Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

tuần 31. . chuẩn KTKN chỉ việc in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.04 KB, 49 trang )

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
ĂNG-CO VÁT
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính
phục.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt
diệu của nhân dân Cam - pu - chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm
- Giáo dục HS u thích, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình kiến trúc, điêu khắc của
q hương, đất nước và trên thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP
2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
"Dòng sơng mặc áo" và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm .
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV: Các bài đọc thuộc chủ đề Khám
phá thế giới đã đưa các em đi du lịch
nhiều cảnh đẹp của đất nước như: vinh
Hạ Long, Sa Pa, sơng La… Bài đọc hơm
nay sẽ đưa các em đến với đất nước
Cam-pu-chia, thăm một cơng trình kiến
trúc và điêu khắc tuyệt diệu: Ăng-co Vát.
3.2. Dạy học bài mới.


3.2.1. Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa.
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ,
đọc trơn.
- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
3.2.2. Tìm hiểu bài
- u cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện,
trao đổi và trả lời câu hỏi:
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài, lớp theo dõi
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
TUẦN 31
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ
bao giờ?
+ Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công
như thế nào ?

+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3.
+ Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có
gì đẹp ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
+ Nêu nội dung của bài (ghi bảng)
3.2.3. Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc: hoàng hôn, khi đàn dơi bay toả ra
từ các ngách
- HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong
đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. CỦNG CỐ.
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
5. DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho
bài học sau
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đất nước
Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai .
+ Giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời
của ngôi đền Ăng-co Vát.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Khu đền chính gồm ba tầng với những
ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần
1500 mét. Có 398 gian phòng.
+ Khu đền chính được kiến trúc với

những cây tháp lớn được dựng bằng đá
ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn
+ Miêu tả về kiến trúc kì công của khu
đền chính Ăng-co Vát
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài
+ Vào hoàng hôn Ăng-co Vát thật huy
hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối
của đền
+ Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền
Ăng-co Vát.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi
tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Tiếp nối thi đọc từng đoạn.
- 2 đến 3 HS thi đọc.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Tốn
Tiết 151: THỰC HÀNH (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu
thò đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS chuẩn bò giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.

3.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ thực hành trước các em đã
biết cách đo độ dài khoảng cách giữa
hai điểm A và B trong thực tế, giờ thực
hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng
thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để
biểu thò các đoạn thẳng trong thực tế.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1.Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên
bản đồ
- Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ
dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20
m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản
đo àcó tỉ lệ 1:400.
- Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản
đồ, trước hết chúng ta cần xác đònh gì ?
+ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài
của đoạn thẳng AB thu nhỏ?
- Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng
AB thu nhỏ.
+ Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản
đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm?
+ Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài
5 cm?
- HS lắng nghe.
- HS nghe yêu cầu của ví dụ.
+ Chúng ta cần xác đònh được độ dài
đoạn thẳng AB thu nhỏ.
+ Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng
AB và tỉ lệ của bản đồ.

- Tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20 m = 2000 cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
+ Dài 5 cm.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
+ Chọn điểm A trên giấy.
+ Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho
điểm A trùng với vạch số 0 của thước.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng
AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400.
3.2.2. Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp
đã đo ở tiết thực hành trước.
- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thò
chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ
1:50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù
hợp với chiều dài thật của bảng lớp
mình).
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
- Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu
thò nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ
1:200, chúng ta phải tính được gì?
- Yêu cầu HS làm bài.

4. CỦNG CỐ.
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương

các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở
các em còn chưa cố gắng.
5. DẶN DÒ.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bò bài sau.
+ Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước,
chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm
của thước.
+ Nối A với B ta được đoạn thẳng AB
có độ dài 5 cm.
- HS nêu (có thể là 3 m)
- Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu
thò chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ:
+ Chiều dài bảng là 3 m.
+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
3 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ
tỉ lệ 1 : 50 là:
300 : 50 = 6 (cm)
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
trong SGK.
+ Phải tính được chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
- Thực hành tính chiều rộng, chiều dài
thu nhỏ của nền lớp học và vẽ.
8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Đạo đức
Tiết 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và
mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK Đạo đức 4.
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn
trọng luật giao thông”.
+ Nêu ý nghóa và tác dụng của vài
biển báo giao thông nơi em thường qua
lại.
- GV nhận xét.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến.

- GV cho HS ngồi thành vòng tròn và
nêu câu hỏi:
+ Em đã nhận được gì từ môi trường?
- GV kết luận: Môi trường rất cần thiết
cho cuộc sống của con người.
3.2.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
(thông tin ở SGK/43- 44)
- GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và
thảo luận về các sự kiện đã nêu trong
SGK
- GV kết luận:
+ Đất bò xói mòn: Diện tích đất trồng
trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS trả lời: Mỗi HS trả lời một ý
(không được nói trùng lặp ý kiến của
nhau)
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
nghèo đói.
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm
biển, các sinh vật biển bò chết hoặc
nhiễm bệnh, người bò nhiễm bệnh.
+ Rừng bò thu hẹp: lượng nước ngầm
dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra,
giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các
loại thú, gây xói mòn, đất bò bạc màu.
- GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu

ghi nhớ.
3.2.3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
(Bài tập 1- SGK/44)
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài
tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến
đánh giá.
Những việc làm nào dưới đây có tác
dụng bảo vệ môi trường?
a) Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
b) Trồng cây gây rừng.
c) Phân loại rác trước khi xử lí.
d) Giết mổ gia súc gần nguồn nước
sinh hoạt.
đ) Làm ruộng bậc thang.
e) Vứt xác súc vật ra đường.
g) Dọn sạch rác thải trên đường
phố.
h) Đặt khu chuồng trại gia súc ở gần
nguồn nước ăn.
- GV mời 1 số HS giải thích.
- GV kết luận.
4. CỦNG CỐ.
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ
- Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi
trường tại đòa phương.
- 2 HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải
thích.
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá. HS giải
thích.

+ Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c,
đ, g.
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây
ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a.
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh
hoạt, vứt xác súc vật ra đường. Đặt khu
chuồng trại gia súc ở gần nguồn nước
ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Chính tả (Nghe - Viết)
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm
chữ.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn l/ n hoặc có thanh hỏi / thanh
ngã
- GD HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi HS lên bảng viết các tiếng có
nghĩa bắt đầu bằng âm r/d và gi: rên rỉ,
rong rêu, dào dạt, da dẻ, dê con, giáo
viên, giáo dục
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.

3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn thơ viết trong bài :
"Nghe lời chim nói "
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
- u cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- HS nghe - viết chính tả.
- GV chấm chữa bài 5-7 HS
3.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2
- GV chỉ các ơ trống giải thích bài tập 2
- u cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện
làm bài vào vở .
- u cầu HS nào làm xong thì lên bảng .
- u cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tun dương
những HS làm đúng và ghi điểm từng HS
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc u cầu đề bài .
- HS lên bảng thi làm bài .
- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
+ Bầy chim nói về những cảnh đẹp,
những đổi thay của đất nước.
- HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ
lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa,
ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha,

- HS viết bài
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích .
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền
- Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được
- HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở
- Gi HS c li on vn sau khi hon
chnh
- GV nhn xột ghi im tng HS .
4. CUNG CO.
- GV nhc li ni dung bi hc.
5. DAậN DOỉ.
- GV nhn xột tit hc.
- Yờu cu HS v nh vit li nhng t
vit sai.
a) ( bng trụi ) Nỳi bng trụi - ln nht -
Nam cc - nm 1956 - nỳi bng ny .
b) ( Sa mc en ) nc Nga - cng -
cm giỏc - c th gii
- c li on vn hon chnh .
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
Toán
Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
Hàng và lớp; Giá trò của chữ số phụ thuộc vào vò trí của nó trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
- Bắt đầu từ giờ học này chúng ta sẽ
cùng ôn tập về các kiến thức đã học
trong chương trình Toán 4. tiết đầu tiên
của phần ôn tập chúng ta cùng ôn về số
tự nhiên.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1
- Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài
tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài
tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, có thể đọc cho HS viết
một số các số khác và viết lên bảng
một số các số khác yêu cầu HS đọc,
nêu cấu tạo của số.
- HS lắng nghe.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta đọc, viết và
nêu cấu tạo thập phân của một số các
số tự nhiên.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT. Hoàn thành bảng như sau:
Đọc số Viết số Số gồm

Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám
24308
2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 8 đơn
vò.
Một trăm sáu mươi nghìn hai trăm
bảy mươi tư.
160274
1 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 2 trăm,
7 chục, 4 đơn vò.
Một triệu hai trăm ba mươi bảy
nghìn không trăm linh năm
1237005
1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn,
7 nghìn, 5 đơn vò.
Tám triệu không trăm linh bốn
nghìn không trăm chín mươi.
8004090
8 triệu, 4 nghìn, 9 chục.
Bài 2
- Yêu cầu HS viết các số trong bài
thành tổng của các hàng, có thể đưa
thêm các số khác.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ?
Trong mỗi lớp có những hàng nào ?
a)Yêu cầu HS đọc các số trong bài và
nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp

nào?
b) Yêu cầu HS đọc các số trong bài và
nêu rõ giá trò của chữ số 3 trong mỗi số.

Bài 4
- Yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau cùng
hỏi và trả lời.
- GV lần lượt hỏi trước lớp:
a)Trong dãy số tự nhiên, hai số liên
tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vò ?
Cho ví dụ minh hoạ.
b) Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì
sao?
c) Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì
sao?
Bài 5
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
- Nhận xét và rút ra bài làm đúng như
sau:
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20292 = 20000 + 200 + 90 + 2
190909 = 100000 + 90000 + 900 + 9
- Nêu:
+ Lớp đơn vò gồm: hàng đơn vò, hàng
chục, hàng trăm.
+ Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, hàng
chục nghìn, hàng trăm nghìn.
+ Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.

- 4 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu,
mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+ 67358: Sáu mươi bảy nghìn ba trăm
năm mươi tám. – Chữ số 5 thuộc hàng
chục, lớp đơn vò.
- 5 HS nối tiếp nhau thực hiện yêu cầu,
mỗi HS đọc và nêu về một số. Ví dụ:
+ 1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi
chín – Giá trò của chữ số 3 là 300 vì nó
ở hàng trăm lớp đơn vò.
- HS làm việc theo cặp.
a) 1 đơn vò. Ví dụ: số 231 kém 232 là 1
đơn vò và 232 hơn 231 là 1 đơn vò.
b) Là số 0 vì không có số tự nhiên nào
bé hơn số 0.
c) Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì
thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng
được số đứng liền sau nó. Dãy số tự
nhiên có thể kéo dài mãi.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
- Yêu cầu HS nêu đề bài, sau đó tự
làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.
- Hỏi:
+ Hai số chẵn liên tiếp hơn (hoặc kém)
nhau mất đơn vò ?
+ Hai số lẻ liên tiếp hơn (hoặc kém)
nhau mấy đơn vò ?
+ Tất cả các số chẵn đều chia hết cho

mấy ?
- Nhận xét phần trả lời của HS.
4. CỦNG CỐ.
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
bài vào VBT.
a) 67, 68, 69 ; 798, 799, 800 ;
999, 1000, 1001
b) 8, 10, 12 ; 98, 100, 102 ; 998, 1000,
1002
c) 51, 53, 55 ; 199, 201, 203 ;
997, 999, 1001
- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại
cho đúng.
+ 2 đơn vò.
+ 2 đơn vò.
+ Đều chia hết cho 2.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Khoa học
Bài 60: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
- Hiểu được vai trò của ô-xi và các-bô-níc trong quá trình hô hấp và quang hợp.
- Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí trong thực
vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK.
- GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khi trồng người ta phải bón
thêm phân cho cây ?
+ Thực vật cần các loại khoáng chất
nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất
của thực vật giống nhau không ?
+ Nêu mục bạn biết
- Nhận xét, cho điểm.
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1.Vai trò của không khí trong quá
trình trao đổi khí của thực vật
+ Không khí gồm những thành phần
nào?
+ Những khí nào quan trọng đối với
thực vật ?
- Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ
trang 120, 121, SGK và trả lời câu hỏi.
+ Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong
điều kiện nào ?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực

- 3 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Không khí gồm hai thành phần chính
là khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra, trong
không khí còn chứa khí các-bô-níc.
+ Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quan
trọng đối với thực vật.
+ Khi có ánh sáng Mặt Trời.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu.
hiện quá trình quang hợp
+ Trong quá trình quang hợp, thực vật
hút khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực
hiện quá trình hô hấp ?
+ Trong quá trình hô hấp, thực vật hút
khí gì và thải ra khí gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai
quá trình trên ngừng hoạt động ?
- Gọi HS trình bày.
- Theo dõi, nhận xét, khen ngợi những
HS hiểu bài, trình bày mạch lạc, khoa
học.
+ Không khí có vai trò như thế nào đối
với thực vật ?
+ Những thành phần nào của không khí
cần cho đời sống của thực vật ? Chúng
có vai trò gì ?
- GV giảng: Thực vật cần không khí để
quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung

cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng
nhưng thiếu không khí thì cây cũng
không sống được. Khí ô-xi là nguyên
liệu chính được sử dụng trong hô hấp,
sản sinh ra năng lượng trong quá trình
trao đổi chất của thực vật.
3.2.2. Ứng dụng nhu cầu không khí của
thực vật trong trồng trọt
+ Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu
thực vật thực hiện được việc “ăn” để
duy trì sự sống ?
+ Em hãy cho biết trong trồng trọt con
người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-
+ Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi.
+ Diễn ra suốt ngày và đêm.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu.
+ Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –
bô-níc và hơi nước.
+ Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp
của thực vật ngừng hoạt động thì thực
vật sẽ chết.
- 4 HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ
vào tranh minh hoạ cho từng quá trình
trao đổi khí trong quang hợp, hô hấp.
- Lắng nghe.
+ Không khí giúp cho thực vật quang
hợp và hô hấp.
+ Khí ô-xi có trong không khí cần cho
quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-
bô-nic có trong không khí cần cho quá

trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu
khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ
chết.
- Lắng nghe.
- Suy nghó, trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi:
+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao
hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên
gấp đôi.
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho cây
vì khi các loại phân này phân huỷ thải
bô-níc, khí ô-xi của thực vật như thế
nào?
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
trang 121, SGK.
4. CỦNG CỐ.
+ Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá
của cây ta thấy mát mẻ ?
+ Tại sao vào ban đêm ta không để
nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ ?
+ Lượng khí các-bô-níc trong thành phố
đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn
mức cho phép ? Giải pháp nào có hiệu
quả nhất cho vấn đề này ?
5. DẶN DÒ.
- Về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực
vật.
- Nhận xét tiết học.
ra nhiều khí các-bô-níc.
+ Trồng nhiều cây xanh để điều hoà

không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp
bầu không khí trong lành cho người và
động vật hô hấp.
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời cây
đang thực hiện quá trình quang hợp.
Lượng khí ô-xi và hơi nước từ lá cây
thoát ra làm cho không khí mát mẻ.
+ Vì lúc ấy cây đang thực hiện quá
trình hô hấp, cây sẽ hút hết lượng khí ô-
xi có trong phòng và thải ra nhiều khí
các-bô-níc làm cho không khí ngột ngạt
và ta sẽ bò mệt.
+ Để đảm bảo sức khoẻ cho con người
và động vật thì giải pháp có hiệu quả
nhất là trồng cây xanh.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU
- Học sinh chọn được câu chuyện dã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du
lịch hay cắm trại, đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn
về ý nghĩa câu chuyện.
- Gd HS ý thức tự giác tinh thần tập thể trong mọi hoạt động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Gọi HS kể lại những điều đã nghe, đã
đọc bằng lời của mình về chủ điểm : Du
lịch - thám hiểm
- Nhận xét và cho điểm HS .
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đề.
3.2. Hướng dẫn kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: Kể chuyện về một cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia .
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý
trong SGK .
- u cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em
chọn kể: Nhớ lại để kể về một chuyến đi
du lịch (hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng
các bạn trong lớp hoặc với người nào đó .
Nếu HS chưa từng đi du lịch hay cắm
trại, các em có thể kể về một cuộc đi
thăm ơng bà, cơ bác, hoặc một buổi đi
chợ xa, đi chơi đâu đó .
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đơi .
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó
khăn.

- HS lên bảng thực hiện u cầu.
- HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc .
- Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể :
- 1HS đọc
- HS tiến hành kể chuyện theo nhóm.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện
mình định kể .
- Gi ý:Em cn gii thiu tờn truyn, tờn
nhõn vt mỡnh nh k. K nhng chi tit
lm ni rừ ý ngha ca cõu chuyn. K
cõu chuyn phi cú u, cú kt thỳc, kt
truyn theo li m rng. Núi vi cỏc bn
v nhng iu m mỡnh trc tip trụng
thy
* K trc lp:
- T chc cho HS thi k.
- GV khuyn khớch HS lng nghe v hi
li bn k nhng tỡnh tit v ni dung
truyn, ý ngha truyn.
- Nhn xột, bỡnh chn bn cú cõu chuyn
hay nht, bn k hp dn nht.
- Cho im HS k tt.
4. CUNG CO.
- GV nhc li ni dung bi hc.
5. DAậN DOỉ.
- GV nhn xột tit hc.
- Dn HS v nh k li chuyn m em
nghe cỏc bn k cho ngi thõn nghe.

Chun b : Khỏt vng sng.
- 2 HS ngi cựng bn k chuyn, trao i
v ý ngha truyn .
- 5 n 7 HS thi k v trao i v ý ngha
truyn.
+ Bn cú cm thy vui v v rỳt ra c
nhng gỡ qua cuc du lch ú ?
+ Theo bn tham gia du lch - thỏm him
cú vai trũ nh th no ? i vi vic hc
tp v quan h ca em vi mi ngi
xung quanh ?
- HS nhn xột bn k theo cỏc tiờu chớ ó
nờu
- HS lng nghe.
- HS lng nghe.
Toán
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS ôn tập về:
- So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 152.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.

3.1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học này chúng ta cùng ôn
tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự
nhiên.
3.2. Dạy học bài mới.
Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải
thích cách điền dấu. Ví dụ:
+ Vì sao em viết 989 < 1321 ?
+ Hãy giải thích vì sao 34579 < 34601.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự
nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ
trống.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một cột trong bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
+ Vì 989 có ba chữ số, 1321 có bốn chữ
số nên 989 nhỏ hơn 1321. Khi so sánh
các số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số
hơn thì số đó lớn hơn.
+ Vì hai số 34597 và 34601 cùng có
năm chữ số, ta so sánh đến các hàng
của hai số với nhau thì có:
Hàng chục nghìn bằng nhau và bằng 3.

Hàng trăm nghìn bằng nhau và bằng 4.
Hàng trăm 5 < 6.
Vậy 34597 < 34601
- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích
cách sắp xếp của mình.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3
- Tiến hành tương tự như bài tập 2.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự viết số.
- Yêu cầu nối tiếp nhau báo cáo kết
quả làm bài trước lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận
xét câu trả lời của các bạn.
Bài 5
- Viết lên bảng 57 < x < 62 và yêu cầu
HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc tiếp yêu cầu a.
- Hỏi: Vậy x (phần a) phải thoả mãn
điều kiện nào ?
- Yêu cầu HS tìm x.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
a). 999, 7426, 7624, 7642

b). 1853, 3158, 3190, 3518
- Trả lời. Ví dụ:
a). So sánh các số 999, 7426, 7624,
7642 thì:
999 là số có ba chữ số, các số còn lại
có bốn chữ số nên 999 là số bé nhất.
So sánh các số còn lại thì các số này
có hàng nghìn bằng nhau, hàng trăm 4 <
6 nên 7426 là số bé hơn hai số còn lại.
So sánh hai số còn lại với nhau thì
hàng chục 2 < 4 nên 7624 < 7642.
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn là: 999, 7426, 7624, 7642.
- Làm bài vào VBT:
a). 0, 10, 100
b). 9, 99, 999
c). 1, 11, 101
d). 8, 98, 998
- HS nối tiếp nhau trả lời. Ví dụ:
+ Số bé nhất có một chữ số là 0.
+ Số bé nhất có hai chữ số là 10. …
- 57 nhỏ hơn x, x nhỏ hơn 62.
- x là số chẵn.
- x phải thỏa mãn hai điều kiện:
+ x lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62.
+ x là số chẵn.
- HS làm bài:
- GV chữa bài phần a, sau đó yêu cầu
HS tự làm các phần còn lại của bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm của mình trước

lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. CỦNG CỐ.
- GV tổng kết giờ học.
5. DẶN DÒ.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
+ Các số chẵn lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62
là 58, 59, 60, 61.
+ Trong các số trên có 58, 60 là số
chẵn.
Vậy x = 58 hoặc x = 60.
- Làm bài vào VBT.
- Mỗi HS đọc một phần, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết
nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp
của q hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng,
- Gd HS ln u q hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP

2. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
"Ăng - co Vát" và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Luyện đọc
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV phân đoạn
+ Đoạn 1: Ơi ! chao chú chuồn chuồn
nước mới đẹp làm sao đến ngả dài trên
mặt sơng
+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn
nước cất cánh bay vọt lên đến hết .
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ,
đọc trơn.
- u cầu HS luyện đọc nhóm đơi.
- GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài)
3.2.2. Tìm hiểu bài
-u cầu HS đọc đoạn đầu
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả
bằng những hình ảnh so sánh nào ?
+ Em hiểu "phân vân" có nghĩa là gì ?
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài, lớp theo dõi
- HS theo dõi

- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

- Luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
+ Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai
con mắt long lanh như thuỷ tinh; Thân
chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của
nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung
như còn đáng phân vân .
+ Là như có ý còn suy nghĩ khơng quyết
đốn
+ Em thích nhất hình ảnh so sánh nào ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước
bay có gì hay ?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác
giả được thể hiện qua những câu văn
nào?
+ §o¹n 2 cho em biÐt ®iÒu g×?
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
3.2.3. Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
- HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong
đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. CỦNG CỐ.

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
5. DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và
chuẩn bị tốt cho bài học sau : Vương
quốc vắng nụ cười và trả lời các câu hỏi
SGK
+ Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với
bốn cái cánh mỏng như giấy bóng
+ Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với
thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng
của nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so
sánh đẹp giúp em hình dung ra được màu
sắc hài hoà mát dịu của chú chuồn chuồn
nước .
+ Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn
chuồn nước.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
+ Đây là hình ảnh miêu tả rất thực tế về
cách bay lên rất bất ngờ, tả theo cánh bay
của chú chuồn chuồn nhờ vậy mà tác giả
đã kết hợp để tả được cảnh thiên nhiên
một cách tự nhiên về phong cảnh làng
quê .
+ Tiếp nối phát biểu
+ T×nh yªu quª h¬ng ®Êt níc cña t¸c gi¶.
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động của
chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của
quê hương .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi

tìm cách đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Tiếp nối thi đọc từng đoạn.
- 2 đến 3 HS thi đọc.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Lịch sử
Bài 27: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một
số ông vua đầu thời Nguyễn .
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ
quyền lợi của dòng họ mình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và
những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
+ Em hãy kể lại những chính sách về
kinh tế, văn hóa, GD của vua Quang
Trung ?
+ Vì sao vua Quang Trung ban hành
các chính sách về kinh tế và văn hóa ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
3.DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu, ghi bài.
3.2. Dạy học bài mới.

3.2.1.Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn
(Hoạt động cả lớp)
- GV phát PHT cho HS và cho HS thảo
luận theo câu hỏi có ghi trong PHT :
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
- GV đi đến kết luận: Sau khi vua
Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh
triều đình đang suy yếu, Nguyễn nh
đã đem quân tấn công, lật đổ nhà Tây
Sơn
- GV nói thêm về sự tàn sát của
Nguyễn nh đối với những người tham
gia khởi nghóa Tây Sơn.
- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế,
Nguyễn nh lấy niên hiệu là gì? Đặt
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS thảo luận và trả lời .
- HS khác nhận xét .
+ Nguyễn nh lên ngôi hoàng đế, lấy
niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm
kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà
kinh đô ở đâu? Từ năm 1802-1858 triều
Nguyễn trải qua các đời vua nào?
3.2.2.Sự thống trò của nhà Nguyễn (Hoạt
động nhóm)
- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và
cung cấp cho các em một số điểm trong

Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn
chứng minh họa cho lời nhận xét: Nhà
Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà
khắc nào để bảo vệ ngai vàng của vua ?
- GV cho các nhóm cử người báo cáo
kết quả trước lớp .
- GV hướng dẫn HS đi đến kết luận:
Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều
chính sách để tập trung quyền hành vào
tay và bảo vệ ngai vàng của mình.Vì
vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ
của các tầng lớp nhân dân.
4. CỦNG CỐ.
- GV cho HS đọc phần bài học .
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
+ Để thâu tóm mọi quyền hành trong
tay mình, nhà Nguyễn đã có những
chính sách gì?
5. DẶN DÒ.
- Về nhà học bài và xem trước bài :
“Kinh thành Huế”.
- Nhận xét tiết học.
Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long
Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức .
- HS đọc SGK và thảo luận.
- HS báo cáo kết quả .
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
- 2 HS đọc bài học
- HS trả lời câu hỏi .

Đạo đức
Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và
mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK Đạo đức 4.
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu giao việc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3. DẠY HỌC BÀI MỚI.
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Dạy học bài mới.
3.2.1. Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên
tri” (Bài tập 2- SGK/44- 45)
- GV chia HS thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống
để thảo luận và bàn cách giải quyết:
Điều gì sẽ xảy ra với môi trường,
với con người, nếu:
a) Dùng điện, dùng chất nổ để đánh
cá, tôm.
b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

không đúng quy đònh.
c) Đố phá rừng.
d) Chất thải nhà máy chưa được xử lí
đã cho chảy xuống sông, hồ.
- HS thảo luận và giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm
việc.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý
kiến.
Nhóm 1: Các loại cá tôm bò tuyệt diệt,
ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và
thu nhập của con người sau này.
Nhóm 2: Thực phẩm không an toàn,
ảnh hưởng đến sức khỏe con người và
làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
Nhóm 3: Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa
hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng
nước ngầm dự trữ …
Nhóm 4: Làm ô nhiễm nguồn nước,
đ) Quá nhiều ôtô, xe máy chạy trong
thành phố.
e) Các nhà máy hóa chất nằm gần
khu dân cư hay đầu nguồn nước.
- GV đánh giá kết quả làm việc các
nhóm và đưa ra đáp án đúng:
3.2.2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của
em (Bài tập 3- SGK/45)
- GV nêu yêu cầu bài tập 3.
Em hãy thảo luận với các bạn trong
nhóm và bày tỏ thái độ về các ý kiến

sau: (tán thành, phân vân hoặc không
tán thành)
a) Cần bảo vệ loài vật có ích và loài
vật q hiếm.
b) Việc phá rừng ở các nước khác
không liên quan gì đến cuộc sống của
em.
c) Tiết kiệm điện, nước và các đồ
dùng là một biện pháp để bảo vệ môi
trường.
d) Sử dụng, chế biến lại các vật đã
cũ là một cách bảo vệ môi trường.
đ) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của mỗi người.
- GV mời một số HS lên trình bày ý
kiến của mình.
- GV kết luận về đáp án đúng.
3.2.3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống
(Bài tập 4- SGK/45)
- GV chia HS thành 3 nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm.
+ Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau? Vì sao?
Nhóm 1 : Hàng xóm nhà em đặt bếp
than tổ ong ở lối đi chung để đun nấu.
Nhóm 2 : Anh trai em nghe nhạc, mở
tiếng quá lớn.
Nhóm 3 : Lớp em thu nhặt phế liệu và
dọn sạch đường làng.
-GV nhận xét xử lí của từng nhóm và

đưa ra những cách xử lí có thể như sau:
động vật dưới nước bò chết.
Nhóm 5: Làm ô nhiễm không khí
(bụi, tiếng ồn)
Nhóm 6: Làm ô nhiễm nguồn nước,
không khí.
- HS làm việc theo từng đôi.
- HS thảo luận ý kiến .
- HS trình bày ý kiến.
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
a) Tán thành
b) Không tán thành
c) Tán thành
d) Tán thành
đ) Tán thành
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo
luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận .
+ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp
than sang chỗ khác.
+ Đề nghò giảm âm thanh.

+ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn
sạch đường làng.

×