Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực trạng giải ngân nguồn vốn oda ở việt nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.94 KB, 25 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN MÔN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
ĐỀ TÀI 03:
THỰC TRẠNG GIẢI NGÂN VỐN ODA
Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Giáo viên hướng dẫn: Cô giáo Cao Hồng Vinh
Lớp: 17D – Kinh tế Đối ngoại
Nhóm thực hiện: Nhóm 13
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
- Hà Nội, tháng 12 năm 2008 -
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
2
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
MỤC LỤC
Trang
Mục lục
1
Lời nói đầu
2
1. Khái quát chung về tình hình giải ngân vốn ODA của VN trong thời gian qua
3
1.1. Số liệu chung
3
1.2. So sánh số liệu về tình hình giải ngân vốn ODA của Việt Nam
3
1.2.1. So sánh giữa các năm
3


1.2.2. So sánh với khu vực và quốc tế
4
2. Tình hình giải ngân vốn ODA của các ngành, các lĩnh vực đầu tư chính của đất nước
5
2.1. Nhóm các ngành có tỷ lệ giải ngân vốn ODA khá
5
2.1.1 Ngành Điện lực
5
2.1.2. Ngành Giao Thông vận tải
6
2.1.3. Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
7
2.2. Nhóm các ngành có tình trạng giải ngân vốn ODA chậm
8
2.2.1. Ngành xây dựng phát triển đô thị
8
2.2.2. Ngành y tế, giáo dục
10
2.3. Nhận xét chung về thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
12
3. Các nguyên nhân và các giải pháp cho tình hình giải ngân vốn ODA của Việt Nam
12
3.1 Những nguyên nhân dẫn tới sự bất cập trong công tác giải ngân nguồn vốn
ODA của Việt Nam 12
3.2. Nhóm các giải pháp
14
3.3. Các kiến nghị của nhóm
16
Kết luận
18

Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
3
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
Tài liệu tham khảo
19
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
4
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết, Việt Nam hiện đang trên con đường hội nhập với quốc tế mà thành tựu nổi
bật là chúng ta đã trở thành một thành viên của WTO vào năm 2006. Một trong những mục tiêu hàng
đầu của chúng ta khi gia nhập WTO là phát triển nhanh nền kinh tế hướng tới công nghiệp hóa hiện đại
hóa.
Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh trong khi qui mô nền kinh tế nhỏ đang thiếu vốn nghiêm
trọng và tiết kiệm trong nước còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn đầu tư bằng khối lượng lớn nguồn
vốn nước ngoài. Huy động vốn nước ngoài rất cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
phát triển kinh tế để hòa nhập với kinh tế thế giới, trong đó tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (Official Development Aids: ODA) là một chủ trương lớn của nước ta từ giai đoạn mở cửa.
Kể từ khi bắt đầu tiếp nhận ODA đến nay, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực của cộng
đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức ODA đã giúp giải quyết tình trạng cơ sở hạ tầng lạc hậu, nhỏ bé và phân bổ không đều ở
nước ta. ODA tác động tích cực rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của các địa phương và các
vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư nước ngoài FDI, đầu tư trong nước, nâng cao cơ sở hạ tầng, đạt được tăng
trưởng kinh tế, giúp xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân
Ý thức được vai trò của dòng vốn ODA với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, trong thời
gian vừa qua Đảng và Nhà nước đã rất tích cực triển khai các biện pháp nhằm thu hút nguồn vốn ODA.
Nhưng chúng ta đã tỏ ra lơi là một khâu rất quan trọng giúp cho việc sử dụng nguồn vốn ODA này một
cách hiệu quả đó là quá trình giải ngân vốn ODA. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đất

nước, khi nguồn vốn ODA rót vào Việt Nam càng nhiều điều này càng được lộ rõ qua hàng loạt các tiêu
cực, các bất cập làm ảnh hưởng lớn sự phát triển của kinh tế đất nước và đến hình ảnh của Việt Nam
trên trường quốc tế.
Bài tiểu luận này nhằm mục đích thống kê, phân tích tình hình thực tế về hoạt động giải ngân
vốn ODA của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Thông qua việc tìm hiểu những mặt tích cực và những
mặt còn thiếu sót của những hoạt động này, từ đó có những nhận thức đúng đắn và quan trọng hơn là có
những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả của các hoạt động giải ngân vốn ODA nhằm đạt được các mục
tiêu mà chúng ta đã đề ra.
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
5
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
1. Khỏi quỏt chung v tỡnh hỡnh gii ngõn vn ODA ca VN trong thi gian qua
1.1 S liu chung
Theo tớnh toỏn ca B K hoch-u t, mc gii ngõn vn ODA ca Vit Nam trong nm 2008
d kin s vt ch tiờu k hoch ra v cao hn mc nm 2007. c tớnh, nm nay s gii ngõn c
2.200 triu ụ la M, cao hn con s 2.176 triu ụ la nm trc. Trong s ó v ang gii ngõn, s vn
vay ODA t khong 1.950 triu ụ la, vin tr khụng hon li t khong 250 triu ụ. K hoch gii
ngõn ngun vn ny c giao trong nm nay l 1.900 triu ụ. Thc t gii ngõn 10 thỏng u nm d
kin t khong 1.576 triu ụ, bng 83% k hoch nm 2008.
Vi 2.200 triu USD s gii ngõn trong nm 2008, nm nay s l nm cú s vn ODA c gii
ngõn ln k lc ca Vit Nam k t khi chỳng ta hi nhp tr li vi th gii v tip nhn ngun vn
ODA. V cú cỏi nhỡn tng quan hn v nhng mt c v cha c ca hot ng gii ngõn ngun
vn ODA ca Vit Nam, chỳng ta hóy cựng tin hnh so sỏnh.
1.2 So sỏnh s liu v tỡnh hỡnh gii ngõn vn ODA ca Vit Nam
1.2.1. So sỏnh gia cỏc nm
T s liu gii ngõn vn ODA ca Vit Nam hng nm, ta cú mt s so sỏnh v tỡnh hỡnh gii
ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian va qua. (Ngun: B K hoch v u t)
Bng s liu gii ngõn vn ODA ca Vit Nam hng nm
Nm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

S vn ODA gii ngõn hng nm 1500 1528 1421 1650 1787 1785 2176 2200
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
6
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
Bảng số liệu và biểu đồ trên đã cho thấy chúng ta đã có những kết quả tương đối tốt trong hoạt
động giải ngân vốn ODA hàng năm (tính theo khối lượng tuyệt đối), đặc biệt là năm 2008 mặc dù do
tình hình khó khăn chung của nền kinh tế thế giới chúng ta vẫn có số lượng giải ngân đạt được con số kỷ
lục là 2.2 tỷ USD, chiếm tới gần 2,5% tổng GDP của cả nước.
1.2.2. So sánh với khu vực và quốc tế.
Với số liệu trên có thể thấy ngay rằng trong thời gian qua chúng ta có những cải thiện rõ rệt về
khối lượng giải ngân vốn ODA, nhưng để biết thực chất tỷ lệ giải ngân vốn ODA của Việt Nam chúng
ta sẽ phải tiến hành so sánh với tình hình chung của khu vực và quốc tế. Khi được hỏi về vấn đề này Bộ
Kế hoạch-Đầu tư cho biết, tỷ lệ giải ngân ODA của Việt Nam còn thấp so với mức trung bình của khu
vực. Chẳng hạn, với vốn của Ngân hàng Thế giới (WB), tỷ lệ giải ngân của ta chỉ đạt 11,6% so với mức
19,4% của khu vực. Hay với vốn của JBIC, tỷ lệ giải ngân chỉ đạt 13,6% so với mức 16,6% của quốc tế
(2008), còn với ADB tỷ lệ giải ngân của Việt Nam là 5,9% so với mức 7,29% của khu vực (vào thời
điểm cuối năm 2006 – Nguồn Website của Bộ kế hoạch và đầu tư).
Bảng số liệu so sánh
Đơn vị tài trợ WB JBIC ADB
Tỷ lệ giải ngân của Việt Nam 11,6% 13,6% 5,9%
Tỷ lệ giải ngân của khu vực và quốc tế 19,4% 16,6% 7,29%
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
7
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
Có thể nói từ các số liệu trên chúng ta có thể khẳng định so với khu vực và quốc tế, tỷ lệ giải
ngân vốn ODA của Việt Nam là rất thấp vì nhóm 3 nhà tài trợ WB, JBIC và ADB là những nhà tài trợ
ODA lớn nhất của Việt Nam trong thời gian qua. Chính bản thân các nhà tài trợ vốn ODA cho Việt Nam
cũng đã nhiều lần phải lên tiếng cảnh báo chính phủ Việt Nam về tình hình chậm trễ giải ngân các dự án

sử dụng nguồn vốn ODA. Và họ cũng cảnh báo về hậu quả của nó là sự chậm trễ trong việc triển khai
thực hiện các chương trình, dự án đã làm giảm hiệu quả đầu tư.
Trên đây chúng ta đã tìm hiểu qua về số lượng và tốc độ giải ngân các dự án sử dụng nguồn vốn
ODA của Việt Nam. Và để tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA của Việt Nam
trong thời gian gần đây chúng ta hãy cùng xem xét thực trạng giải ngân vốn ODA của các dự án thuộc
các nhóm ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nước trong phần sau.
2. Tình hình giải ngân vốn ODA của các ngành, các lĩnh vực đầu tư chính
2.1. Nhóm các ngành có tỷ lệ giải ngân vốn ODA khá
2.1.1 Ngành Điện lực
Trong thời gian qua ngành Điện lực Việt Nam được đánh giá là một trong những đơn vị có tỷ lệ
giải ngân vốn ODA cao nhất trong các ngành kinh tế của đất nước. Với đặc điểm là một ngành cần vốn
đầu tư lớn, tập đoàn Điện lực Việt Nam luôn được Đảng và nhà nước quan tâm ưu đãi đầu tư với lượng
vốn ODA hàng năm của ngành chiếm khoảng 40% lượng vốn ODA của cả nước. Để đáp lại với những
ưu đãi đó ngành Điện lực cũng đã có những cố gằng trong việc cung cấp lượng điện phục vụ cho sản
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
8
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
xuất, cho đời sống xã hội. Theo thống kê của bộ công thương sản lượng điện sản xuất 6 tháng đầu năm
đạt 36.449 triệu kWh, tăng 14,8% so với cùng kỳ; trong đó điện sản xuất của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam đạt 25.334 triệu kWh, tăng 10,7% (trong đó thủy điện đạt gần 9,4 tỷ kWh tăng 25%) so với cùng
kỳ. Sản lượng điện thương phẩm ước đạt 31.821 triệu kWh, tăng 15,6% so với cùng kỳ; trong đó điện
dùng cho công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 51,3%, tăng 20,1%, cho quản lý và tiêu dùng dân cư
tăng chiếm tỷ trọng 40,2%, tăng 10,7%, còn lại dùng cho thương nghiệp và khách sạn tăng 15,1%. Hàng
loạt các công trình điện lực được đầu tư phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đất nước trong
đó có không ít dự án được xây dựng bởi nguồn vốn ODA như dự án nhiệt điện Nhà máy nhiệt điện Ô
Môn, nhà máy Nhiệt điện Phả Lại 2, nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ…
Trong đó Phú Mỹ 1 là một điển hình sử dụng vốn ODA hiệu quả của EVN. Phú Mỹ 1 được thiết
kế để xây dựng nhà máy chu trình khí hỗn hợp với công suất 1.090 MW, đường điện liên quan và trạm
biến thế với 10 gói thầu, trong số đó gói thầu chính là gói thầu xây dựng Nhà Máy Điện chính do Công

ty Công nghiệp nặng Mitsubishi, công ty hàng đầu trong lĩnh vực điện lực đảm nhận. Bên tư vấn của dự
án là Liên doanh NEWJEC, Ewbank Preece and Công ty Thiết kế và Khai thác điện số 2 do Công ty
NEWJEC, một công ty tư vấn Nhật Bản chỉ đạo. Cho đến nay Phú Mỹ 1 là nhà máy phát điện đơn lớn
nhất Việt Nam áp dụng công nghệ tiến tiến nhất của Nhật Bản bằng việc kết hợp sử dụng khí ga tự
nhiên, dầu tinh và chu trình khí hỗn hợp đảm bảo hiệu quả điện thế cao và vệ sinh môi trường. Sau khi
hoàn tất việc vận hành thử, thì việc đưa Phú Mỹ 1 vào hoạt động tiếp tục đáp ứng kịp thời nhu cầu sử
dụng điện đang thiếu ở miền nam Việt Nam. Từ khi chuyển về Tổng Công ty Điện lực Việt Nam tháng
5 năm 2002, nhà máy đã đóng vai trò là nhà máy cung cấp điện chủ yếu trong mạng lưới điện quốc gia
của Việt Nam.
Tuy nhiên, EVN trong năm vừa qua EVN cũng là một đơn vị gây ra nhiều tai tiếng, tuy không
trực tiếp liên quan tới nguồn vốn ODA nhưng cũng phần nào thể hiện sự yếu kém của ngành trong việc
sử dụng các nguồn vốn của mình, nổi bật là việc trả lại 13 dự án điện do thiếu vốn. Thiết nghĩ nếu EVN
cũng như các ngành kinh tế quan trọng khác của đất nước biết quý trọng từng đồng vốn, đầu tư đúng
mức, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đặc biệt là vốn ODA thì có lẽ chúng ta đã không lâm phải tình
trạng “người ăn không hết người lần chẳng ra như hiện nay”.
2.1.2. Ngành Giao Thông vận tải
Trong nền kinh tế hiện đại ngành GTVT có một vai trò rất lớn với quá trình phát triển của đất
nước. Ngành Giao thông vận tải được coi như mạch máu và hệ thần kinh của cơ thể xã hội giúp giao
lưu, phân phối và điều khiển sự sống. Ngành này còn đóng vai trò quan trọng đối với đời sống tinh thần
của xã hội, phát triển kinh tế xã hội, đến việc chỉ đạo, quản lí quốc gia từ vĩ mô đến vi mô. Vì vậy trong
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
9
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
nhng nm gn õy ngnh GTVT ó rt c quan tõm chỳ trng u t ỏp ng nhu cu phỏt trin
ca t nc. Trong ú mt phn ln vn c ly t cỏc khon vn ODA vi nhng d ỏn tiờu biu
nh: D ỏn cu Bói Chỏy; D ỏn nõng cp quc l 5; D ỏn nõng cp cu trờn Quc l 1; D ỏn nõng
cp cu ng st trờn tuyn H Ni TP. HCM
c ỏnh giỏ l mt trong nhng b ngnh cú tc gii ngõn vn ODA khỏ nhng hiu qu
gii ngõn ca cỏc d ỏn ca ngnh GTVT thỡ cũn phi xem xột. ó t lõu chỳng ta vn bit rng vi cỏc

ngnh xõy dng c bn s dng ngõn sỏch nh nc ang cú mt thc trng l tỡnh hỡnh tiờu cc, tham
nhng, rỳt rut cụng trỡnh din ra rt ph bin. Cng tng t l cỏc d ỏn ODA, vi d ỏn nõng cp
quc l 5 l mt in hỡnh.
D ỏn nõng cp, ci to Quc l 5 t cu Chui, H Ni i cng Chựa V, Hi Phũng vi tng
chiu di 106 km l mt trong nhng cụng trỡnh c bit quan trng, gúp phn khụng nh vo vic phỏt
trin kinh t, thng mi cỏc tnh phớa Bc trong nhiu nm qua.
Nhng nhỡn li quỏ trỡnh u t cho cụng trỡnh cú tng vn u t lờn ti hng ngn t ng ny,
ngi ta ó thy cú mt s lóng phớ rt ln m nguyờn nhõn l t s vụ trỏch nhim, thm chớ c ý vi
phm cỏc quy nh v u t, xõy dng c bn, trc ht l t ch u t - B Giao thụng vn ti v
Ban qun lý d ỏn quc l 5 (PMU 5). M iu cú th d nhn thy nht l lm i ngun vn u t
gp 3 ln ban u. Nguyờn nhõn l do quỏ trỡnh thi cụng, nghim thu, thanh quyt toỏn d ỏn ht sc tựy
tin, ba bói ca PMU 5 v mt s n v khỏc ca B GTVT trong vic qun lý, s dng vn. PMU 5
ó chp thun, thanh toỏn theo n giỏ trỳng thu cho nh thu ton b khi lng p lp thoỏt nc,
lp t bao dớnh mỏi taluy tr giỏ ti trờn 37,34 t ng trong khi ton b vt liu nh thu a vo thi
cụng khụng ỳng tiờu chun k thut ca h s mi thu, khụng c B GTVT chp thun. Hng t
ng khỏc c phỏt hin thanh toỏn sai cho cỏc n v thi cụng a thiu vt liu vo cụng trỡnh nh
cho cỏc cụng ty: Vinata, Cienco 1, LICOGI , hch toỏn tha vt liu, thiu chng t xut, nhp vt
liu, thiu h s, biờn bn nghim thu. Ngoi ra, cỏc hot ng khỏc nh chi phớ gii phúng mt bng,
chi phớ m bo an ton giao thụng, chi cho d ỏn t vn qun lý ng b khõu no qua thanh tra
cng cú sai phm, tiờu cc. Ngay trong PMU 5, thanh tra cng ó lm rừ vic chi tiờu trỏi quy nh cho
cỏc khon n tra, hi hp, phỳc li, lng cho cỏn b t vn s tin trờn 10 t ng. Tng giỏ tr sai
phm v ti chớnh do cỏc on thanh tra, trong ú cú Thanh tra Chớnh ph, Kim toỏn Nh nc, Thanh
tra B Ti chớnh, Thanh tra Xõy dng phỏt hin lờn ti gn 685,8 t ng
ú ch l mt trong s nhng cụng trỡnh GTVT ln ca Vit Nam cú s dng mt lng ln vn
ODA nhng hiu qu thu c l rt thp. V t ú cng cú th rỳt ra c rt nhiu bi hc qun lý t
cp trung ng ti a phng, t b ngnh ti cỏc ban, b
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
10
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh

2.1.3. Ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Có thể nói trong thời gian vừa qua, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là một điểm sáng
hiếm hoi trong bức tranh toàn cục về hiện trạng giải ngân vốn ODA của Việt Nam. Trong phần này tôi
muốn giới thiệu một trong những sáng kiến, một cách làm mới của bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn đã mang lại hiệu quả cao, mở ra hướng đi mới trong sử dụng và quản lý nguồn vốn ODA đó là dự
án ODA sử dụng cơ chế “ngân hàng bán buôn” đầu tiên tại Việt Nam là Dự án Tài chính nông thôn I,
II .
Dự án Tài chính nông thôn I và II do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ với tổng vốn là 348 triệu
USD (dự án TCNT I là 113 triệu USD, dự án TCNT II là 235 triệu USD). Hai dự án này được giao cho
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) làm đầu mối (ngân hàng bán buôn) để triển khai thực
hiện nhằm đảm bảo những yêu cầu đặt ra của WB.
Ưu điểm lớn nhất của hai dự án này là đã kết hợp hài hòa chức năng quản lý nhà nước và kinh
doanh nguồn vốn ODA. Qua hơn 5 năm triển khai dự án Tài chính nông thôn II, BIDV đã phối hợp với
Ban chỉ đạo liên ngành Dự án Tài chính nông thôn và WB lựa chọn được 25 tổ chức tín dụng tham gia
dự án với tư cách là ngân hàng bán lẻ và cung cấp tín dụng cho người vay cuối cùng. Dự án Tài chính
nông thôn I, II là dự án ODA sử dụng cơ chế “ngân hàng bán buôn” đầu tiên tại Việt Nam. Mô hình
quản lý dự án đã kết hợp hài hòa giữa chức năng quản lý nhà nước về ODA với chức năng kinh doanh
nguồn vốn ODA. Trong đó, công cụ quản lý nhà nước về ODA thể hiện ở các “hợp đồng vay phụ” ký
kết giữa Bộ Tài chính với BIDV đối với toàn bộ nguồn vốn vay của dự án.Trong đó chức năng kinh
doanh thể hiện ở vai trò của các tổ chức tín dụng trong việc phối hợp cung cấp các khoản cho vay từ
nguồn vốn dự án, qua đó tạo công ăn việc làm cho hàng triệu hộ nghèo.
Nhờ áp dụng hài hòa và hiệu quả giữa mô hình quản lý cùng với cơ chế bán buôn và bán lẻ nguồn
vốn ODA, nên Dự án đã huy động được tối đa nguồn vốn đối ứng của các tổ chức tín dụng tham gia.
Việc các tổ chức tín dụng tự trang trải vốn đối ứng trong dự án đã góp phần giảm thiểu gánh nặng ngân
sách nhà nước trong việc bố trí vốn đối ứng hàng năm cho Dự án. Đây là lợi thế duy nhất mà các tổ
chức tín dụng có được so với các PMU (ban quản lý dự án) khác hiện đang quản lý, sử dụng vốn ODA.
Đến nay, toàn bộ số vốn 113 triệu USD của Dự án Tài chính nông thôn I đã được giải ngân. Dự án
Tài chính nông thôn II đã giải ngân được 232 triệu USD đạt 98,72% tổng số vốn vay đã ký kết. Hai dự
án này đã được WB đánh giá là những dự án có tốc độ giải ngân nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất từ
trước đến nay. Riêng Dự án II đã được tài trợ cho trên 350.000 tiểu dự án trải rộng trên 60 tỉnh, thành

phố trong nước, tạo ra trên 250.000 việc làm mới ở khu vực nông thôn. Thu nhập tăng thêm trên 1USD
đầu tư từ dự án TCNT II là 0,8 USD.
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
11
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
Do áp dụng chặt chẽ cơ chế thẩm định, giải ngân và giám sát sử dụng vốn Dự án Tài chính nông
thôn theo đúng qui định của Hiệp định vay và Luật các TCTD, nên chưa phát sinh nợ quá hạn giữa 25
“ngân hàng bán lẻ” với “ngân hàng bán buôn”. Tỉ lệ nợ quá hạn giữa người vay cuối cùng với các Ngân
hàng bán lẻ chỉ chiếm dưới 1%, trong khi đó WB cho phép tới 10%. Bên cạnh việc bảo toàn 100% số
vốn gốc của Dự án, BIDV đã nộp vào Ngân sách Nhà nước khoản tiền chênh lệch lãi suất bán buôn
hàng trăm tỉ đồng.
Nhờ những kết quả đã đạt được nêu trên, BIDV tiếp tục được lựa chọn làm ngân hàng bán buôn
cho Dự án Tài chính nông thôn III, với khoản tín dụng là 200 triệu USD, phần vốn góp của các tổ chức
tín dụng tham gia Dự án và người vay lại cuối cùng là 80 triệu USD, nâng tổng mức đầu tư của Dự án
lên 280 triệu USD.
Từ thành công của hoạt động giải ngân vốn ODA của bộ nông nghiệp và phát triển nông thông
chúng ta cũng có thể áp dụng những mô hình tương tự cho các bộ ngành khác như một giải pháp để
nâng cao hơn nữa hiệu quả giải ngân vốn ODA chung của cả nước.
2.2. Nhóm các ngành có tình trạng giải ngân vốn ODA chậm.
2.2.1. Ngành xây dựng phát triển đô thị
Một trong những ngành được đánh giá có tốc độ giải ngân vốn ODA chậm trong thời gian vừa
qua là ngành xây dựng phát triển đô thị.
Những tổng hợp báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng cho biết, đến nay hầu hết các tỉnh thành đều
đã có quy hoạch chung. Việc triển khai quy hoạch chi tiết xây dựng tại các đô thị đã được triển khai
rộng, tuy nhiên, việc triển khai quy hoạch chi tiết chưa được coi trọng tại nhiều đô thị. Việc lập quy
hoạch chi tiết còn bị động trước thực tế phát triển đô thị, chưa đáp ứng được yêu cầu quy hoạch phải đi
trước một bước dẫn đến phải thoả thuận quy hoạch, làm chậm tiến độ đầu tư và cấp phép xây dựng, gây
phiền hà cho nhân dân, DN và bức xúc trong xã hội, đặc biệt là tại Hà Nội và TP.HCM.
Đáng lưu ý là quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn chưa cao. Tỷ lệ các xã có quy

hoạch được duyệt hiện nay là khoảng 23%. Tại hầu hết các đô thị, tiến độ lập và điều chỉnh quy hoạch
còn chậm, không đáp ứng được yêu cầu phát triển. Nhiều quy hoạch của các đô thị có nhu cầu phát triển
lớn đã không hoàn thành đúng thời hạn không đáp ứng yêu cầu chất lượng làm ảnh hưởng đến công tác
cung cấp thông tin thu hút và triển khai đầu tư của các địa phương. Chất lượng một số đồ án không đáp
ứng tính dự báo nên vừa phê duyệt đã phải điều chỉnh, đặc biệt là quy hoạch chung của một số KKT như
Nhơn Hội, Vũng Áng…
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
12
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
y l nhng bt cp chung ca ngnh phỏt trin xõy dng ụ th, vi cỏc d ỏn cú s dng vn
ODA tỡnh hỡnh cng khụng kh quan hn vi mt lot cỏc d ỏn b chm tin , b treo ch tớnh trờn a
bn H Ni nh:
D ỏn thoỏt nc giai on II nhm ci thin mụi trng HN (k trờn) "vng" vn cụng tỏc
tha thun qui hoch v phờ duyt qui hoch chi tit rt phc tp, mt s ni ch gii qui hoch cn iu
chnh vỡ liờn quan n n, chựa ó vy, khi lng cỏc h dõn nm trong ch gii GPMB cn bi
thng, h tr v tỏi nh c rt ln m thi gian hon thnh d ỏn li c bit gp gỏp. Hin, mt s
qun ang tm dng trin khai GPMB ch hng dn ca Chớnh ph. V hu qu l nh chỳng ta ó
thy, trong t ma l u thỏng 11 H Ni ó chỡm trong bin nc, hu qu l thit hi cho ton khu
vc lờn ti 3.000 t VND.
Tiu d ỏn H Ni phỏt trin CNTT v truyn thụng Vit Nam "vng" v nhim v, quyn hn
ca cỏc c quan chc nng v hin rt chm tin do vic phờ duyt thit k k thut - d toỏn ca d
ỏn. Theo UBND TP H Ni, hin cha cú vn bn hng dn lp d toỏn i vi cỏc d ỏn u t v
CNTT v vng mc ny hy vng s c gii ta trong quý I/2008.
2 d ỏn "vng" v u thu l: Phỏt trin giao thụng ụ th H Ni (giỏ b thu ca cỏc nh
thu cao hn giỏ gúi thu ó c duyt; hỡnh thc hp ng trong k hoch u thu cú sai khỏc vi
qui nh ca Ngõn hng Th gii) v tuyn ng st ụ th thớ im Nhn - ga H Ni (quỏ trỡnh m
phỏn, thng tho hp ng gia phớa Vit Nam v t vn Phỏp mt quỏ nhiu thi gian m bo giỏ
cnh tranh).
Vi d ỏn Xõy dng h tng k thut quanh h Tõy (hng mc h thng thu gom v x lý nc

thi), thi gian thm nh dõy chuyn cụng ngh kộo di v s phi hp gia nh ti tr vi cỏc c quan
ca TP cũn nhiu "vng vớu". C quan ch trỡ gii quyt cỏc vng mc ny l cỏc B: Xõy dng, K
hoch u t v hy vng xong trong quý II/2008.
Cựng vi ú, d ỏn Trng Cụng nhõn k thut cao Vit Nam - Hn Quc chm tr trin khai
cỏc th tc u t v theo UBND TP H Ni - "s phi hp gia nh ti tr, B Lao ng - Thng
binh & Xó hi vi UBND TP cha thng xuyờn, cht ch". D ỏn Phỏt trin c s h tng giao thụng
ụ th H Ni (giai on I) chm thu hi t dc ng o Duy Anh t nỳt giao thụng Kim Liờn n
Phm Ngc Thch v khu vc u ngừ Xó n 2; vic quyt nh phng ỏn bo tn khu vc n Xó
Tc cng "ngn" nhiu thi gian (hn 1 nm)
n u nm 2008, nhiu h dõn vn cha di di bn giao mt bng thi cụng gúi thu CP2
cho d ỏn Phỏt trin c s h tng ụ th Bc Thng Long - Võn Trỡ. Ngoi ra, nh mỏy x lý nc thi
thuc d ỏn ny vn hnh chm do cha úng c in (vng mc trong nhp khu v lp t cỏp
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
13
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
in 22kV; quyt nh v thanh, quyt toỏn cụng trỡnh gia phớa Vit Nam v hp ng ký vi nh thu
nc ngoi khụng thng nht
2.2.2. Ngnh y t, giỏo dc
Vi chớnh sỏch u tiờn ca Chớnh ph, hai ngnh GD-T v y t ó nhn c nhiu chng
trỡnh d ỏn ODA vn vay v vin tr khụng hon li, trong ú phn ln cỏc d ỏn do b ch qun trc
tip qun lý.
C th, B GD-T ch qun 77 d ỏn, vi tng vn ODA l 1.109 triu USD; trong ú cú 549,4
triu USD vin tr v 559,6 triu USD vn vay. B Y t ch qun 119 d ỏn vi tng vn 879 triu
USD; trong ú, cú 586 triu USD vin tr v 293 triu USD vn vay. Qua s liu trờn, chỳng ta d nhn
thy t trng ODA khụng hon li khỏ ln. Cỏc d ỏn ODA nhn c tri u trờn cỏc lnh vc chớnh
nh phỏt trin GD, o to GV, chm súc sc khe nụng thụn, HIV/AIDS
Tuy nhiờn, iu ỏng lo ngi l tc gii ngõn ca cỏc d ỏn GD v y t rt chm. Hip nh
Tớn dng d ỏn giỏo dc i hc do Ngõn hng Th gii (WB) ti tr, vi tng vn u t l 103,7 triu
USD, trong ú vay vn WB l 83,3 triu USD, vn i ng ca Chớnh ph VN l 20,4 triu USD. D ỏn

c thc hin trong 7 nm (1998-2005). Mc tiờu trc tip ca d ỏn l nhm nõng cao nng lc cp
h thng v cp trng, ci thin cht lng o to ca cỏc trng i hc-cao ng cụng lp cú quy
mụ ln trờn 2.000 sinh viờn chớnh quy.
Th nhng, tớnh n u nm 2005, d ỏn mi gii ngõn c 30 triu USD, chim khong 30%
tng vn vay. Trc tỡnh hỡnh ny, Chớnh ph phi ra tay xin gia hn Hip nh thờm 18 thỏng, tc
n 30/12/2006. Cỏc nh ti tr cho VN trong mt cụng trỡnh nghiờn cu v tham nhng ó khuyn
cỏo: Gii ngõn chm ó phn ỏnh tc phỏt trin ca ngnh! V iu ny khụng cũn l iu l ti VN!
Va qua, T cụng tỏc ODA ó tin hnh kho sỏt 6 d ỏn (DA) ca B GD-T: DA o to GV
THCS, DA o to GV tiu hc, DA GD tiu hc tr em cú hon cnh khú khn, DA GD i hc, DA
Phỏt trin THCS2, DA Phỏt trin GD THPT.
T cng ó kho sỏt 5 d ỏn y t: DA Chm súc sc khe nhõn dõn cỏc tnh Tõy Nguyờn, DA
Trung tõm truyn mỏu khu vc, DA H tr y t quc gia, DA Y t nụng thụn, DA Sn xut 5 loi
vaccine.
Qua t kho sỏt ny, T cụng tỏc ó a ra nhn nh bc u: Tớnh lm ch ca cỏc c quan
liờn quan t phớa VN cha phỏt huy y , c bit trong quỏ trỡnh xõy dng v t chc thc hin d
ỏn. Cht lng thit k d ỏn cha cao cng ó c phỏt hin. Chớnh iu ny dn n nhng khú khn
trong quỏ trỡnh thc hin ỏn.
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
14
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
Nguyên nhân tình trạng trên được phân tích: khâu chuẩn bị nội dung và thiết kế dự án chưa được
quan tâm đúng mức, chưa thực hiện đúng quy trình xây dựng dự án và chưa có sự tham vấn sâu rộng các
đơn vị thụ hưởng trong ngành cũng như các cơ quan liên quan khác.
Khi các dự án PMU 18 “đổ bể”, các nhà phân tích đã đặt vấn đề: thiếu một cơ chế tài chính
chung cho các dự án ODA vốn vay nói chung và các dự án thuộc lĩnh vực GD-ĐT và y tế cũng không ra
khỏi “quỹ đạo” này.
Hiện tại, các dự án đang áp dụng Quyết định 112/2001/QĐ-BTC trong khi đó nhiều định mức
trong QĐ 112 đã không còn phù hợp với tình hình thực tế của các dự án. Để phần nào giải quyết vấn đề
trên, Bộ Tài chính kết hợp với cơ quan chủ quản đã ban hành các cơ chế tài chính riêng cho một số dự

án đặc thù; tuy nhiên, việc này vẫn chưa giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến cơ chế tài chính của
các dự án ODA.
Sự lúng túng trong công tác tổ chức quản lý và thực hiện các dự án ODA của hai Bộ GD-ĐT và
Y tế cũng được tổ công tác đề cập tới. Nhiều bất cập được đặt ra: Việc phân cấp cho các địa phương và
các ban quản lý dự án còn chưa đủ mạnh, chưa xây dựng được một mô hình quản lý dự án phù hợp. Mặc
dù thời gian qua, Bộ Y tế đã cố gắng chuyên nghiệp hóa các Ban QLDA theo loại hình của từng nhà tài
trợ như WB, ADB và JBIC. Cuối cùng, những yếu kém trong công tác đấu thầu và quản lý hợp đồng
dẫn đến phải trình duyệt nhiều lần làm kéo dài thời gian xử lý, gây chậm trễ cho tiến độ thực hiện các dự
án, phải chăng chỉ do “năng lực và kinh nghiệm của các ban QLDA tại trung ương và địa phương còn
nhiều hạn chế” (!?) như nhận định của Tổ công tác.
Sự yếu kém này có liên quan gì đến khuyến cáo sau của các “nhà tài trợ cho VN”: Trong các dự
án ODA, có dấu hiệu liên kết giữa các nhà thầu trong các cuộc đấu thầu (!?).Được biết, hiện nay có 30
dự án y tế cần tổng vốn đầu tư khoảng 500 triệu USD và 49 dự án giáo dục cũng cần tổng vốn đầu tư
gần 500 triệu USD đang được ưu tiên vận động ODA thời kỳ 2006-2010.
2.3. Nhận xét chung về thực trạng giải ngân vốn ODA của Việt Nam trong thời gian qua
Qua việc phân tích ở trên đã phần nào cho chúng ta thấy được bức tranh chung của tình hình giải
ngân vốn ODA của Việt Nam trong thời gian qua. Chúng ta có thể thấy ngay rằng mặc dù đã có những
bước chuyển tích cực trong tốc độ giải ngân vốn ODA nhưng trên thực tế kết quả đạt được vẫn chưa
được như mong muốn. Mặc dù tỷ lệ giải ngân thực tế so với kế hoạch mọi năm đều rất khả quan, thậm
chí năm 2008 chúng ta đã giải ngân vượt kế hoạch đề ra tới 12% nhưng trong thực tế hầu hết các dự án
sử dụng vốn ODA đều bị chậm tiến độ. Lý giải về điều này có thể nói chúng ta đã đặt chỉ tiêu giải ngân
vốn ODA hàng năm quá thấp. Việc chậm trễ trong giải ngân vốn ODA của Việt Nam càng được thể
hiện rõ nét khi so sánh với tỷ lệ giải ngân của khu vực cũng như quốc tế.
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
15
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
i sõu hn na, khi tỡm hiu hot ng ca cỏc d ỏn cú s dng ngun vn ODA ca cỏc b,
ngnh kinh t trng yu ca t nc chỳng ta cú th nhn ra vic gii ngõn vn ODA ca chỳng ta
khụng nhng chm tr m cũn liờn quan ti rt nhiu tiờu cc nh tham nhng, lóng phớ, u t vụ ti

v Vỡ vy m rt nhiu d ỏn s dng ngun vn ODA ó em li kt qu khụng c nh mong i,
gõy lóng phớ tin ca thm chớ cũn cú th lm mt i nhng c hi phỏt trin ln ca Vit Nam. Nh vy
khỏi quỏt chung hin trng gii ngõn vn ODA ca Vit Nam trong thi gian va qua vn cũn hai tn ti
chớnh: Tin gii ngõn chm v Tiờu cc trong vic gii ngõn cỏc d ỏn s dng ngun vn ODA.
gii quyt hai vn ny chỳng ta s cựng tỡm hiu nguyờn nhõn v t ú xỏc nh cỏc gii phỏp thỏo
g cỏc tn ti trờn.
3. Cỏc nguyờn nhõn v cỏc gii phỏp cho tỡnh hỡnh gii ngõn vn ODA ca Vit Nam
3.1 Nhng nguyờn nhõn dn ti s bt cp trong cụng tỏc gii ngõn ngun vn ODA
í thc c nhng tn ti trong cụng tỏc gii ngõn ngun vn ODA, chớnh ph Vit Nam
cng ó cú rt nhiu n lc tỡm hiu nguyờn nhõn v cỏc gii phỏp cho tỡnh trng ú thụng qua cỏc
cuc hi tho, tham lun, cỏc nghiờn cu ca cỏc nh khoa hc, kinh t hc, cỏc vin nghiờn cu
V thụng qua cỏc hot ng ny chỳng ta cú th rỳt ra mt s nguyờn nhõn dn n nhng hn ch
trong tỡnh trng gii ngõn vn ODA ca Vit Nam nh sau:
a. H thng phỏp lut, chớnh sỏch liờn quan n qun lý nh nc v vn ODA cũn thiu, hay
thay i, khụng ng b, phc tp cũn nhiu bt hp lý v cha hi ho vi cỏc nh ti tr. cỏc nc,
quy trỡnh xem xột, phờ duyt v cp phộp d ỏn cú th d oỏn c, vớ d phi mt 10 thỏng, phi gp
ngi ny, phi cú nhng th tc no Nhng VN, quy trỡnh quỏ phc tp, khụng bit ai chu trỏch
nhim. Do ú, mt khi d ỏn chm, khụng th bit nguyờn nhõn t khõu no, ai chu trỏch nhim.
cỏc nc, cỏc quy trỡnh xem xột cỏc cp c tin hnh song song, ng thi. Tt c cỏc bờn
cựng xem xột ti mt thi im. Nhng ti VN, mi cp xem xột theo mt quy trỡnh riờng, tun t t
thp lờn cao, t bc ny sang bc khỏc. Mi cp khụng cú quyn tin hnh nu khụng cú nhng iu
kin c th.
Bờn cnh ú, cỏc quy nh ca mt s nh ti tr cng phc tp v kộm linh hot, thiu minh
bch, gõy ra khụng ớt khú khn v chm tr cho quỏ trỡnh thc hin cỏc d ỏn ODA.
b. Phõn cp qun lý nh nc v vn ODA cũn nhiu hn ch, cha t c mc tiờu l bo
m hiu qu ca d ỏn, cha gn c trỏch nhim ca ch d ỏn, b v a phng ch qun ca d
ỏn vi ni dung ca d ỏn. Vic thm nh ch yu do cỏc B tng hp thc hin, cũn phờ duyt d ỏn
tp trung nhiu vo Th tng Chớnh ph, trong khi cỏc B, a phng thỡ rt hn ch nờn thi gian
phờ duyt lõu, hiu qu gim. Hn na, VN, ngi ta hay ngi v s trỏch nhim, do ú, thng xin ý
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy

16
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
kin cp trờn, i quyt nh t cp trờn. Mun tin hnh cụng vic cn cú tham vn cp cao
hn. iu ny lm chm tin trỡnh, gõy lóng phớ rt nhiu thi gian ỏng ra khụng phi mt.
c. Cỏc b a phng ch qun v ch d ỏn ó khụng cú cỏi nhỡn di hn trong quỏ trỡnh xõy
dng k hoch vn i ng k t khi m phỏn vi nh ti tr i vi vic xõy dng k hoch trin khai
thc hin d ỏn. iu ny ó lm cho cụng tỏc b trớ vn i ng khụng kp thi v hiu qu.
d. Cụng tỏc theo dừi ỏnh giỏ chng trỡnh d ỏn ODA b buụng lng. Cụng tỏc ny ch yu ch
t phớa cỏc nh ti tr thc hin. Bờn Vit Nam thiu cỏc thụng tin kp thi v y v d ỏn, khụng
thc hin ch bỏo cỏo nghiờm tỳc theo quy nh. Cụng tỏc ỏnh giỏ sau d ỏn cha c quan tõm
ỳng mc.
e. Cỏc chớnh sỏch ti chớnh trong nc (thu, c ch cho vay li, cỏc nh mc chi phớ v chuyờn
gia v ban qun lý d ỏn ) nng v x lý theo v vic thay vỡ cú mt chớnh sỏch nht quỏn, c cụng
b trc lm c s cho vic tớnh toỏn v la chn cỏc phng ỏn s dng cỏc ngun vn u t phự
hp. Cỏc vn bn hng dn ca cỏc B, ngnh v a phng v vic thc hin cỏc chớnh sỏch trong
nc i vi ODA cũn nhiu bt cp, cha ỏp ng c yờu cu qun lý ngy cng cao, nhiu ni
dung cũn mõu thun, hay thay i, khú d oỏn trc, nhiu th tc cũn phin h, kộm minh bch lm
khú c cho c quan th hng ln nh ti tr.
g. Nh ó phõn tớch trờn, nhng hn ch trờn l do nhng nguyờn nhõn nh: thiu quy hoch
tng th cho vn ng vn ODA, trỡnh t th tc thm nh phờ duyt cha hi ho vi cỏc nh ti tr
Tuy nhiờn cú mt nguyờn nhõn mang tớnh bao trựm cho cỏc hn ch ny l i ng cỏn b trong b mỏy
qun lý nh nc v vn ODA cũn yu v trỡnh , thiu kinh nghim v cha c b trớ hp lý
Chng hn, ti cỏc PMU, trỡnh cỏn b khụng ỏp ng yờu cu, khụng ỳng ngnh ngh thc
t, trỡnh ngoi ng kộm, kinh nghim qun lý d ỏn cũn ớt nờn kh nng m phỏn, ký kt hp ng,
k nng nhn thc, phi hp lm vic vi i tỏc nc ngoi v cỏc c quan liờn quan cha t hiu qu
cao. Nhiu trng hp c vo PMU nhng cỏn b dụi d trong biờn ch, nhng ngi sp v hu, hoc
nhng ngi c hng u ói trong cỏc c quan nh nc m a s khụng thớch hp. Chng hn, d
ỏn ngnh c s h tng nụng thụn (150 triu USD), cỏc cỏn b PMU Trung ng v PMU tnh hu ht
cỏc c quan chuyờn mụn chuyn sang, cha lm quen vi d ỏn vn vay. Thờm vo ú, vic thay th

na chng cỏn b ch cht ca d ỏn, nht l ngi qun lý iu hnh l nguyờn nhõn lm giỏn on
thc thi d ỏn. Cỏn b lónh o v ch cht ca cỏc PMU lm vic theo ch kiờm nhim m khụng
chuyờn trỏch, vỡ vy thi gian lm vic hn ch, khụng kp thi, kh nng chuyờn mụn, trỏch nhim
khụng cao nờn cụng vic b ỏch tc, khụng t hiu qu cao. Mt khỏc, tin lng ca cỏc cỏn b PMU
ch yu t ngun vn i ng nờn khụng tho ỏng vi trỏch nhim cụng vic ũi hi.
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
17
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
Ti Hi ngh qun lý cỏc d ỏn u t s dng vn ODA cng ó a ra, cỏn b d ỏn thiu kinh
nghim trong gii ngõn vn ODA; thiu kinh nghim v k nng u thu, k toỏn d ỏn; yu trong vic
giỏm sỏt thi cụng, m bo tin Ch cú 19,6% cỏn b PMU c hi ó tng cú kinh nghim v
qun lý d ỏn. S d cú tỡnh trng ny l do:
+ V phớa c s o to: Mt s vn v qun lý d ỏn c ging dy ti mt s khoa ca cỏc
trng i hc s lc v thiu ton din, thiu kinh nghim thc tin.
+ V phớa nh ti tr: o to qun lý d ỏn cha c cỏc nh ti tr tip cn nh mt chin
lc. H ch o to cho tng trng hp c th hoc hc tp qua cụng vic thc t.
+ V phớa ban qun lý d ỏn: Do thiu biờn ch nờn khú khn trong vic c cỏn b i hc cỏc
khoỏ bi dng, o to ngn hn v di hn. Mt khỏc ngõn qu phc v cho o to thiu v cha
c quy nh rừ.
3.2. Nhúm cỏc gii phỏp
T nhng nguyờn nhõn ó c xỏc nh, chỳng ta phi tỡm ra c cỏc gii phỏp tng ng
khc phc nhng nhc im, nhng mt hn ch ú. Sau õy l nhng bin phỏp chớnh.
a. Tớch cc sa i cỏc Ngh nh liờn quan ti qun lý vn ODA theo hng hi hũa vi cỏc
quy nh ca nh ti tr, ng thi khụng ngng ci tin, m bo tớnh nht quỏn ng b ca phỏp lut.
b. Nhn mnh thờm vai trũ ca B KH&T vi t cỏch c quan u nóo trong qun lý ODA:
B KH&T giỳp Chớnh ph thng nht qun lý Nh nc v ODA vi hng lot cỏc quy nh c th.
B Ti chớnh, Ngõn hng nh nc, Vn phũng Chớnh ph, B Ngoi giaocng c quy nh rừ.
Trỏch nhim ca cỏc b v qun lý ODA ó rt rừ rng, vn trỏch nhim cỏc b t ra gay gt
hn, cỏc nh ti tr trụng ch mt s rừ rng v tớnh thc thi cao.

Theo ụng Hong Phc Hip-V trng Phỏp lut quc t (B T phỏp), vic qun lý ngun
vn cú yu t nc ngoi hin nay c quy nh c Lut ngõn sỏch v c th Ngh nh 17. Vic
sa i phi i chiu gia 2 vn bn lut ny mi trỏnh c tỡnh trng ựn y trỏch nhim. Theo ụng
Hip, khi PMU 18 xy ra tiờu cc trong s dng ODA thỡ cỏc b qun lý vn ODA ng nhiờn cú
trỏch nhim lng qun lý. Nu theo Lut ngõn sỏch thỡ c U ban kinh t ngõn sỏch ca Quc hi cng
thiu trỏch nhim giỏm sỏt ch khụng ch cỏc b.
Vic xõy dng danh mc cng nh qun lý thc hin d ỏn ODA ó c phõn cp ti cỏc a
phng nờn cỏc a phng cn ch ng trong phn trỏch nhim ca mỡnh, c bit l ci thin nng
lc qun lý cho tng xng vi nhu cu ca mỡnh.
c. Phi chỳ trng vic lờn k hoch huy ng cỏc ngun vn i ng cho cỏc d ỏn, trỏnh tỡnh
tng cam kt ly c ri khụng thc hin c nh rt nhiu cỏc d ỏn hin nay.
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
18
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
Vỡ ngun vn i ng ca chỳng ta l cú hn nờn phi tin hnh lờn k hoch la chn cỏc d ỏn
cp thit u t. Phõn loi rừ cỏc vai trũ trỏch nhim nh nhng d ỏn no chớnh ph cp ngun vn
i ng, nhng d ỏn a phng buc phi thc hin cam kt ca mỡnh. Chng hn cỏc d ỏn cú ngun
thu nh cp nc sch thỡ a phng phi m bo ngun vn i ng cho d ỏn ODA.
Chớnh ph hng nm cng cú dnh ra mt khon h tr ngoi k hoch cho cỏc a phng
khú khn v ngun vn i ng m bo cỏc d ỏn c ký kt thc hin ỳng k hoch.
d. Thc hin cỏc d ỏn v tng cng nng lc theo dừi v ỏnh giỏ tỏc ng ODA. Theo ú,
Vit Nam s xõy dng h thng quc gia kim tra tin gii ngõn v hiu qu ca cỏc ngun vn h
tr. H thng thụng tin qun lý cỏc ngun vn h tr s ra i cựng mt b cỏc ch s qun lý h tr.
õy l nhng tiờu chớ quan trng nht m mt d ỏn ODA phi t c, trờn c s thi gian thc hin
d ỏn v kt qu m i tng ca d ỏn thu c. Cỏc n v thc hin d ỏn s cung cp thụng tin cho
nh qun lý trờn c s tr li v nhng tiờu chớ núi trờn, t ú nh qun lý s nm c tin gii ngõn
cng nh tỏc ng ca d ỏn ODA ti i tng ca d ỏn, ch yu l ngi nghốo.
e. Ci tin cỏc chớnh sỏch ti chớnh, m bo tớnh nht quỏn v i x cụng bng gia cỏc hỡnh
thc u t.

g. Nõng cao nng lc i ng cỏn b qun lý nh nc, gm: nõng cao nng lc ton din, kin
thc v k nng chun b, qun lý d ỏn; u thu, hp ng, ri ro, ti chớnh; tiờu chun hoỏ cỏc chc
danh ch cht tham gia qun lý d ỏn
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
19
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
3.3. Các quan điểm của nhóm:
Như ở trên chúng ta đã đề cập tới thực trạng về tình hình giải ngân nguồn vốn ODA của Việt
Nam trong thời gian gần đây. Chúng ta cũng đã xác định được các nguyên nhân và giải pháp để giải
quyết các tồn tại đó. Nhưng theo quan điểm của nhóm, những nguyên nhân đã được trình bày ở trên vẫn
còn mang tính hình thức, chung chung nặng về đổ lỗi cho tập thể, thậm chí một trong những nguyên
nhân cốt lõi là sự tồn tại của các tiêu cực cũng ít được nói đến (có thể vì những lý do tế nhị mà ở tầm
quản lý vĩ mô không tiện đề cập tới). Ở đây chúng tôi muốn đề cập sâu hơn tới việc quy trách nhiệm cá
nhân, và cải cách các cơ chế liên quan tới việc quản lý, sử dụng nguồn vốn của nhà nước nói chung và
nguồn vốn ODA nói riêng.
Quan điểm của chúng tôi là phải sử dụng các biện pháp mạnh để giải quyết vấn đề không chỉ
trong lĩnh vực quản lý sử dụng nguồn vốn ODA mà phải trên tất cả các lĩnh vực quản lý kinh tế vĩ mô
khác. Vì những ung nhọt, những tiêu cực này đều xuất phát từ bản chất, từ cơ chế quản lý của chúng ta.
Trong kỳ họp quốc hội vừa qua, đã có ý kiến cho rằng nên bỏ hình phạt tử hình với tội danh tham
nhũng. Tôi cho rằng đây là một ý kiến tồi, không có tính xây dựng thậm chí có tính toán cá nhân. Vì nếu
trong điều kiện của nước ta hiện nay, việc dung túng cho những hoạt động phá hoại ngầm đất nước như
vậy không chỉ làm đất nước nghèo đi mà còn làm cho hình ảnh của Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế,
trong mắt các nhà đầu tư trở nên không đáng tin cậy. Mà đặc biệt là một vụ scandal lớn gần đây làm ảnh
hưởng rất lớn tới nguồn vốn ODA cũng như quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản là vụ PIC. Mặc dù rất
nhiều quan chức có dính líu đến những vụ án tham nhũng tầm cỡ (trong đó có một tỷ lệ không nhỏ liên
quan tới nguồn vốn ODA) không hiểu bằng cách nào thoát khỏi án mà đáng lẽ họ phải chịu, nhưng việc
chúng ta vẫn giữ hình phạt cao nhất cho tội danh tham nhũng là một hành động thể hiện quyết tâm cao
của chính phủ trong việc hạn chế tham nhũng. Điều này cũng làm cho người dân tin tưởng hơn vào
những người lãnh đạo của mình.

Một giải pháp quản lý mà tôi cũng rất mong muốn được thấy áp dụng tại Việt Nam đó là công
khai tài sản cá nhân. Chúng ta có thể thấy rằng một trong những nguyên nhân chính dẫn tới việc sử dụng
nguồn vốn ODA không hiệu quả đó là do hoạt động trục lợi của những cán bộ điều hành quản lý dự án.
Vậy khi phải công khai tài sản của mình liệu họ có còn dám hành động như trước đây hy sinh quyền lợi
của đất nước để mưu cầu cá nhân? Nếu làm được như vậy thì những vướng mắc chính hiện nay trong
việc giải ngân vốn ODA của chúng ta (cũng như những hoạt động kinh tế vĩ mô khác) có lẽ sẽ giảm đi
rất nhiều.
Một điểm nữa mà tôi muốn đưa ra thảo luận đó là tính minh bạch trong các hoạt động của chính
phủ? Cụ thể trong một phạm vi rất hẹp đó là khi đi tìm hiểu các số liệu về hoạt động giải ngân vốn ODA
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
20
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
chúng tôi thực sự đã rất khó khăn để tìm thấy các dữ liệu mà mình mong muốn. Vậy nguyên nhân tại
sao? Phải chăng có gì đó không minh bạch, hay do các bộ ngành không có đủ thời gian, nhân lực để
thường xuyên cập nhật những thông tin mà lẽ ra họ phải thường xuyên báo cáo với nhân dân? Là những
người dân Việt Nam được quyền hưởng những thành quả mà cả dân tộc đã phải nỗ lực để giành được,
cũng là những người sẽ phải chịu những hậu quả trực tiếp từ các hoạt động không hiệu quả của các bộ
các ngành vậy mà chúng ta không hề được cung cấp thông tin cụ thể nào về những hoạt động đó cả.
Cũng lại nói về hoạt động chống tham nhũng, trong những năm trước đây chúng ta có thể thấy
hoạt động rất tích cực của ngành báo chí trong lĩnh vực này. Cụ thể là trong năm 2006, khi phát hiện ra
vụ tiêu cực ở PMU 18, các cơ quan báo chí đã có những phóng sự điều tra công phu và đầy nhiệt huyết
hỗ trợ rất nhiều cho các cơ quan chức năng nhanh chóng điều tra sự việc. Nhưng điều đáng nói là sau đó
cùng với việc ông Nguyễn Việt Tiến được “minh oan”, hai nhà báo tích cực chống tham nhũng hàng đầu
của báo Thanh Niên và báo Tuổi Trẻ phải ra trước vành móng ngựa, hai phó tổng biên tập các báo này
cũng bị thu thẻ nhà báo thì tôi thấy rằng báo chí đã mất đi sức đấu tranh của mình. Có thể thấy các báo
đã có những bước đi hết sức thận trọng khi đề cập tới những vấn đề nhạy cảm, điển hình là vụ ông
Huỳnh Ngọc Sỹ như tôi đã đề cập ở trên. Nếu như vụ bê bối này xuất hiện cách đây hai năm, vào thời
điểm mà sự hăng hái của báo chí, vai trò của ngôn luận vẫn còn cao thì có lẽ chúng ta đã có những bài
phóng sự dài kỳ mà nếu độc giả là những người bình thường không hiểu được nội tình, khi đọc chắc sẽ

cảm thấy rất sốc vì những gì đang diễn ra. Hiện tại những gì chúng ta có thể tìm thấy trên các trang báo
chính thống về vụ PIC – một vụ mà tầm ảnh hưởng còn lớn hơn cả vụ PMU 18 - có chăng chỉ là những
dòng tin vắn tắt rất chung chung. Do vậy chúng tôi nhấn mạnh rằng tại mọi thời điểm, vai trò người
giám sát của các cơ quan ngôn luận, của nhân dân phải luôn luôn được tôn trọng và ủng hộ, đó sẽ là nền
tảng vững chắc đảm bảo cho mọi hoạt động quản lý, điều hành bao gồm cả việc sử dụng các nguồn vốn
ODA của chính phủ trở nên hiệu quả hơn.
Qua những ý kiến cá nhân trên đây, các bạn có thể thấy chúng tôi chú trọng nhiều tới vấn đề vai
trò của quản lý giám sát trong việc phát huy hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. Bởi vì theo tôi, cái mà
chúng ta yếu nhất hiện nay khi đẩy mạnh phát triển kinh tế đó là nhân sự. Không phải không có căn cứ
khi Việt Nam luôn được xếp vào nhóm những nước có tỷ lệ tham nhũng cao nhất thế giới trong các
đánh giá của các tổ chức có uy tín. Cái chúng ta đang thiếu là những cán bộ có tài, có đức, là một cơ chế
mà những người tài được phát huy, những tiêu cực phải bị loại bỏ. Khi đã xây dựng được một cơ chế
tốt, một đội ngũ cán bộ giỏi thì chúng tôi tin rằng với những nền tảng mà chúng ta có sẵn, với sự giúp
đỡ của bạn bè quốc tế Việt Nam có thể sớm trở thành một nước phát triển theo đúng tiêu chí mà chúng
ta đã đề ra.
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
21
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ phần nội dung trình bày trong bài thảo luận Môn Đầu tư nước ngoài của
nhóm 13 – Lớp 17D Kinh tế đối ngoại với đề tài: Thực trạng giải ngân vốn ODA của Việt Nam trong
thời gian qua. Thông qua việc tìm hiểu đề tài này chúng tôi đã có được cái nhìn tổng quát hơn về thực
trạng giải ngân vốn ODA của Việt Nam nói riêng và tình hình ODA của chúng ta nói chung. Đồng thời
trong quá trình làm bài, mọi thành viên trong nhóm cũng tích cực tham gia tìm hiểu, trao đổi, thảo luận,
viết bài… giúp cho mọi người nắm vững các kiến thức môn học cũng như tăng cường tình đoàn kết, tinh
thần làm việc theo nhóm. Do vậy chúng tôi rất hoan nghênh cách thức tổ chức học tập theo mô hình
thảo luận nhóm của bộ môn hy vọng bộ môn phát triển hơn nữa hình thức học tập này để ngày càng
nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Nhân đây chúng tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành
đến cô giáo Cao Hồng Vinh vì cô giáo đã rất nhiệt tình trong việc giải đáp các thắc mắc có liên quan tới

đề tài thảo luận của các thành viên trong nhóm cũng như đã đưa ra những kiến giải giúp ích rất nhiều
cho việc tìm hiểu, tiếp cận vấn đề của cả nhóm.
Mặc dù trong quá trình chuẩn bị, thực hiện đề tài các thành viên trong nhóm đã hết sức nỗ lực
nhưng do một số điều kiện khó khăn như thời gian chuẩn bị rất hạn chế, khó thu thập dữ liệu, đề tài rộng
và tương đối nhạy cảm… do vậy không thể tránh được các sai sót trong quá trình làm bài cũng như trình
bày trên lớp. Đồng thời chúng tôi cũng rất muốn được tiếp tục trao đổi hoàn thiện kiến thức của mình về
đề tài mà nhóm đã làm, do vậy nếu Quý độc giả có bất cứ thắc mắc hay đóng góp nào xin hãy liên hệ
với chúng tôi, chúng tôi rất sẵn lòng được trao đổi, học hỏi thêm từ Quý vị.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
22
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Địa chỉ Website: />2. Website của bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam
Địa chỉ Website: www.mpi.gov.vn
3. Website của bộ Tài chính Việt Nam
Địa chỉ Website: />4. Website của Tổng cục thống kê Việt Nam
Địa chỉ website: />5. Website của Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ Website: />6. Thời báo kinh tế Sài Gòn Online
Địa chỉ Website: />7. Website của bộ Giao Thông Vận Tải Việt Nam
Địa chỉ Website: />8. Website của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
Địa chỉ Website: www.evn.com.vn/
9. Cổng thông tin điện tử của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
23
Bµi th¶o luËn M«n §Çu t níc ngoµi GVHD: C«
giáo Cao Hång V inh
Địa chỉ Website: www.agroviet.gov.vn/pls/portal

10. Báo điện tử Vietnamnet
Địa chỉ Website: www. vietnamnet .vn/kinhte/
Nhóm 13: Đề tài Thực trạng giải ngân vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian gần đây
24
Bài thảo luận Môn Đầu t nớc ngoài GVHD: Cô
giỏo Cao Hồng V inh
Ph lc
Lp 17D Kinh t i ngoi
Danh sỏch nhúm 13:
122. Vũ Thanh Tùng
123. Nguyễn Văn Tuyên
124. Hồ Thị Ngọc Tuyết
125. Giáp Thị Thanh Vân
127. Nguyễn Thị Hồng Vân
128. Trần Thanh Việt
129. Nguyễn Thị Xuân
230. Nguyễn Thị Yến
231. Nguyễn Tuấn Anh
132. Doãn Đình Anh
Nhúm 13: ti Thc trng gii ngõn vn ODA Vit Nam trong thi gian gn õy
25

×