Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn chuyen de doi moi phuong phap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.84 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG.
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG – LÂM HÀ.
----------  -----------
CHUYÊN ĐỀ:
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM
SỐ OXI HĨA

TỔ : HÓA – ĐỊA.
THỰC HIỆN : NHÓM HÓA HỌC.
NĂM HỌC : 2009 – 2010.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG.
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG – LÂM HÀ.
----------  -----------
CHUYÊN ĐỀ:
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM
SỐ OXI HĨA

TỔ : HÓA – ĐỊA.
THỰC HIỆN : NHÓM HÓA HỌC.
PHỤ LỤC.
A.- Mở đầu.
B.- Nội dung.
I.- Cơ sở lý thuyết.
II.- Tiết dạy minh họa
III.- Phương trình tham khảo
C.- Nhận đònh và giải pháp.
D.- Kết luận.
E.- Tài liệu tham khảo.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm học gần đây, với việc thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan
của các khối lớp, nhất là học sinh lớp 12 với các kì thi tốt nghiệp, thi vào các trường


chuyên nghiệp, trong một khoảng thời gian tương đối ngắn học sinh phải giải quyết một
số lượng câu hỏi khá lớn, trong đó phần bài tập có một lượng khơng ít các bài tập có liên
quan đến việc cần bằng các phản ứng oxi hóa khử.
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp tăng giảm số oxi hóa là một
phương pháp mới đối với các em học sinh và cũng là một phương pháp để cân bằng nhanh
những phản ứng phức tạp mà các em gặp do đó phương pháp này rất quan trọng và xun
suốt trong các năm học ở bậc học THPT và ở các bậc học cao hơn.
Để các em nắm vững cách cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử, nhóm hóa
đã mạnh dạng áp dụng phương pháp cân bằng phản úng oxi hóa khử bằng phương pháp
tăng giảm số oxi hố là phương pháp chủ yếu trong q trình giảng dạy cân bằng phản ứng
oxi hóa khử.
Trong q trình biên soạn dù cẩn thận đến đâu cũng khó tránh khỏi những sai sót rất
mong đồng nghiệp và các đồng chí đóng góp ý kiến xây dựng để chun đề mang lại hiệu
quả cao hơn.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn.
II. NHỮNG U CẦU CẦN ĐẠT CỦA HOC SINH
1. Về kiến thức :
- Học sinh phải nằm vững 4 ngun tắc xác định số oxi hóa của các ngun tố ở
trạng thái đơn chất và hợp chất.
- Xác định được số oxi hóa của các ngun tố có sự thay đổi số oxi hóa
- Xác định được tồng số số oxi hóa tăng và tổng số số oxi hóa giảm
2. Về ứng dụng thực tiển :
- Nếu nắm vững phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương tăng
giảm số oxi hóa, HS sẽ có thuận lợi khi học bài nito và các hợp chất của nitỏ, lưu
huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh, anđehit, xeton……
3. Về kĩ năng : dựa vào sự tăng giảm số oxi hóa các em xác định được tổng số số
oxi hóa tăng và tổng số số oxi hóa giảm đó là cơ sở của phương pháp cân bằng
phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp tăng giảm oxi hóa.
III/ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÂN BẰNG PHẢN ỨNG ƠXI
HĨA KHỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM SỐ ƠXI HĨA

- Cân bằng phương trình phản ứng dựa trên ngun tắc “ Trong phản ứng ơxi hóa khử,
tống số số oxi hó tăng bằng tổng số số oxi hóa giảm ”
- Cân bằng phản ứng dựa trên các bước
- Bước 1: Xác định số ôxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
- Bước 2; xác định tổng số số oxi hóa tăng và tổng số số ôxi hóa giảm
- Bước 3: tìm hệ số đồng thời cho cho nguyên tố có sự thay đổi số ôxi hóa
- Bước 4: Đặt chéo các hệ số cho các nguyên tố có sự thay đổi số ôxi hóa sau đó đếm số
nguyên tử ở hai vế và cân bằng phương trình theo thứ tự kim loại  phi kimhiđroôxi.
***Đối với GV :
- Phải nắm bắt được lực học của từng học sinh để áp dụng phương pháp cho phù hợp
+ Đối tượng học sinh khá giỏi : Bước đầu cho cân bằng những phương trình đơn giản, sau
đó tăng dần mức độ khó của phương trình đến những phương trình phức tạp hơn
+ Đối tượng học sinh trung bình : xác định được sự tăng giảm số oxi hóa của các nguyên
tố, tổng số số oxi hóa tăng và tổng số số ôxi hóa giảm và cân bằng được các phương trình
đơn giản sau đó đến những phương trình tương đối khó hơn
+ Đối tượng học sinh yếu, kém : xác định được sự tăng giảm số oxi hóa của các nguyên
tố, tổng số số oxi hóa tăng và tổng số số ôxi hóa giảm và cân bằng được các phương trình
đơn giản
***Một số ví dụ minh họa
Áp dụng cho học sinh khá giỏi
• Bước 1: Xác định số ôxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số ôxi hóa

0
7 2 6 4 0
4 2
2 4 2
(1)
t
K Mn O K Mn O Mn O O
+ − + +

→ + +

• Bước 2: Xác định tổng số số oxi hóa tăng và tổng số số ôxi hóa giảm
Từ (1) , ta thấy :

7 6
7 4

Mn Mn
Mn Mn
+ +
+ +











tổng số số ôxi hóa giảm là 4

2 0
2
4 2O O

→ ⇒


tổng số số ôxi hóa tăng là 8
• Bước 3: tìm hệ số đồng thời cho cho nguyên tố có sự thay đổi số ôxi hóa
Ta thấy 8 và 4 đều chia hết cho 4 nên hệ số đồng thời tương ứng là: 2 và 1
• Bước 4: Đặt chéo các hệ số cho các nguyên tố có sự thay đổi số ôxi hóa sau đó đếm
số nguyên tử ở hai vế và cân bằng phương trình theo thứ tự kim loại  phi
kimhiđroôxi.

0
7 2 6 4 0
4 2
2 4 2
2 2 1
t
K Mn O K Mn O Mn O O
+ − + +
→ + +

Kiểm tra số nguyên tử ở 2 vế và cân bằng lại phương trình phản ứng trên

0
7 2 6 4 0
4 2
2 4 2
4 2 2 2
t
K Mn O K Mn O Mn O O
+ − + +
→ + +


Đưa hệ số phương trình về số nguyên tối giản nhất.

×