Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

tuần 25. . chuẩn KTKN chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.25 KB, 54 trang )

Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội
dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu
với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu
- Gi áo d ục HS häc tËp tÊm g¬ng bác s ĩ Ly.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
thuộc lòng bài "Đồn thuyền đánh cá" và
trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm HS
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm Những người
quả cảm : u cầu HS quan sát tranh và
nhận ra các nhân vật anh hùng trong
tranh: Nguyển Văn Trỗi, Võ Thị Sáu, anh
Kim Đồng, Nguyễn Bá Ngọc…
- GV giới thiệu bài tập đọc bằng tranh
minh hoạ: Các em hãy quan sát tranh sẽ
thấy hai hình ảnh trái ngược: tên cướp
biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt


xuống, ở thế thua; Ơng bác sĩ vẻ mặt hiền
từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết, đang
ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này,
chúng ta cùng tìm hiểu qua câu chuyện
Khuất phuục tên cướp biển.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo tồ sắp tới.
+ Đoạn 3 : Trơng bác sĩ như thóc.
- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài, lớp đọc thầm
- HS theo dõi
TUẦN 25
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ,
đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
3.2.2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được
thể hiện qua những chi tiết nào ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy

ông là người như thế nào?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai
hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và
tên cướp biển?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên
cướp biển hung hãn ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện
+ Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều
gì?
3.2.3. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét và ghi điểm từng HS .
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nhóm đôi.
+ §ập tay xuống bàn quát mọi người im ;
thô bạo quát bác sĩ Ly: "Có câm mồm
không?" Rút soạt dao ra, lăm lăm chực
đâm bác sĩ Ly.

+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu
+ Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm
Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm
+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một
bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị .
Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú
dữ bị nhốt trong chuồng.
+ Nói lên sự cứng rắn, dũng cảm dám đối
đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy
hiểm của bác sĩ Ly.
+ Vì bác sĩ Ly bình tĩnh, kiên quyết bảo
vệ lẽ phải .
+ Tên cướp biển phải khuất phục trước
bác sĩ Ly .
- HS tiếp nối nhau nêu:
+ Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu,
vµ sự cứng rắn, dũng cảm của bác sĩ Ly.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Tiếp nối thi đọc từng đoạn.
- 2 đến 3 HS thi đọc.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tốn
Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
- Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 119.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp
tục làm các bài tập luyện tập về phép
cộng và phép trừ các phân số.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1
+ Muốn thực hiện phép cộng, hay phép
trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta
làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét bài
làm và cho điểm HS.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS
phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3
rồi tính; Khi làm phần d phải viết 3
thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
Bài 3

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
+ Chúng ta quy đồng mẫu số các phân
số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các
phân số cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm
tra bài của mình.
- HS cả lớp làm bài vào VBT.
+ Tìm x.
+ Trong phần a, em làm thế nào để tìm
được x? Vì sao lại làm như vậy? (Nếu
HS không nêu được thì GV giới thiệu x
chính là số hạng chưa biết trong phép
cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm
số hạng chưa biết trong phép cộng).
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại
của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho
điểm HS.
Bài 4
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hướng dẫn: Các phép tính trong
bài có dạng là phép cộng ba phân số,

các em đã học tính chất giao hoán và
tính chất kết hợp của phép cộng các
phân số, trong bài tập này các em áp
dụng các tính chất đó để thực hiện phép
cộng các phân số cho thuận tiện.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó
yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời:
Thực hiện phép trừ
2
3
-
5
4
. Vì x là số
hạng chưa biết trong phép cộng x +
5
4
=
2
3
nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy
tổng trừ đi số hạng đã biết.
b HS nêu cách tìm số bò trừ chưa biết
trong phép trừ.
c) HS nêu cách tìm số trừ chưa biết
trong phép trừ.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm

bài vào VBT.
a)x +
5
4
=
2
3
b)x –
2
3
=
4
11
c)
3
25
- x =
6
5

x =
2
3
-
5
4
x =
4
11
+

2
3
x =
3
25
-
6
5

x=
10
7
x =
4
17
x =
6
45
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ Tính bằng cách thuận tiện.
- HS nghe giảng, nêu lại tính chất giao
hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
các phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
a)
17
39
17

19
17
20
17
19
)
17
8
17
12
(
17
8
17
19
17
12
=+=++=++
b)
5
2
+
12
7
+
12
13
=
5
2

+ (
12
7
+
12
13
) =
5
2
+
12
20
=
5
2
+
3
5
=
15
6
+
15
25
=
15
31


Bài 5

- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài
trước lớp.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài
toán.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
- 1 HS đọc theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Tóm tắt
Học Tiếng Anh:
5
2
tổng số HS
Học Tin học:
7
3
tổng số HS
Học Tiếng Anh và Tin học: … số HS ?
Bài giải
Số HS học Tiếng Anh và Tin học chiếm
số phần là:
5
2
+
7

3
=
35
29
(tổng số HS)
Đáp số:
35
29
tổng số HS
- HS lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu:
+ Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
+ Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK Đạo đức 4.
- Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
- Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.

3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả
điều tra (Bài tập 4- SGK/36 .
- GV mời đại diện các nhóm HS báo
cáo kết quả điều tra.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn
những công trình công cộng ở đòa
phương.
3.2.2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài
tập 3- SGK/36)
- GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết
quả điều tra về những công trình công
cộng ở đòa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo
như:
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng
các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao
cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước: Nếu
bài tập 3.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em
cho là đúng?
a/ Giữ gìn các công trình công cộng
cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/ Chỉ cần giữ gìn các công trình công
cộng ở đòa phương mình.
c/ Bảo vệ công trình công cộng là trách
nhiệm riêng của các chú công an.

- GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình.
- GV kết luận:
+ Ý kiến a là đúng
+ Ý kiến b, c là sai
- Kết luận chung : GV yêu cầu 1- 2 HS
đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các
công trình công cộng.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
đúng em nói đúng, nếu sai em nói
không.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS giải thích.
- HS đọc.
- HS lắng nghe
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Chính tả (Nghe - Viết)
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Khuất phục tên
cướp biển".
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và các tiếng có vần viết
với ên hoặc ênh .
- Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Phiếu häc tËp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- 2HS lên viết bảng, cả lớp viết vào vở
nháp: kể chuyện, đọc truyện, truyện cười,
viết truyện,
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ?
- u cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc câu ngắn hoặc cụm từ.
- GV đọc bµi.
- §äc l¹i cho HS so¸t lçi
- GV chấm chữa bài 5-7 HS
3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- GV chỉ các ơ trống giải thích bài tập 2
- u cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện
làm bài vào VBT.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+ Đoạn văn nói về sự hung hãn, thơ bạo
của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ,
cương quyết của bác sĩ Ly.
- Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết,
nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm như gạch
nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man

rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, qt,
nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh,
tống,
- Nghe và viết bài vào vở .
- Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi
ra ngồi lề vở .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở
mỗi câu .
- Yờu cu HS no lm xong thỡ lờn bng
cha bi.
- GV nhn xột, cht ý ỳng, tuyờn dng
nhng HS lm ỳng v ghi im tng HS
4. CUNG CO, DAậN DOỉ.
- Nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh xem li cỏc t va tỡm
c v chun b bi sau.
-1 HS c cỏc t va tỡm c:
a/ Th t cỏc t cú õm u l r / d / gi
cn chn in l : khụng gian; bao
gi; dói du; ng giú;
rừ rỏng; khu rng
b/ Th t cỏc t cú vn vit vi ờn / ờnh
l cn in l : mờnh mụng; lờnh ờnh;
lờn; lờn; lờnh khờnh; ngó knh (l cỏi
thang )
Toán
Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:

- Nhận biết ý nghóa phép nhận hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Vẽ sẵn ên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
nêu cách cộng các phân số cùng mẫu số
và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 120
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em
biết cách thực hiện phép nhân các phân
số.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1.Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân
thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- GV nêu bài toán: Tính diện tích hình
chữ nhật có chiều dài là
5
4
m và chiều
rộng là
3
2
m.

+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật
chúng ta làm như thế nào?
+ Hãy nêu phép tính để tính diện tích
hình chữ nhật trên.
3.2.2.Tính diện tích hình chữ nhật thông
qua đồ dùng trực quan
- GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả
của phép nhân trên qua hình vẽ sau:
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại bài toán.
+ Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta
lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều
rộng.
+ Diện tích hình chữ nhật là:
5
4
x
3
2

- GV đưa ra hình minh hoạ.
- GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình
vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình
vuông có diện tích là bao nhiêu ?
+ Chia hình vuông có diện tích 1m
2
thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện

tích là bao nhiêu mét vuông ?
+ Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu
ô ?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao
nhiêu phần mét vuông ?
3.2.3.Tìm quy tắc thực hiện phép nhân
phân số
+ Dựa vào cách tính diện tích hình chữ
nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho
biết
5
4
x
3
2
= ?
+ Quan sát hình và cho biết 8 là gì của
hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích ?
+ Chiều dài hình chữ nhật mấy ô ?
+ Hình chữ nhật có mấy hàng ô như
thế?
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng 4 ô,
hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như
thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ
nhật ta tính bằng phép tính nào ?
+ 4 và 2 là gì của các phân số trong
phép nhân
5
4
x

3
2
?
+ Vậy trong phép nhân hai phân số khi
thực hiện nhân hai tử số với nhau ta
được gì ?
+ Quan sát hình minh hoạ và cho biết
15 là gì ?
+ Hình vuông diện tích 1m
2
có mấy
hàng ô, mỗi hàng có mấy ô ?
+ Vậy để tính tổng số ô có trong hình
vuông diện tích 1m
2
ta có phép tính gì ?
+ 5 và 3 là gì của các phân số trong
phép nhân
5
4
x
3
2
?
+ Diện tích hình vuông là 1m
2
.
+ Mỗi ô có diện tích là
15
1

m
2
+ Gồm 8 ô.
+ Diện tích hình chữ nhật bằng
15
8
m
2
.
+ HS nêu
5
4
x
3
2
=
15
8
.
+ 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
+ 4 ô.
+ Có 2 hàng.
+ 4 x 2 = 8
+ 4 và 2 là các tử số của các phân số
trong phép nhân
5
4
x
3
2

.
+ Ta được tử số của tích hai phân số đó.
+ 15 là tổng số ô của hình vuông có
diện tích 1m
2
.
+ Hình vuông diện tích 1m
2
có 3 hàng ô,
trong mỗi hàng có 5 ô.
+ Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
+ 5 và 3 là mẫu số của các phân số
trong phép nhân
5
4
x
3
2

+ Vậy trong phép nhân hai phân số, khi
thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta
được gì ?
+ Như vậy, khi muốn nhân hai phân số
với nhau ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực
hiện phép nhân hai phân số.
3.2.4. Luyện tập .
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS
đọc bài làm trước lớp.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu
phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS
làm các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu
cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.

- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện
phép nhân phân số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
+ Ta được mẫu số của tích hai phân số
đó.
+ Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số
nhân mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó 1
HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS
cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Rút gọn rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
a)

6
2
x
5
7
=
3
1
x
5
7
=
53
71
x
x
=
15
7
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Tóm tắt
Chiều dài:
7
6
m
Chiều rộng :
5

3
m
Diện tích : … m
2
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
7
6
x
5
3
=
35
18
(m
2
)
Đáp số:
35
18
m
2
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
tập thêm và chuẩn bò bài sau.
Khoa học
Bài 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ

để chứng minh điều đó.
- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong
trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết trùc.
- Hình minh hoạ trang 94,95 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Gọi HS lên kiểm tra bài cũ:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? khi nào?
Có thể làm cho bóng của vật thay đổi
bằng cách nào?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay
đổi khi vò trí chiếu sáng đối với vật đó
thay đổi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bò cây của HS.
- GV: Để hiểu được vai trò của ánh
sáng đối với thực vật, về nhà các em đã
gieo cây theo hướng dẫn. Sau đây chúng
ta cùng phân tích, nghiên cứu để tìm
xem ánh sáng cần cho thực vật như thế
nào? Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài
thực vật ra sao?
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng

đối với sự sống của thực vật
- HS lên trả lời câu hỏi.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò cây
của tổ mình.
- HS nghe.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.
- Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho nhau
để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo
hạt và cây trồng. Cho các nhóm quan
sát và trả lời câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của
cây đậu?
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như
thế nào ?
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ ra
sao?
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu
không có ánh sáng ?
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét kết quả thảo luận của từng
nhóm.
- GV kết luận: nh sáng rất cần cho sự
sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp
cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng
đến quá trình sống khác của thực vật
như: hút nước, thoát hơi nước, hô hấp,
sinh sản, …. Không có ánh sáng, thực vật
sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh
sáng đểâ duy trì sự sống.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 / 94

SGK và hỏi: Tại sao những bông hoa
này lại có tên là hoa hướng dương ?
- GV giới thiệu: cây xanh không thể
thiếu ánh sáng Mặt trời nhưng có phải
mỗi loài cây đều cần một thời gian
chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu
được chiếu sáng mạnh yếu như nhau
không? Các em cùng tìm hiểu qua hoạt
động 2.
3.2.2. Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng
của thực vật
- Cho HS hoạt động nhóm.
- GV treo câu hỏi lên bảng:
- HS thảo luận nhóm 4, quan sát trao đổi
và trả lời câu hỏi ra giấy.
+ Các cây đậu khi mọc đều hướng về
phía có ánh sáng. Thân cây nghiêng hẳn
về phía có ánh sáng.
+ Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển bình
thường, lá xanh thẫm, tươi.
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng bò héo
lá, úa vàng, bò chết.
+ Không có ánh sáng, thực vật sẽ
không quang hợp được và sẽ bò chết.
- HS nghe.
+ Vì khi nở hoa quay về phía Mặt trời.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời
các câu hỏi và ghi câu trả lời ra giấy.
+ Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây

khác nhau. Có những loài cây có nhu
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được
ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng,
thảo nguyên, … được chiếu sáng nhiều ?
Trong khi đó lại có một số loài cây sống
được trong rừng rậm, hang động ?

+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh
sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
- GV gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu
mỗi nhóm chỉ trả lời 1 câu hỏi, các
nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV kết luận: Mặt trời đem lại sự sống
cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức
ăn, không khí sạch cho động vật và con
người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có
nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều
khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ
sống ở những nơi rừng thưa, các cánh
đồng, thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ
ánh sáng, đó là những cây ưa ánh sáng
như: cây gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà cừ,
bạch đàn và các cây nông nghiệp. Một
số loài cây khác ưa sống nơi ít ánh sáng
nên có thể sống được trong hang động.
Một số loài cây lại không thích hợp với
ánh sáng mạnh nên cần được che bớt
nhờ bóng của cây khác như: Cây dọc,
một số loài hoa, vạn liên thanh, các loại

thuộc họ gừng, họ cà phê, …
3.2.3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV giảng: Tìm hiểu về nhu cầu ánh
cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng
chỉ sống được ở nơi rừng thưa, cánh
đồng, thảo nguyên,… Nếu sống ở nơi ít
ánh sáng chúng sẽ không phát triển
được hoặc sẽ chết. Ngược lại, có những
loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu
nên chúng sống được trong rừng rậm
hay hang động.
+ Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn
quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây
lấy gỗ, …
+ Các cây cần ít ánh sáng: cây vạn liên
thanh, cây gừng, giềng, rong, một số
loài cỏ, cây lá lốt, …
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và trao đổi theo cặp.
sáng của mỗi loài cây, ngưòi ta đã ứng
dụng những kiến thức khoa học đó để
tìm ra những biện pháp kó thuật trồng
trọt sao cho cây vừa được chiếu sáng
thích hợp và đem lại hiệu quả năng suất
cao. Em hãy tìm những biện pháp kó
thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác
nhau của thực vật mà cho thu hoạch
cao?
- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét, khen ngợi những HS có
kinh nghiệm và hiểu biết
4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
+ nh sáng có vai trò như thế nào đối
với đời sống thực vật ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò
bài tiết sau.
- HS trình bày:
+ Khi trồng cây ăn quả cần được chiếu
nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến
khoảng cách giữa các cây vừa đủ để cho
cây đủ ánh sáng. Phía dưới tán cây có
thể trồng các cây: gừng, riềng, lá lốt,
ngải cứu là những cây cần ít ánh sáng.
+ Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác
nhau của cây cao su và cây cà phê,
người ta có thể trồng cây cà phê dưới
rừng cao su mà vẫn không ảnh hưởng gì
đến năng suất.
+ Trồng cây đậu tương cùng với ngô
trên cùng một thửa ruộng.
+ Trồng họ cây khoai môn dưới bóng
cây chuối…
- HS trả lời.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI L À G Ì?
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu
(BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2);
đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3).
- Giáo dục HS nói viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai là gì ? (1 , 2 , 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét.
1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai là gì ? (3 , 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ
miêu tả trong đó có vị ngữ trong câu kể
Ai là gì ?
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
+ Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ do từ loại
nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét, kết luận và ghi điểm HS
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu:Trong tiết học trước, các
em đã học về vị ngữ trong câu kể Ai là
gì?. Bài học ngày hơm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu bộ phận chủ ngữ của kiểu
câu này.
3.2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS đọc u cầu và nội dung.
- u cầu HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút
gạch dưới những câu kể Ai là gì?trong

đoạn văn.
- Gọi bạn xong lên bảng, các bạn khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận.
Bài 2 :
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì
- Yêu cầu 2 HS lên bảng gạch dưới bộ
phận CN và VN ở mỗi câu bằng dấu // .
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. GV
kết luận.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời
câu hỏi:
+ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội
dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế
nào tạo thành?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét và kết luận.
3.3. Phần ghi nhớ:
- Yêu câu HS đọc phần ghi nhớ.
3.4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài: Gạch dưới
những câu kể Ai là gì? và phân biệt phần
chủ ngữ và vị ngữ bằng dấu //
- Gọi HS chữa bài .

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
vào SGK .
a/ Ruộng rẫy // là chiến trường.
Cuốc cày // là vũ khí.
Nhà nông // là chiến sĩ.

b/ Anh Kim Đồng và các bạn anh // là
những đội viên đầu tiên của Đội ta.
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người ,
tên địa danh và tên của sự vật (cho ta biết
sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính
chất ở vị ngữ trong câu)
+ Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành
như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông hoặc
do cụm danh từ tạo thành như Anh Kim
Đồng và các bạn anh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Câu 1: Văn hoá nghệ thuật // cũng là
một mặt trận.
+ Câu 2: Anh chị em // là chiến sĩ trên mặt
trận ấy.
+ Câu 3: Vừa buồn mà lại vừa vui // mới
thực sự là nỗi niềm bông phượng.
+ Câu 4: Hoa phượng // là hoa học trò.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện.
+ Trẻ em / là tương lai của đất nước .
+ Cô giáo / là người mẹ thứ hai của em
+ Bạn Lan / là người Hà Nội
+ Người // là vốn quý nhất.
- Nhn xột , kt lun li gii ỳng
Bi 3 :
- Gi HS c yờu cu v ni dung .
- Yờu cu hc sinh t lm bi .
- GV khuyn khớch HS trong mt ch ng
cú th t vi nhiu v ng khỏc nhau.
- Gi HS c bi lm .
- GV sa li dựng t din t v cho im
HS vit tt.
4. CUNG CO.
+ Trong cõu k Ai l gỡ? ch ng do t
loi no to thnh? Nú cú ý ngha gỡ?
- GV nhận xét tiết học.
5. DAậN DOỉ.
- Dn HS lm bi trong VBT v chun b
bi sau.
- HS thc hin.
- HS thc hin.
+ Bn Bớch Võn
- l hc sinh gii ca lp em .
- l mt ngi con ngoan.
+ H Ni
- l th ụ ca nc ta .
- l mt thnh ph c .
+ Dõn tc ta

- l mt dõn tc anh hựng .
- l mt dõn tc cú tinh thn yờu
nc sõu sc.
- HS tr li.
Tốn
Tiết 122: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Củng cố phép nhân phân số.
- Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
- Nhận biết ý nghóa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhận phân số
với số tự nhiên chính là phép cộng liên tiếp các phân số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em
làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 120, sau đó hỏi: Muốn thực hiện
nhân hai phân số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong giờ học này các em sẽ
được làm các bài toán luyện tập về
phép nhân phân số.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1
- GV viết bài mẫu lên bảng:

9
2
x 5.
Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện
phép nhân trên.
- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó
giảng cách viết gọn như bài mẫu trong
SGK.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-HS lắng nghe.
- HS viết 5 thành phân số
1
5
sau đó thực
hiện phép tính nhân.
- HS nghe giảng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
a)
11
9
x 8 =
11
89x
=
11

72
- GV chữa bài, sau đó hỏi HS:
+ Em có nhận xét gì về phép nhân của
phần c ?
+ Em có nhận xét gì về phép nhân ở
phần d ?
+ Cũng giống như phép nhân số tự
nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng
cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi
phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.
Bài 2
- GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Chú ý cho HS nhận xét phép nhân
phần c và d để rút ra kết luận:
+ 1 nhân với phân số nào cũng cho kết
quả là chính phân số đó.
+ 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS so sánh
5
2
x 3 và
5
2
+
5
2
+
5

2
.
+ Vậy phép nhân
5
2
x 3 chính là phép
cộng 3 phân số bằng nhau
5
2
+
5
2
+
5
2
.
Bài 4
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
b)
6
5
x 7 =
6
75x
=
6
35
c)
5

4
x 1 =
5
14x
=
5
4

d)
8
5
x 0 =
8
05x
=
8
0
= 0
+ Phép nhân phần c là phép nhân phân
số với số 1 cho ra kết quả là chính phân
số đó.
+ Phép nhân ở phần d là nhân phân số
với 0, có kết quả là 0.
- HS thực hiện phép tính:
5
2
x 3 =
5
32x
=

5
6
5
2
+
5
2
+
5
2
=
5
222 ++
=
5
6

- Bằng nhau.
+ Tính rồi rút gọn.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp,
sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
Bài 5
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Muốn tính chu vi của hình vuông ta
làm như thế nào ?
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta

làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. CỦNG CỐ.
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
a)
3
5
x
5
4
=
53
45
x
x
=
15
20
=
5:15
5:20
=
3
4
b)

3
2
x
7
3
=
73
32
x
x
=
21
6
=
3:21
3:6
=
7
2

c)
13
7
x
7
13
=
713
137
x

x
=
91
91
= 1
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài lẫn nhau.
- Tính chu vi và diện tích hình vuông có
cạnh là
7
5
m.
+ Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân
với 4.
+ Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân
với chính nó.
- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc
bài làm của mình trước lớp:
Bài giải
Chu vi của hình vuông là:
7
5
x 4 =
7
20
(m)
Diện tích hình vuông là:
7
5

x
7
5
=
49
25
(m
2
)
Đáp số: Chu vi :
7
20
(m)
Diện tích :
49
25
(m
2
)
Kể chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHƠNG CHẾT
I. MỤC TIÊU
- HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
Những chú bé khơng chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện
(BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho câu
chuyện phù hợp với nơi dung.
- Giáo dục HS ln có tinh thần dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
câu chuyện có nội dung nói về việc em đã
làm hay chứng kiến người khác làm để
góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố,
trường học) xanh, sạch đẹp .
- Nhận xét và ghi điểm HS .
3. DẠY HỌC BÀI MỚI
3.1. Giới thiệu bài
- GV: Truyện Những chú bé khơng chết
kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi tham
gia cuộc chiến tranh vệ quốc chống bọn
xâm lược phát xít Đức. Vì sao những chú
bé trong câu chuyện này được gọi là
những chú bé khơng chết, chúng ta sẽ
cùng nhau nghe kể câu chuyện.
3.1. Dạy học bài mới.
* GV kể chuyện :
- Kể mẫu câu chuyện lần 1
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật. Giải
nghĩa từ khó trong truyện
- GV kể lần 2
a)Dựa vào các tranh kể lại từng đoạn
của câu chuyện.
- u cầu quan sát tranh minh hoạ trong
SGK và mơ tả những gì em biết qua bức
- HS thực hiện.

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
tranh.
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn của câu
chuyện dựa theo tranh.
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi
giúp đỡ các em yếu.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý
nghĩa của chuyện.
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các
chú bé?
+ Tại sao câu chuyện lại có tên là "Những
chú bé không chết"?
+ Bạn thử đặt tên khác cho câu chuyện
này ?
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi điểm
từng HS .
4. CỦNG CỐ.
- Nhận xét tiết học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

- HS thực hiện.
+ Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm,
sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm
lược, bảo vệ tổ quốc.
+ Vì 3 chú bé du kích trong truyện là 3
anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên
sĩ quan phát xít nhầm tưởng những chú bé
đã bị hắn giết chết luôn sống lại. Điều này
làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ.
+ Những thiếu niên bất tử.
+ Những chú bé không bao giờ chết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Lịch sử
Bài 20: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn: buổi đầu độc lập,
nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời
Hậu Lê.
- Kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự
kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Băng thời gian trong SGK phóng to.
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
+ Nêu những thành tựu cơ bản của văn

học và khoa học thời Lê?
+ Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu
biểu thời Lê?
- GV nhận xét ghi điểm .
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu: Trong giờ học này, các
em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lòch sử
đã học từ bài 7 đến bài 19.
3.2. Dạy học bài mới.
- GV treo băng thời gian lên bảng và
phát phiếu học tập cho HS . Yêu cầu HS
thảo luận rồi điền nội dung của từng
giai đoạn tương ứng với thời gian .
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội
dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả
sau khi thảo luận.
- GV nhận xét ,kết luận .
- Chia lớp làm 2 dãy :
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lòch
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nhe.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện
các nhóm lên diền kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS thảo luận.

×