Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ôn tập môn sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.75 KB, 3 trang )

BÀI 21: ÔN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO
1. Thành phần hoá học của tế bào.
- Nắm được vai trò của 4 nguyên tố chính, đặc biệt nắm được cấu tạo của nguyên tử của C để thấy được vai
trò quan trọng của nguyên tử C.
- Phân biệt nguyên tố đại lượng và vi lượng
- Các nguyên tố liên kết với nhau tạo nên các hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- Hợp chất vô cơ chỉ nghiên cứu đến vai trò của nước: Do có tính phân cực nên nước có vai trò đặc biệt
quan trọng đối với sự sống.
- Các hợp chất hữu cơ như các cacbohidrat, prôtêin và axit nuclêic là các đại phân tử, được cấu tạo theo
nguyên tắc đa phân.
(Tương tự với prôtêin, lipit và axit nuclêic).
GV cũng có thể hướng dẫn HS ôn tập theo bảng như sau:
(Tương tự với prôtêin, lipit và axit nuclêic).
GV cũng có thể hướng dẫn HS ôn tập theo bảng như sau:
Nhóm Tên cacbohidrat Công thức phân tử Chức năng
Pentozơ
Deoxiribozơ C
5
H
10
O
4
- Thành phần cấu tạo nên đơn phân của
ADN
- Thành phần của các chất vận chuyển
hoặc chất mang H
+
, thành phần cấu tạo
nên ATP
Ribozơ
Hexozơ


Glucozơ
Fructozơ
Galctozơ
Disaccarit
Saccarozơ
Mantozơ
Lactozơ
Polisaccarit
Xenlulozơ
Tinh bột
Glicogen
Kitin
(Tương tự với prôtêin, lipit và axit nuclêic).
* Đối với HS khá, giỏi phải hoàn thiện đủ các nội dung của các chất trong bảng. Còn lại chỉ
cần hoàn thành nội dung của các chất: Deoxiribozơ
ribozơ, glucozơ
2. Cấu trúc tế bào.
Tế bào là đơn vị cấu trúc, đơn vị chức năng của cơ thể sống. Một tế bào đều có cấu trúc chung gồm 3 phần:
Màng, chất nguyên sinh và nhân (hoặc vùng nhân ).
GV hệ thống cấu trúc cho HS nhìn thấy được khái quát cấu trúc tế bào. Tuy nhiên ở chương này chỉ học cấu
trúc của tế bào nhân sơ nói chung và cấu trúc của tế bào nhân thực nói chung.
Với mỗi loại tế bào, GV hướng dẫn HS hệ thống hoá bằng bảng hoặc theo sơ đồ
+ Cấu trúc của tế bào nhân sơ
* Các thành phần mezôxôm, lông nhung, hạt dực trữ, plasmit chỉ dành cho HS khá, giỏi
Thành phần Chức năng
Màng nhày Bám dính trên bề mặt, chống lại sự thực bào, dự trữ chất dinh dưỡng
Thành tế bào
Màng sinh chất
Mezôxôm
ADN - NST

Ribôxôm
Roi
Lông nhung
Hạt dự trữ
Plasmit
+ Cấu trúc của tế bào nhân thực
Thành phần Cấu trúc Chức năng
Màng sinh chất - Prôtêin:
+ Prôtêin bám màng(ngoài, trong)
+Prôtêin xuyên màng.
- Lipit:
+ Photpholipit
+ Côlestêrôn.
- Cacbohidrat:
+ Liên kết với prôtêin tạo glicoprôtêin.
+ Liên kết với lipit tạo glicolipit
- Ngăn cách tế bào với môi trường
- Trao đổi chất với môi trường một cách
có chọn lọc.
- Vận chuyển các chất qua màng tế bào
- Tiếp nhận và xử lí thông tin
Nhân
Trung thể
Khung xương tế bào
Ribôxôm
Ti thể
Lục lạp
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Bộ máy gôngi

Lizôxôm
Không bào
Perôxixôm
3. Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
- Nắm chắc vai trò của ATP.
- Quang hợp là quá trình chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng được tích luỹ trong các
hợp chất hữu cơ. Quang hợp gồm 2 pha là pha sáng và pha tối.
- Hô hấp là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ cung cấp năng lượng được tích luỹ trong phân tử ATP.
Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi vận chuyển điện tử.
- Phân tích mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×