Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

bài giảng chuyên đề tăng cường phương pháp chế biến thuốc cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.25 KB, 54 trang )

1
TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG
PHÁP CHẾ BIẾN
THUỐC CỔ TRUYỀN
CHUYÊN
Đ
GS. TS. PHM XUÂN SINH
Méc
Thñy
Kim
Thæ
Háa
Háa
Kim
Thñy
Thæ
Méc
2
1. CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT
2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN CƠ BẢN TCT
4. NHỮNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI TIẾN HÀNH
CHẾ BIẾN TCT
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Méc
Thñy
Kim
Thæ
Háa
Háa
Kim


Thñy
Thæ
Méc
3
1. CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN
TCT

- Đầu vào của Duợc liệu trên Thị trường VN rất đa dạng và
không ổn định.
+ Dược liệu trồng, hái trong nước cũng chưa thật sự kiểm soát
được chất lượng, nhất là các vị thuốc nam.
+ Những cây thuốc trồng, đa phần đánh giá về mặt sản lượng, ít
quan tâm đến chất lượng về mặt hoạt chất. Ví dụ: Hoài sơn,
Cúc hoa, Sinh địa hoàng…
+ Việc sơ chế thuốc khi thu hái trong nhân dân cũng như trong
các cơ sở sản xuất, cũng thực hiện chưa thật tốt. Ví dụ: Việc
sấy diêm sinh tùy tiện đối với các vị thuốc, việc dùng phụ liệu
chế không đạt tiêu chuẩn
4
CẦN ĐẨY MẠNH CÔNG VIỆC CH BIN T C T

- Những tiến bộ về mặt kiểm tra chất lượng
+ Đã tiến hành chọn lựa TCT, thông qua kiểm nghiệm.
+ Hồng kỳ với Hoàng kỳ (Astragalosig IV). Trên Thị trường coi hai
loại này là ngang nhau (giá)
+ Long đởm kiểm tra (gentiopicrin)
+ Đương quy: Đầu vào hàm lượng tinh dầu thấp; đặc biệt chất
ligustilid rất thấp (giãn cơ trơn phế quản (hen suyễn), giãn
mạch vành tim (đột quỵ)



5
CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT

+ Hàm lượng acid glycyrrhetic trong một số mẫu cam thảo bắc rất
thấp (yêu cầu sau chế, không được dưới 6 %).
- Đã tiến hành kiểm định một số TPHH trong một số Dl.
+ Hoàng liên, xác định sự có mặt của Berberin trong Dược liệu
chế biến.
+ Hàm lượng diester alcaloid trong phụ tử chế, không được cao
hơn 0,20 % (so với aconitin).
+ Chất chiết được trong Hoàng kỳ chích mật ong không được
dưới 17 %. VKN TW (48 %). (Làm lại)


6
CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT

- Để tăng cường việc đảm bảo chất lượng TCT, CYDHCT,
bước đầu đã chọn 85 vị thuốc. Sẽ tiếp tục đợt tới.
- Mỗi vị thuốc chỉ chọn từ 2-3 phương pháp mà cơ sở dễ dàng
thực hiện.
- Sau khi chế, mỗi vị đều có kiểm tra chất lượng.
+ Định tính (PƯ ống nghiệm và SKLM).
+ Định lượng các TPHH chính.
+ Định lượng các chất tan được trong dung môi nước, ethanol
+ Độ ẩm
+ Độ tro toàn phần
+ Độ nát vụn.
+ Tỷ lệ hư hao

- Một số chỉ số khác: Độ tro không tan trong acid, hàm lượng
kim loại nặng…sẽ được Viện KNTTW bổ sung.
7
CẦN ĐẨY MNH CÔNG VIỆC CHẾ BIẾN TCT

Đương nhiên, những quy trình chế biến trong các vị thuốc
của Cục YDHCT rất khiêm tốn, trên thực tế là rất nhiều.
- Đối với từng vị thuốc cụ thể, các cơ sở sản xuất, hoặc
cơ sở điều trị, vẫn có thể tiến hành thêm những phương
pháp chế biến cổ truyền mà tại cơ sở vẫn triển khai.
- Ví dụ Chi tử (Tr.21), sao qua Trị bệnh gan mật. Thực
tế có thể sao cháy (cầm máu).
- Tuy nhiên về mặt quản lý, vẫn dùng các phương pháp
cơ bản đã nêu trong”CBĐBCL” để tiến hành kiểm tra chất
lượng của việc chế biến của các cơ sở.

8
2. LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT

• Từ thực tiễn của cuộc sống
• - Từ khi loài người phát hiện ra lửa
• + Vận dụng vào chế biến thức ăn
• + Vận dụng vào chế biến TCT  Nâng cao được tuổi thọ
 Tất cả các vị TCT qua chế biến mới được sử dụng
- Phải an toàn, nhiều vị thuốc có độc tính lớn: Mã tiền, Hoàng
nàn, sinh phụ tử, thiên nam tinh, bán hạ…
- Tạo được cảm giác dễ uống, không có các mùi vị khó chịu.
- Phải có hiệu quả rõ ràng khi sử dụng.
- Không có tác dụng không mong muốn, tác dụng phụ





9
LỢI ÍCH CỦA VIỆC CHẾ BIẾN TCT

• Từ lý luận của YHCT
Thuyết âm dương : Giúp cho việc cân bằng lại âm
dương, cân bằng lại hoạt động của tạng phủ trong cơ
thể.
Thuyết ngũ hành: Dựa trên cơ sở mầu sắc, mùi vị của
thuốc cổ truyền (ngũ sắc, ngũ vị, ngũ hành) để chế biến
thuốc.
Thuyết tạng tượng & Thuyết Kinh lạc: Quy nạp thuốc cổ
truyền trong cơ thể.
10

Chế biến làm thay đổi Tính (khí) của thuốc
- Làm tăng tính âm của thuốc:
- Tẩm, chích với phụ liệu mang tính âm.
+ Hà thủ ô đỏ nấu với đậu đen (Tr.34): Đậu đen tính mát
(anthocyan = tác dụng chống oxy hóa)
+ Nga truật nấu giấm (Tr. 62), huyền hồ chích giấm ( Tr.51) 
tăng quy kinh can. Tăng lượng hoạt chất được chiết ra: Alc
huyền hồ; Tăng tác dụng chỉ thống (gan)

Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
11
 Làm giảm tính âm của thuốc:

- Tẩm, chích phụ liệu mang tính dương, sao chế: sao vàng, sao
cám…+ Tiên địa hoàng (tính hàn) (Tr.74), sấy nhiệt độ thấp,
tăng dần trong 7 ngày: 24 h đầu sấy (35 - 40 độ), ngày thứ 2 - 3
(45-50 độ), ngày 4-5 (50 - 55 độ), ngày 6 - 7 (60 độ), nếu chưa
mềm, sấy tiếp. Lấy ra tãi thoáng 7 ngày. Ủ tiếp 3 ngày đến mốc
xám (Tr.74) Sinh địa. (Quy mô rất nhỏ). Thực địa không thể!
+ Sinh địa nấu với sa nhân, gừng, rượu, 5 ngày (Tr.84)
+ Thảo quyết minh sao vàng, sao cháy (Tr.82).
+ Hoàng liên (Tr.45) chích rượu, gừng
Ý NGHA
CA VIỆC CH BIN THUC C TRUYN
12
+ Bá tử nhân sao vàng (Tr.3)
+ Bạch thược (Tr.10) Đại hoàng (Tr.25), hoàng tinh (Tr.47), Đan
sâm (Tr.27) hoàng bá, (Tr.42 ) chích rượu.
Làm tăng tính dương của thuốc
+ Cát cánh (Tr.18), tử uyển (Tr.94), chích mật ong. Bán hạ
(Tr.13), ngô thù du (Tr.64) chích cam thảo. Viễn chí (Tr.96)
chích gừng …
+ Các vị thuốc thông qua sao vàng, sao cám: Bạch truật, thương
truật, cẩu tích,
+ Hoàng kỳ (Tr.44), cam thảo (Tr.15) chích mật ong. Bạch truật
chích rượu, sao cám (Tr.12), nhục thung dung chích rượu
Tr.68)
Ý NGHA
CA VIỆC CH BIN THUC C TRUYN
13

 Làm giảm tính dương của thuốc
+ Sinh phụ tử (Tr.71) ngâm với dung dịch muối ăn, dung dịch

MgCl2 để thành bạch phụ tử, hắc phụ, làm giảm tính dương,
giảm độc tính.
+ Can khương sao cháy (Tr.16). Mã tiền sao cát, rán dầu vừng
(Tr.58)
+ Ngô thù du chích giấm (Tr.64). Tục đọan (Tr.95) chích muối
14

Ý NGHA
CA CH BIN THUC C TRUYN

Làm thay đổi tính vị của vị thuốc
- Sinh địa (Tr.74), vị đắng tính hàn, tác dụng lương huyết, sau
khi chế thành thục địa, sau 5 ngày (Tr.84), vị ngọt, tính ấm, tác
dụng bổ huyết.
- Bán hạ chưa chế có vị tê, cay, ngứa, không uống được (dùng
ngoài), sau chế biến có vị cay, tính ấm (Tr.13).
- Các vị thuốc sau sao đen, sao cháy, vị của nó trở nên đắng
hơn, tính mát hơn. (Đại hoàng, thảo quyết minh), chỉ thực
(Tr.20)

15
Chế biến ảnh hưởng đến sự quy kinh TCT
- Chích giấm tăng quy kinh can: Nga truật, hương phụ, diên hồ
sách
- Chích hoàng thổ, tăng quy kinh tỳ: bạch truật, thương truật,
nam truật
- Sao cháy, sao đen, tăng quy kinh thận, tăng tác dụng chỉ huyết:
Hà diệp sao cháy tăng chỉ huyết gấp đôi, hòe hoa,, địa du, đại
kế, đại hoàng, tăng tác dụng cầm máu, bồ hoàng sống hoạt
huyết, sao cháy chỉ huyết.


Ý NGHA
CA CH BIN THUC C TRUYN
16
Ý NGHA CH BIN THUC C TRUYN

- Chế biến các vị thuốc theo phương pháp
cổ truyền là quá trình làm thay đổi về chất
và lượng của dược liệu từ « (raw
materials) thành vị thuốc đã chế biến
(processed herbal materials) theo các
nguyên lý của y học cổ truyên.

17
Ý NGHIA CA CH BIN TCT

• Thành phần hóa học quyết định Tính vị TCT, tức quyết định tác
dụng TCT.
- Từ khoảng giữa của Thế kỷ trước, mới biết được một số thành
phần hoạt chất trong một số Dl.
+ Quinin trong vỏ cây canh kina tác dụng trị sốt rét
+ Ascaridol trong tinh dầu giun trị giun đũa
+ Rotunda trong Bình vôi: Ô Bùi Dình Sang (L-
Tetrahydropalmatin) trị mất ngủ.
+ Strychnin trong Mã tiền bổ cơ, gân…
+ Morphin trong thuốc phiện giảm đau…
- Ngày nay hầu như các vị TCT đều biết được TPHH
18
Chế biến làm thay đổi về mặt hóa học
- Dược liệu sao cháy, hàm lượng tinh dầu giảm khoảng

80% (ngải cứu, trắc bách diệp, hương phụ ), sao
xém cạnh, giảm khoảng 40% (chỉ thực, chỉ xác, trần
bì ). Hàm lượng đường của Thục địa tăng lên: Sinh
địa: 15%, Thục địa: 36%. Hoa hòe: Sao vàng, rutin
28%, sao đen, rutin 18%.
Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
19
- Mã tiền sống, alc toàn phần: 1,43%, sau rán với dầu
vừng còn 0,55%, dầu lạc còn 1,28%
- Sinh phụ tử, acl: 0,174 - 0,195, sau đồ: 0,058- 0,060%.
Aconitin có sự biến đổi, chuyển thành Aconin, làm
giảm độc tính của sinh phụ tử, làm tăng tác dụng
cường tim và tăng huyết áp.
Ý NGHA
CA CH BIN THUC C TRUYN
20
Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
TPHH của alcaloid trong sinh phụ tử biến đổi về cấu trúc
CH
3
O
HO
OCH
3
OCH
3
OCOCH
3

OH
N
OCH
3
O
OH
C
O
CH
3
O
HO
OCH
3
OCH
3
OH
OH
N
OCH
3
O
OH
C
O
H
2
O
T
o

= 100
o
C
Aconitin Benzoyl aconin
CH
3
O
HO
OCH
3
OCH
3
OH
OH
N
OCH
3
O
OH
C
O
160
o
- 170
o
C
Aconin
H
21
. Chế biến làm tăng tác dụng của vị thuốc

- Thảo quyết minh sống, nấu lên có mùi nồng, buồn nôn, sau vi
sao, sao vàng (tẩy), sao cháy nhu nhuận, an thần, hạ áp, minh
mục
- Trần bì vi sao, tác dụng chống ho, trừ đờm, tốt hơn sống.
- Tỳ bà diệp, không chế, uống bị ho, sau chế trị ho, hen
Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
22
Chế biến làm tăng tác dụng của vị thuốc
- Hoàng liên Chích giấm, lợi mật  Trị viêm gan. Chích gừng 
hạ sốt, tốt hơn Hoàng liên sống
- Bán hạ sau chế, tác dụng chống nôn, chống ho, trừ đờm tốt
hơn. Không chế tác dụng gược lại
- Hoa hòe thán, giãn mạch tai thỏ, HHA, tốt hơn sao vàng và
dạng sống, rút ngắn thời gian chảy máu đuôi chuột (mặc dù HL
rutin giảm đi).
Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
23
. Chế biến làm tăng tác dụng của vị thuốc
- Tang bạch bì chích mật ong, trừ đờm, chống ho, tốt hơn.
- Nga truật chế giấm, HHA, rút ngắn thời gian tiêu sợi fibrin, tốt
hơn sống.
- Trạch tả chích muối, tăng tác dụng lợi tiểu, hạ cholesterol

Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
24
2.6. Chế biến giúp cho việc bảo quản thuốc:
- Hoa hòe, sao vàng nhanh sau thu hái, diệt men

Rutinaza (thủy phân rutin),



- Đào nhân, hạnh nhân, diệt men amygdalinaza
(thủy phân amygdalin)
Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
O
O
OH O
HO
OH
OH
Glucose Rhamnose
Rutinase
O
OH
OH O
HO
OH
OH
+
§ - êng
25
Chế biến giúp cho việc quản thuốc
Ý NGHA
CA VIC CH BIN THUC C TRUYN
OO
HO

O
OH
OH
Glucose
Baicalinase
OHO
HO
O
OH
OH
[O
2
]
O
OO
O
O
OH
OH
Hoàng cầm, diệt men baicalinaza (thủy phân baicalin)
Biến đổi về hóa học của Hoàng
cầm

×