Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Các thuyết địa kiến tạo Thuyết địa máng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 12 trang )


Chương 5
Chương 5
Các thuyết địa kiến tạo chính ,
Các thuyết địa kiến tạo chính ,
quan điểm phân chia những đơn vị
quan điểm phân chia những đơn vị
kiến trúc chính của vỏ Trái
kiến trúc chính của vỏ Trái
Đ
Đ
ất
ất
Người thực hiện : SV Nguyễn Bảo Sơn
Văn địa 29B – CĐSP Bắc Ninh

Nhóm thuyết tĩnh cho rằng: Các lục địa luôn luôn cố
định, các vận động kiến tạo nên bộ mặt Trái Đất là
những chuyển động theo phương thẳng đứng.
Nhóm thuyết động cho rằng: Các lục địa không cố định,
mà dịch chuyển liên quan tới những nguyên nhân sâu
xa trong lòng đất. Các vận động kiến tạo bề mặt Trái Đất
không chỉ là chuyển động thẳng đứng mà có cả chuyển
động theo phương nằm ngang.

1, ThuyÕt ®Þa m¸ng.
Thuyết địa máng ra đời từ thế kỷ IXX với khái niệm
Thuyết địa máng ra đời từ thế kỷ IXX với khái niệm
đầu tiên của các nhà địa chất học J.Hall và T.
đầu tiên của các nhà địa chất học J.Hall và T.
Dana. Sau đó được nhiều nhà địa chất phát triển


Dana. Sau đó được nhiều nhà địa chất phát triển
thành học thuyết dùng để giải thích lịch sử phát
thành học thuyết dùng để giải thích lịch sử phát
triển kiến tạo của vỏ Trái Đất.
triển kiến tạo của vỏ Trái Đất.
Vậy địa máng
là gì?



Địa máng là
Địa máng là
miền sụt lún hoạt động mạnh ở thời kì đầu
miền sụt lún hoạt động mạnh ở thời kì đầu
của vỏ Trái Đất, để chỉ những vùng đất võng xuống và
của vỏ Trái Đất, để chỉ những vùng đất võng xuống và
kéo dài như cái máng (hàng chục, hàng trăm kilômét;
kéo dài như cái máng (hàng chục, hàng trăm kilômét;
có thể đến hàng chục nghìn kilômét), rộng độ vài chục
có thể đến hàng chục nghìn kilômét), rộng độ vài chục
đến 150 km. Trong đó có sự tích tụ trầm tích tạo thành
đến 150 km. Trong đó có sự tích tụ trầm tích tạo thành
bồn trầm tích và các đá trầm tích trong bồn này bị nén
bồn trầm tích và các đá trầm tích trong bồn này bị nén
ép và biến dạng hoặc nâng lên thành dãy núi, đôi khi
ép và biến dạng hoặc nâng lên thành dãy núi, đôi khi
có sự tham gia của núi lửa và đá xâm nhập.
có sự tham gia của núi lửa và đá xâm nhập.



Dãy núi anpơ


Tây Thái Bình Dương

Tuỳ theo quy mô, tính phức tạp trong lịch sử phát
triển địa chất, người ta phân ra đai địa máng, miền
địa máng, địa máng. Trong địa máng còn phân ra
các đơn vị kiến tạo nhỏ hơn: địa vồng, là phần
nâng cao tương đối; địa võng là phần sụt lún, phức
nếp lồi, phức nếp lõm…
Tây Thái Bình Dương

Đặc điểm của địa máng


- Hoạt động sụt lún mạnh hình thành khu biển sâu kéo
- Hoạt động sụt lún mạnh hình thành khu biển sâu kéo
dài, bề rộng không lớn.
dài, bề rộng không lớn.
- Hoạt động đứt gãy phát triển tăng quá trình sụt lún và
- Hoạt động đứt gãy phát triển tăng quá trình sụt lún và
hoạt động mácma phát triển giai đoạn cuối này hình thành
hoạt động mácma phát triển giai đoạn cuối này hình thành
thể nền
thể nền
- Khi đá trầm tích bị uốn nếp mạnh phức tạp nhiều đứt gãy
- Khi đá trầm tích bị uốn nếp mạnh phức tạp nhiều đứt gãy
làm đảo lộn trật tự ban đầu
làm đảo lộn trật tự ban đầu

- Đá biến chất phát triển
- Đá biến chất phát triển

Sự phát triển của địa máng
Sự phát triển của địa máng
2, Phân chia vỏ Trái Đất theo quan điểm thuyết địa
2, Phân chia vỏ Trái Đất theo quan điểm thuyết địa
máng.
máng.
Thời kỳ 1: Miền địa máng có quá trình sụt lún rộng
Thời kỳ 1: Miền địa máng có quá trình sụt lún rộng
khắp kéo theo sự hạ thấp các vùng lân cận dẫn tới
khắp kéo theo sự hạ thấp các vùng lân cận dẫn tới
biển tiến vào vùng nền.
biển tiến vào vùng nền.
Thời kỳ 2: Miền địa máng vẫn tiếp tục sụt lún với
Thời kỳ 2: Miền địa máng vẫn tiếp tục sụt lún với
cường độ lớn
cường độ lớn
Thời kỳ 3: Chủ yếu là quá trình nâng cao.
Thời kỳ 3: Chủ yếu là quá trình nâng cao.
.
.
Thời kỳ 4: Quá trình nâng cao vẫn tiếp tục dẫn tới toàn
Thời kỳ 4: Quá trình nâng cao vẫn tiếp tục dẫn tới toàn
khu vực thành vùng nổi cao uốn nếp
khu vực thành vùng nổi cao uốn nếp

Nền và sự phát triển của nền
Nền là kết quả của quá trình địa máng

Nền là kết quả của quá trình địa máng
Đặc điểm
Đặc điểm
+ Tầng dưới : gồm các đá trầm tích,các đá biến
chất, đá mácma được gọi là máng
Tầng trên: các đá trầm tích với thành phần, độ
hạt tương đối đồng nhất , độ dốc thoải được gọi
là bao nền.
Bề mặt địa hình phân dị yếu
Sự phát triển của nền
Sự phát triển của nền
Thời kỳ đầu, nền có quá trình sụt lún do ảnh
hưởng của các đứt gãy sâu, phát triển quá trình
tích tụ. Sau đó nền có quá trình nâng cao, thu
hẹp các bồn tích tụ và uốn nếp các lớp trầm tích.

×