bộ phận vị ngữ .
+ Kiểu câu Ai làm gì? VN trả lời cho câu
hỏi làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nàoì? VN trả lời cho
câu hỏi như thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? VN trả lời cho câu
hỏi là gì ?(là ai? là con gì?)
- 1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân
dưới những câu kể Ai là gì ? HS dưới lớp
gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần
nhau đổi vở cho nhau để chữa bài.
- Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
* Giới thiệu về bạn mới trong lớp :
- Mình xin giới thiệu với Hao một số
thành viên của lớp nhé :
- Đây là bạn Bích Vân là lớp trưởng lớp
ta. Đây là bạn Hùng. Bạn Hùng là một
học sinh giỏi Toán. Còn bạn Thoa là
người có biệt tài kể chuyện mê hoặc lòng
người

- HS thực hiện.
tự làm bài.
- Gọi HS trình bày.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Dặn HS về nhà
xem l¹i bµi, chuẩn bị bµi sau.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
Tốn
Tiết 115: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng các phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
nêu cách thực hiện phép cộng các phân
số khác mẫu số và làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng
làm các bài toán luyện tập về phép
cộng các phân số.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm
của mình.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Các phân số trong bài là các phân số
cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
+ Vậy để thực hiện phép cộng các phân
số này chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
+ Là các phân số khác mẫu số.
+ Chúng ta phải quy đồng mẫu số các
phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều
cách rút gọn, tuy nhiên trong bài tập

này chúng ta rút gọn để thực hiện phép
cộng các phân số, vì thế trước khi rút
gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn
cách rút gọn có kết quả là hai phân số
có cùng mẫu số.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết số đội viên tham gia cả
hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội
viên chi đội ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Tập hát :
7
3
số đội viên
Đá bóng :
5
2
số đội viên
Tập hát và đá bóng: …… số đội viên ?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
a)
4
3
+
7

2
.
Quy đồng hai phân số ta có:
4
3
=
74
73
x
x
=
28
21
;
7
2
=
47
42
x
x
=
28
8
Vậy
4
3
+
7
2

=
28
21
+
28
8
=
28
821+
=
28
29
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. Có thể
trình bày như sau:
a)
6
4
+
27
18
Rút gọn các phân số đã cho, ta có:
6
4
=
2:6
2:4
=

3
2
;
27
18
=
9:27
9:18
=
3
2

Vậy
6
4
+
27
18
=
3
2
+
3
2
=
3
22 +
=
3
4

+ Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy
nháp và chỉ viết vào vở như sau:
b)
6
4
+
27
18
=
3
2
+
3
2
=
3
22 +
=
3
4
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
- Thực hiện phép cộng:
7
3
+
5
2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.

Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng
là:
7
3
+
5
2
=
35
29
(số đội viên chi đội)
Đáp số:
35
29
số đội viên
- HS lắng nghe.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp
phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện
- Giáo dục HS giữ gìn vệ sinh mơi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Một số tranh ảnh thuộc đề tài của bài như : Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố,
làng xóm, trường lớp (NÕu cã)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
truyện có nội dung nói về cái đẹp hay
phán ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và
cái xấu, cái thiện và cái ác bằng lời của
mình .
- Nhận xét và cho điểm HS .
3. DẠY HỌC BÀI MỚI
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Thế giới xung quanh chúng ta rất
đẹp nhưng đang bị ơ nhiễm. Để làm cho
mơi trường ln xanh, sạch, đẹp, các em
phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể
chuyện ngày hơm nay giành cho mỗi em
kể một câu chuyện về hoạt động mà mình
(hoặc người xung quanh) đã tham gia để
làm sạch, đẹp mơi trường.
3.1. Dạy học bài mới.
a) GV hướng dẫn HS kể
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh
đã làm gì để góp phần giữ xóm làng
(đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
- HS lên bảng thực hiện u cầu.

- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.

×