Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI GDCD 6 HỌC KÌ II 2010 1011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.11 KB, 4 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 6
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
I/ THIẾT LẬP MA TRẬN.
Tên chủ đề
( Nội dung,
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. Công dân
nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Công dân là gì
những căn cứ
để xác định
công dân của
một nước
Số câu 1
Số điểm 3đ


Số câu. 1
Số điểm 3đ
Tỉ lệ 30%
2. Thực hiện trật
tự an toàn giao
thông.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Nguyên nhân
dẫn đến các vụ tai
nạn giao thông
- Nhận dạng một
số loại biển báo
giao thông
Số câu 1/2
Số điểm 2đ

- Nêu được
một số quy
định của
pháp luật
đối với
người đi bộ,
người đi xe
đạp
Số câu. 1/2
Số điểm. 2đ
Số câu. 1
Số điểm.4đ

Tỉ lệ 40%
3. Quyền bất khả
xâm phạm về
chỗ ở.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Nêu được nội
dung cơ bản của
quyền bất khả
xâm phạm về chổ

Số câu. 1/3
Số điểm. 1đ
- Kể được
một số hành
vi vi phạm
quyền bất
khả xâm
phạm về chổ
ở của công
dân
Số câu 2/3
Số điểm 2đ
Số câu. 1
Số điểm 3đ
Tỉ lệ 30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu. 1
Số điểm. 3đ
30%
Số câu. 2 + ½
+1/3
Số điểm. 3 đ
30%
Số câu. 1/2+2/3
Số điểm. 4đ
40%
Số câu. 3
Số điểm
10đ
Tỉ lệ 100%
PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 6
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
II/ ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 ( 3đ)
Công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước? Thế nào là công dân nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 2 (4đ)
Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông. Theo em nguyên nhân nào
phổ biến nhất? Hãy mô tả hình dạng màu sắc của các loại biển báo thông dụng và ý nghĩa của các
loại biển báo đó.
Hãy nêu những quy định của pháp luật đối với người đi bộ và người đi xe đạp?
Câu 3 (3đ)
Em hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân. Em hãy

kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
GV ra đề: Lê Văn Tiếp
PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 6
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
II/ ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 ( 3đ)
Công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước? Thế nào là công dân nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
Câu 2 (4đ)
Em hãy nêu nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông. Theo em nguyên nhân nào
phổ biến nhất? Hãy mô tả hình dạng màu sắc của các loại biển báo thông dụng và ý nghĩa của các
loại biển báo đó.
Hãy nêu những quy định của pháp luật đối với người đi bộ và người đi xe đạp?
Câu 3 (3đ)
Em hãy nêu nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân. Em hãy
kể một số hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
GV ra đề: Lê Văn Tiếp
PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 6
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
III. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 3đ)
- Công dân là người dân của một nước.(3đ)
- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.
- Công dân nước cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

Mọi người dân ở nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch.
- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch
Việt Nam.
Câu 2 (4đ)
- Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông (1đ)
- Một số loại biển báo (1đ)
- Biển báo cấm: Hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
- Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể
hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
- Biển báo hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải
thi hành.
- Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam để chỉ các hướng đi
hoặc điều cần biết.
- Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt cạnh các biển báo nhằm thuyết minh,
bổ sung cho các biển báo.
- Một số quy định về đi đường:(2đ)
Người đi bộ:
- Phải đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường.
- Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải tuân thủ.
Người đi xe đạp:
- Không:
+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
+ Đi vào phần đường dành cho người đi bộ.
+ Sử dụng để kéo đẩy xe khác.
+ Mang vác, chở vật cồng kềnh.
+ Buông cả hai tay, đi xe bằng một bánh.
+ Chở ba.
Phải:
+ Đi đúng phần đường, đúng chiều.
+ Đi bên phải.

+ Tránh bên phải, vượt bên trái.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
Câu 3 (3đ)
- Quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân:(2đ)
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân.
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở:
+ Chỗ ở của công dân được nhà nước, mọi người tôn trọng và bảo vệ.
+ Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác, trừ trường hợp pháp luật cho
phép.
- Trách nhiệm của công dân: (1đ)
- Phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác.
- Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình.
- Phê phán, tố cáo những người xâm phạm đến chỗ ở của người khác trái với quy định của
pháp luật.

×