Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra HK II lớp 10 (CB) kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.25 KB, 6 trang )

Sở GD-ĐT Quảng Ninh ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường PTTH Nguyễn Du MÔN HOÁ 10
Thời gian làm bài: 45 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
Đề 01

I.Trắc Nghiệm( 3 điểm) :
Câu 1: Clo có các số oxi hóa là
A. -1; 0; +1; +2, +5, +7 B. -1; 0; +1; +2; +3, +5
C. -1; 0; +2; +6; +5; +7 D. -1; 0; +1; +3; +5; +7
Câu 2: Để nhận biết I
2
người ta dùng thuốc thử là
A. Dung dịch HCl B. Quỳ tím C. Hồ tinh bột D. Dung dịch AgNO
3
Câu 3: Tốc độ phản ứng phụ thuộc các yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác
B. Áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác
C. Nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt
D. Diện tích bề mặt, nồng độ, nhiệt độ, áp suất
Câu 4: Cho phương trình phản ứng: H
2
S + 4Cl
2
+4 H
2
O →8 HCl + H
2
SO
4
Ý kiến nào sau đây là đúng?


A. H
2
S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử B. H
2
S chất oxi hóa, Cl
2
chất khử
C. H
2
S chất khử, Cl
2
chất oxi hóa D. Cl
2
vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
Câu 5: Thuốc thử để phân biệt O
2
và O
3

A. Quỳ tím B. BaCl
2
C. Ag D. AgNO
3
Câu 6: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H
2
SO
4
B. H
2

S C. K
2
SO
4
D. SO
2
Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns
2
np
3
B. ns
2
np
4
C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
1
Câu 8: Để điều chế oxi trong công nghiệp người ta dùng phương pháp:
A. điện phân dung dịch NaOH. B. điện phân nước.
C. nhiệt phân dung dịch KMnO
4
D. nhiệt phân KClO
3
với xúc tác MnO

2
.
Câu 9: Sục từ từ 4,48 lit SO
2
(đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản ứng là
(S=32, O=16, Na=23, O=16, H=1)
A. NaHSO
3
B. hỗn hợp Na
2
SO
3
và NaHSO
3
C. Na
2
SO
3
D. Na
2
SO
4
Câu 10: Tính oxi hóa của các halogen biến đổi theo chiều giảm dần là
A. Cl>Br>F>I B. Br>Cl>I>F C. I>Br>Cl>F D. F>Cl>Br>I
Câu 11: Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành cách
nào trong các cách sau?
A. Cho từ từ axit vào nước B. Cho nhanh nước vào axit.
C. Cho nhanh axit vào nước D. Cho từ từ nướcvào axit
Câu 12 :Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây
A. HCl, H

2
SO
4
, HF, HNO
3
. B. HCl, H
2
SO
4
, HF.
C. H
2
SO
4
, HF, HNO
3
D. HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
II. Tự Luận :(7 điểm)
Câu 1 :(2 điểm)
Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau bằng cách viết những phương trình hóa học và
ghi điều kiện phản ứng nếu có?
H
2
SO
4


H
2
S → SO
2
→ SO
3

S
Câu 2:( 2 điểm)
a. Phân biệt các muối NaF , NaCl , NaBr , NaI bằng dung dịch AgNO
3
,viết các
phương trình phản ứng .
b. Có 3 bình , mỗi bình đựng một chất khí là H
2
S , SO
2
, O
2
. Hãy trình bày
phương pháp hóa học phân biệt chất khí đựng trong mỗi bình với điều kiện
không dùng thêm thuốc thử.
Câu 3: ( 3 điểm)
Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu
được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, nhận thấy có

1,344 lít khí (đktc) bay ra.
a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra
b. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu.
HẾT
Sở GD-ĐT Quảng Ninh ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
Trường PTTH Nguyễn Du MÔN HOÁ 10
Thời gian làm bài: 45 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
Thời gian làm bài: 45 phút.
(Không kể thời gian phát đề)
Đề 02

I.Trắc Nghiệm( 3 điểm) :
Câu1 : Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá,vừa có tính khử?
A. S.Cl
2
,Br
2
B.O
3
,Cl
2
, F
2
C.Na,F
2
,S
D.Br
2
,O

2
,Ca
Câu2: Cho hỗn hợp khí gồm CO
2
, SO
2
. Có thể loại bỏ SO
2
ra khỏi hỗn hợp bằng
A. dung dịch Ba(OH)
2
. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch Na
2
CO
3
Câu 3: Tính oxi hóa của các halogen biến đổi theo chiều giảm dần là
A. Cl>Br>F>I B. Br>Cl>I>F C. I>Br>Cl>F D. F>Cl>Br>I
Câu 4: Sục từ từ 4,48 lit SO
2
(đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M. Muối tạo thành sau phản
ứng là (S=32, O=16, Na=23, O=16, H=1)
A. NaHSO
3
B. hỗn hợp Na
2
SO
3

và NaHSO
3
C. Na
2
SO
3
D. Na
2
SO
4
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns
2
np
3
B. ns
2
np
4
C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
1
Câu 6: Clo có các số oxi hóa là
A. -1; 0; +1; +2, +5, +7 B. -1; 0; +1; +2; +3, +5
C. -1; 0; +2; +6; +5; +7 D. -1; 0; +1; +3; +5; +7

Câu 7: Thuốc thử để phân biệt O
2
và O
3

A. Quỳ tím B. BaCl
2
C. Ag D.
AgNO
3
Câu 8: Để điều chế oxi trong công nghiệp người ta dùng phương pháp:
A. điện phân dung dịch NaOH. B. điện phân nước.
C. nhiệt phân dung dịch KMnO
4
D. nhiệt phân KClO
3
với xúc tác
MnO
2
.
Câu 9 : Để pha loãng axit sunfuric đậm đặc thành axit sunfuric loãng người ta tiến hành
cách nào trong các cách sau?
A. Cho từ từ axit vào nước B. Cho nhanh nước vào axit.
C. Cho nhanh axit vào nước D. Cho từ từ nướcvào axit
Câu 10: Cho phương trình phản ứng: H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2

O → 8 HCl + H
2
SO
4
Ý kiến nào sau đây là đúng?
A. H
2
S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử B. H
2
S chất oxi hóa, Cl
2
chất khử
C. H
2
S chất khử, Cl
2
chất oxi hóa D. Cl
2
vừa chất oxi hóa, vừa chất
khử
Câu 11: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H
2
SO
4
B. H
2
S C. K
2
SO

4
D. SO
2
Câu 1 2:Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào
dưới đây
A. HCl, H
2
SO
4
, HF, HNO
3
. B. HCl, H
2
SO
4
, HF.
C. H
2
SO
4
, HF, HNO
3
D. HCl, H
2
SO
4
, HNO
3

II. Tự Luận :(7 điểm)

Câu 1 :(2 điểm)
Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau bằng cách viết những phương trình hóa học và
ghi điều kiện phản ứng nếu có?
H
2
SO
4

H
2
S → SO
2
→ SO
3

S
Câu 2:( 2 điểm)
Có 3 bình , mỗi bình đựng một dung dịch sau : HCl , H
2
SO
4
, H
2
SO
3
. Có thể phân
biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học nào? Viết phương trình
phản ứng.
Câu 3: ( 3 điểm)
Nung nóng 3,72g hỗn hợp bột các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu

được sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, nhận thấy có
1,344 lít khí (đktc) bay ra.
c. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra
d. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu.

HẾT
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Hoá 11
Đề 01:
I. Trắc Nghiệm:
Câu 1: D Câu 2: C
Câu 3: A Câu 4: B
Câu 5: C Câu 6: B
Câu 7: C Câu 8: B
Câu 9: B Câu 10: D
Câu 11: A Câu 12: D
II. Tự Luận :
Câu 1:
(1) SO
2
+ H
2
S → 3S + 2 H
2
O
(2) 2H

2
S +3O
2
→ 2H
2
O + 2SO
2
( đk: nhiệt độ )
(3) 2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3
(4) SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
(5) SO
3
+ H
2
O → H
2

SO
4
Câu 2 :
a. NaF + AgNO
3
→ không phản ứng
NaCl + AgNO
3
→ AgCl + NaNO
3
( màu trắng)
NaBr + AgNO
3
→ AgBr + NaNO
3
( màu vàng nhạt)
NaI + AgNO
3
→AgI + NaNO
3
(màu vàng)
b. Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O
2
. Còn lại 2 bình khí H
2
S và
SO
2
mang đốt, khí nào cháy được là H
2

S , khí không cháy được là SO
2
.
Câu 3 :
a. phương trình hóa học :
Zn + S → ZnS (1)
Fe + S → FeS (2)
ZnS + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
S (3)
FeS + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
S (4)
b. gọi x, y là số mol của Zn và Fe trong hỗn hợp . Vì S dư nên Zn và Fe phản ứng
hết.
Từ phương trình và đầu bài cho ta được hệ
65x + 56y = 3,72
x + y = 0,06

=> x = 0,04 và y = 0,02
=> khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu là:
mZn = 65.0,04 = 2,6 (g)
mFe = 56. 0,02 = 1,12(g)
Đề 02 :
I.Trắc Nghiệm:
Câu 1: A Câu 2: C
Câu 3: D Câu 4: B
Câu 5: C Câu 6: D
Câu 7: C Câu 8: B
Câu 9: A Câu 10: B
Câu 11: B Câu 12: D
II. Tự Luận:
Câu 1:
(6) SO
2
+ H
2
S → 3S + 2 H
2
O
(7) 2H
2
S +3O
2
→ 2H
2
O + 2SO
2
( đk: nhiệt độ )

(8) 2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3
(9) SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
(10) SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
Câu 2:
Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm
Nhỏ từ từ dung dịch BaCl
2
vào các ống nghiệm trên
Có kết tủa trắng ( BaSO

3
và BaSO
4
) là ống đựng H
2
SO
3
và H
2
SO
4
Phương trình :
H
2
SO
3
+ BaCl
2
→ BaSO
3
+ 2HCl
( màu trắng )
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4

+ 2HCl
( màu trắng )
Lấy dung dịch HCl còn lại nhỏ vào các kết tủa , nếu thấy kết tủa tan là BaSO
3

(nhận ra H
2
SO
3
) và không tan là BaSO
4
( nhận ra H
2
SO
4
)
Câu 3:
a. phương trình hóa học :
Zn + S → ZnS (1)
Fe + S → FeS (2)
ZnS + H
2
SO
4
→ ZnSO
4
+ H
2
S (3)
FeS + H

2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
S (4)
b. gọi x, y là số mol của Zn và Fe trong hỗn hợp . Vì S dư nên Zn và Fe phản ứng
hết.
Từ phương trình và đầu bài cho ta được hệ
65x + 56y = 3,72
x + y = 0,06
=> x = 0,04 và y = 0,02
=> khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đâu là:
mZn = 65.0,04 = 2,6 (g)
mFe = 56. 0,02 = 1,12(g)

×