Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI GDCD 9 HỌC KÌ II 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.31 KB, 5 trang )

PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 9
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
I/ THIẾT LẬP MA TRẬN.
Tên chủ đề
( Nội dung,
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
1. Trách nhiệm
của thanh niên
trong thời kỳ
công nghiệp hoá
hiện đại hoá.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Thanh niên có
vai trò như thế
nào trong sự
nghiệp công
nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nước
Số câu 1/2


Số điểm 1,5đ
Ý thức rèn
luyện của
thanh niên
học sinh
Số câu 1/2
Số điểm
1,5đ

Số câu. 1
Số điểm 3đ
Tỉ lệ 30%
2. Vi phạm pháp
luật và trách
nhiệm pháp lý.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Nêu được khái
niệm vi phạm
pháp luật và
trách nhiệm
pháp lý
Số câu 1/4
Số điểm 1đ

- Nêu các
loại trách
nhiệm pháp
lý. Cho ví

dụ
Số câu. 3/4
Số điểm. 3đ
Số câu. 1
Số điểm.4đ
Tỉ lệ 40%
3. Bảo vệ tổ
quốc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
- Thế nào là bảo
vệ tổ quốc
Số câu. 1/4
Số điểm. 0,5đ
- Vì sao phải
bảo vệ tổ
quốc
- Nội dung
của bảo vệ
tổ quốc
- Trách
nhiệm của
học sinh
Số câu 3/4
Số điểm
2,5đ
Số câu. 1
Số điểm 3đ
Tỉ lệ 30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu. 1
Số điểm. 1đ
10%
Số câu. 1/2 +1/4
Số điểm. 2 đ
20%
Số câu. 1/2+3/4 +3/4
Số điểm. 7đ
70%
Số câu. 3
Số điểm
10đ
Tỉ lệ 100%
PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 9
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
II/ ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 ( 3đ)
Thanh niên có vai trò như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước?
Vì sao nói thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá? Là
thanh niên học sinh em thấy trách nhiệm của mình như thế nào trong sựnghiệp này?
Câu 2 (4đ)
Thế nào là vi phạm pháp luật, thế nào là trách nhiệm pháp lý? Nêu các laọi trách nhiệm
pháp lý và cho ví dụ.
Câu 3 (3đ)

Thế nào là bảo vệ tổ quốc? Vì sao chúng ta phải bảo vệ tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
gồm những nội dung gì? Trách nhiệm của học sinh trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
GV ra đề: Lê Văn Tiếp

PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 9
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
II/ ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 ( 3đ)
Thanh niên có vai trò như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước?
Vì sao nói thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá? Là
thanh niên học sinh em thấy trách nhiệm của mình như thế nào trong sự nghiệp này?
Câu 2 (4đ)
Thế nào là vi phạm pháp luật, thế nào là trách nhiệm pháp lý? Nêu các loại trách nhiệm
pháp lý và cho ví dụ.
Câu 3 (3đ)
Thế nào là bảo vệ tổ quốc? Vì sao chúng ta phải bảo vệ tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
gồm những nội dung gì? Trách nhiệm của học sinh trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?

GV ra đề: Lê Văn Tiếp
PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 9
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
II/ ĐỀ KIỂM TRA.
Câu 1 ( 3đ)
Thanh niên có vai trò như thế nào trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước?

Vì sao nói thanh niên là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá? Là
thanh niên học sinh em thấy trách nhiệm của mình như thế nào trong sự nghiệp này?
Câu 2 (4đ)
Thế nào là vi phạm pháp luật, thế nào là trách nhiệm pháp lý? Nêu các loại trách nhiệm
pháp lý và cho ví dụ.
Câu 3 (3đ)
Thế nào là bảo vệ tổ quốc? Vì sao chúng ta phải bảo vệ tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
gồm những nội dung gì? Trách nhiệm của học sinh trong nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
GV ra đề: Lê Văn Tiếp

PHÒNG GD VÀ ĐT KRÔNG BÔNG
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN GDCD LỚP 9
(Thời gian 45 phút không kể chép đề)
III. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 3đ)
- Thanh niên có vai trò (1,5đ)
- Thanh niên đảm đương trách nhiệm của ls mỗi người vươn lên tự rèn luyện
- Là lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dt
- Quyết tâm xoá tình trạng nước nghèo và kém phát triển
- Thực hiện thắng lợi CNH - NĐH
* Giải thích
- ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên gắn với xh quan tâm đến mọi người nhân
dân cả nước
- Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ.
- Vai trò cống hiến của tuôỉ trẻ cho đất nước
- Trách nhiệm của thanh niên (1,5đ)
- Ra sức học tập văn hoá, KHKT thảo luận dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị
- Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực,

- Có ý thức rèn luyện sức khoẻ
- Tham gia LĐsản xuất, các hđ ch. Trị, xh
- Nhiệm vụ của Thanh niên , hs:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của Đoàn Thanh niên , nhà trường giao phó
- Tích cực tham gia hoạt động tập thể xh
- XD tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dưỡng
- Thường xuyên trao đổi tổ chức tham gia trao đổi về trách nhiệm, lí tưởng của thanh niên
Câu 2 (4đ)
- Vi phạm pháp luật (0,5đ)
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
hại đến các quan hệ xh được pháp luật bảo vệ
- Trách nhiệm pháp lí (0,5đ)
- Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những
biện pháp bắt buộc do nhà nước qui định
- Các loại Trách nhiệm pháp lý (3đ) mỗi loại trách nhiệm có ví dụ đúng tính 0,75đ
Trách nhiệm hình sự VD
Trách nhiệm dân sự VD
Trách nhiệm hành chính VD
Trách nhiệm kỉ luật VD
Câu 3 (3đ)
- Bảo vệ tổ quốc là:(0,5đ)
Bv độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước
xhcnvn
- Vì sao phải bảo vệ tổ quốc (1đ)
- Non sông đất nước thảo luận là do cha ông ta đã bao đời đổ mồ hôi, sương máu khai phá,
bồi đắp, bảo vệ mới có được
- Hiện nay, vẫn còn nhiều thế lực thù đich đang âm mưu thôn tính nước ta
- Bảo vệ tổ quốc gồm những nội dung (0,75đ)
- XD lực lượng quốc phòng truyền thốngàn dân
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự

- Chính sách hậu phương quân đội
- Bảo vệ trật tự an ninh xh
- Trách nhiệm của HS:(0.75đ)
- Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức
- Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự
- Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh
- Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, tổ chức vận động người khác thực hiện nghĩa vụ quân sự
GV ra đề: Lê Văn Tiếp

×