Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng TỔNG QUAN về BSC KPI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 37 trang )

10/17/2014
1
Nội dung
Buổi 1
• Tổng quan về
BSC & KPI và
một số công cụ
cần thiết để xây
dựng BSC
Buổi 2
• Xây dựng bản đồ
chiến lược và
hình thành Thẻ
điểm cân bằng
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Phương pháp làm việc
Nhận diện
nhu cầu,
vấn đề
Cung cấp
lý thuyết,
công cụ
Thực hành
làm bài tập
cụ thể,
thuyết trình
và trao đổi
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
2
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ BSC & KPI


Một số công cụ cần thiết để xây dựng BSC & KPI
Thực hiện bởi VietPace - 2014
NHỮNG ĐIỀU ĐÃ CŨ…
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
3
Doanh nghiệp của bạn?
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Doanh nghiệp
Kinh doanh là tạo ra giá trị!
Muốn tạo được giá trị
thì phải có chiến lược
• Vậy chiến lược là gì?
• ???????????????????
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
4
Chiến lược – con đường đi đến mục tiêu
M

C
T
I
Ê
U
DOANH
NGHIỆP
Con đường
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2

Nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 4
Cách đi đên
mục tiêu
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Quá trình hoạch định chiến lược
tại doanh nghiệp
Hình thành
Sứ mệnh
Xác định
Mục tiêu
Phân tích
Tình hình
Hình thành
Chiến lược
Lựa chọn
Chiến lược
Lập Kế hoạch
Tổ chức
Thực hiện
Kiểm tra
Điều chỉnh
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
5
Cây mục tiêu
Sứ mệnh
Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu trung hạn
Mục tiêu ngắn hạn

Mục tiêu kinh doanh
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Phâncấpcôngtác lập chiếnlượctrong một
Công ty Đa chứcnăng
Chiến lược
Chung của
Công ty
Chiến lược Kinh doanh
Chiến lược Chức năng
Chiến lược hoạt động
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Cấp lãnh đạo Công ty
Cấp quản lý theo
Công việc Kinh
doanh
Các nhà quản lý
trực tiếp thực thi,
hoạt động
Các nhà quản lý
theo chức năng,
nhiệm vụ
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
6
Phân cấp côngtác lập chiến lược
trongmột công ty đơn Chức năng
Chiến lược
KInh doanh

Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Chiến lược theo chức năng
Chiến lược hoạt động
Các nhà quản trị
cấp điều hành
Các nhà quản lý trực
tiếp thực thi, hoạt động
Các nhà quản
trị theo chức
năng
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Mạng lướiliênkết các Sứ mệnh,
Mục tiêuvà Chiến lược
Cấp bậc 1
Các nhà quản trị
Lãnh đạo công ty
Cấp bậc 2
Các nhà quản lý
Điều hành công việc
Kinh doanh
Cấp bậc 3
Các nhà quản lý
chức năng (cấp
Phòng, ban)
Cấp bậc 4
Giám đốc Nhà máy,
Các Giám sát viên ở
Cấp bậc thấp hơn
Mục tiêu cấp

Công ty
Sứ mệnh
Tổng quát
của Công ty
Chiến lược cấp
Công ty
Mục tiêu
Kinh doanh
Sứ mệnh
kinh doanh
Chiến lược
Chiến lược
Cấp Kinh doanh
Mục tiêu
Phòng, ban
Sứ mệnh
Phòng, ban
Chiến lược
Phòng, ban
Mục tiêu
hoạt động
Sứ mệnh
hoạt động
Chiến lược
hoạt động
Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều
Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều

Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
7
Năm nhiệm vụ cơ bản
trong Quản trị chiến lược
Phát triển
Sứ mệnh và
Tầm nhìn
Lập ra các
Mục tiêu
Soạn thảo
Chiến lược
Để đạt
Mục tiêu
Ứng dụng
Thi hành
Chiến lược
Giám sát
Đánh giá

điều chỉnh
Xem lại,
Sửa đổi
Xem lại,
Sửa đổi
Cải thiện/
Thay đổi
Cải thiện/
Thay đổi
Phục hồi

Nội dung
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Triết lý kinh doanh
SỨ MỆNH
TẦM NHÌN
PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG
PHẠM VI KINH DOANH
NĂNG LỰC CỐT LÕI
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
8
Vị trí của doanh nghiệp
trong môi trường kinh doanh
Quốc tế
Vĩ mô
Ngành
Vi mô
Doanh
nghiệp
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Làm thế nào để xác định mục tiêu
và hình thànhchiến lược?
Điều kiện
bên trong
Điều kiện
bên ngoài
Phân tích
Tình hình
Triết lý
kinh doanh

Văn hóa
kinh doanh
Hệ thống
Nguồn lực
-Lao động
-Vốn
-Tài nguyên
-Tri thức
-Tài năng KD
Thị trường:
Người bán
Người mua
Đối thủ cạnh tranh
Đối tác
Vĩ mô:
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Môi trường
Xác định mục tiêu
Đề ra nhiệm vụ
Hình thành
chiến lược
Lập kế hoạch
Môi trường
quốc tế
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
9
CÔNG CỤ THƯỜNG SỬ

DỤNG
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Cây mục tiêu
Mục tiêu
kinh doanh
Mục tiêu tài
chính
Mục tiêu
nhân sự
Mục tiêu
tuyển dụng –
đào tạo
Mục tiêu
năng suất lao
động
Mục tiêu
khách hàng
Mục tiêu huy
động, cho
vay
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
10
Cây mục tiêu: phân bổ + tự xác định
Cấp I
Công ty
Cấp II
Cấp III Cấp IV



Phòng Nhóm Cá nhân
DS
1
1.1
1.2
2 2.1
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Chu trình PDCA (DEMING)
CHECK
ACTION
PLAN
DO
Chu trình PDCA (DEMING)
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
11
Phân tích SWOT
Điểm mạnh (STRENGTH) Điểm yếu (WEAKNESS)
Cơ hội
(OPPORTUNITY)
Phối hợp O-S:
Nhằm sử dụng các mặt mạnh để
khai thác cơ hội
(1) Chiến lược tấn công tích cực
Người lãnh đạo
Phối hợp O-W:
Nhằm tranh thủ cơ hội để khắc
phục điểm yếu
(2) Chiến lược gián đoạn
Người thách thức

Thách thức
(THREAT)
Phối hợp T-S:
Sử dụng mặt mạnh để đối phó thách
thức.
(3) Chiến lược tạo sự khác biệt
Người thành công ở thị trường
ngách
Phối hợp T-W:
Cố gắng giảm thiểu các mặt
yếu và tránh được thách
thức.
(4) Chiến lược phòng thủ hoặc
rút lui
Người theo sau
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Phân tích môi trường - PEST
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Nền kinh tế nói
chung
CÔNG TY
Các nhà
cung ứng
Các
lực lượng
Thay thế
Người
mua
Người mới
Vào ngành

Các công
ty đối thủ

MÔI TRƯỜNG NGÀNH VÀ
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
TRỰC TIẾP
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
12
Kết hợp SWOT với PEST
MÔ HÌNH SWOT
CƠ HỘI, THÁCH THỨC
ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU
Chính trị:
Chính trị:
- Quan hệ cơ quan công quyền.
- Yếu tố quốc tế
- Quan hệ cơ quan công quyền.
- Yếu tố quốc tế
Xã hội
Xã hội
Kinh tế
Kinh tế
Công nghệ
Công nghệ
- Chính sách vốn
- Chính sách thuế
- Chính sách xúc tiến thương
mại
- Đơn giản hoá thủ tục hành

chính.
- Chính sách vốn
- Chính sách thuế
- Chính sách xúc tiến thương
mại
- Đơn giản hoá thủ tục hành
chính.
- Đối thủ tiềm tàng: Những doanh nghiệp có nhu
cầu mở rộng nghành nghề kinh doanh.
- Đối thủ hiện tại: Những doanh nghiệp đã có
chỗ đứng trên thị trường xây dựng bất động
sản, xây dựng thuỷ điện, kinh doanh xuất nhập
khẩu thiết bị máy móc thiết bị hạng nặng.
- Hàng thay thế: gần như không có
- Người cung ứng:
+ Công ty chưa có danh tiếng trong lĩnh vực
xây dựng.
- Ban lãnh đạo trẻ, năng động
- Đối thủ tiềm tàng: Những doanh nghiệp có nhu
cầu mở rộng nghành nghề kinh doanh.
- Đối thủ hiện tại: Những doanh nghiệp đã có
chỗ đứng trên thị trường xây dựng bất động
sản, xây dựng thuỷ điện, kinh doanh xuất nhập
khẩu thiết bị máy móc thiết bị hạng nặng.
- Hàng thay thế: gần như không có
- Người cung ứng:
+ Công ty chưa có danh tiếng trong lĩnh vực
xây dựng.
- Ban lãnh đạo trẻ, năng động
Thực hiện bởi VietPace - 2014

Phân tích ngành: các vấn đề chính yếu về
môi trường ngành và môi trường cạnh tranh
Các đặc điểm
kinh tế nổi trội
của ngành
Các lực cạnh
tranh và điểm
mạnh của từng
thế lực
Các động lực tạo
thay đổi trong
ngành
Phân tích đối thủ
cạnh tranh
Các yếu tố thành
công chính trong
ngành
Kết luận: Tính
hấp dẫn của
ngành
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
13
Phân tích cạnh tranh ngành:
Mô hình Cạnh tranh năm thế lực (M. Porter)
Sản phẩm thay thế
(của các công ty
ở các ngành khác)
Những nhà
cung ứng các

khoản đầu
vào chính
Người mua
Các công ty mới
có thể gia nhập ngành
Cạnh tranh
giữa
các công ty
bán
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Phân tích chuỗi giá trị
Cở sở hạ tầng
Nguồn nhân lực
Trình độ phát triển công nghệ
Bảo đảm kỹ thuật – nguyên vật liệu
R&D
Thiết kế Sản xuất Phân phối
Chăm sóc
sau bán
hàng
Các
hoạt
động
phụ
trợ
Các hoạt động chính
I
A
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014

14
Một số chiến lược cổ điển
MỤC ĐÍCH
CHIẾN
LƯỢC
LỢI THẾ CHIẾN LƯỢC
Lợi thế về
sản phẩm
Lợi thế về
chi phí
Toàn bộ thị
trường
KHÁC BIỆT
HÓA
CHI PHÍ
THẤP
Thị trường
ngách
THỊ TRƯỜNG NGÁCH
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Lựa chọn chiến lược: 3 trong 1
KHÁC
BIỆT
Chi phí
thấp
Thị
trường
ngách
Khác biệt
hóa

Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
15
Khó khăn của mô hình cổ điển
• Tìm sự khác biệt ở đâu?
• Làm thế nào để tạo được sự khác biệt?
• Làm sao để sự khác biệt phù hợp với yêu cầu của thị
trường?
• Làm thế nào để sự khác biệt phát huy được nội lực của
doanh nghiệp?
Nội lực
Khác biệt hóa
Thị trường
?
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Trên đường tìm sự khác biệt…
Khó kiểm soát mục tiêu
Mục
tiêu
Ngun
lực
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
16
Khó khăn trong triển khai mục tiêu
Mục
tiêu
doanh
nghiệp
Mục

tiêu cá
nhân
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Khó khăn trong đánh giá hiệu quả
Chưa đánh giá đưc
hiệu qu công việc để
trả lương, thưng
xứng đáng
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
17
Không những thế…tha và thiếu công cụ quản lý
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Cần làm gì?
•Cần có công cụ kết nối giữa mục
tiêu, khách hàng, ngun lực
•Cần có hệ thống quản trị mục tiêu
•Cần hệ thống đánh giá hiệu quả
công việc của nhân viên.
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
18
Công cụ mới ra đời
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Các nhà sáng lập
Robert
S.Kaplan
Tác phm kinh điển
David P.
Norton

Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
19
Mô hình Balanced Scorecard (BSC)
Strategy
Chiến lược
Business
Processes
Qui trình kinh
doanh
Financial
Tài chính
Customer
Khách hàng
Learning & Growth
Học hỏi và phát triển
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Triển khai của BSC
Quan điểm tài chính
Để đạt được tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu DN phải quan
tâm đến các lợi ích tài chính nào? KPI?
Quan điểm khách hàng
Để đạt được mục tiêu tài chính DN cần quan tâm đến
khách hàng như thế nào? KPI?
Quan điểm quy trình kinh doanh nội bộ
Để thỏa mãn khách hàng cần có các hoạt động kinh
doanh như thế nào? KPI ?
Quan điểm học tập & phát triển
Để vận hành hoạt động kinh doanh (qui trình) hiệu quả,
cần phải có các nguồn lực gì ? KPI?

Sứ mệnh, tầm nhìn,
mục tiêu
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
20
Từ cân bằng (Balance) sang
phiếu ghi điểm (Scorecard)
Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, năng lực cốt lõi
TÀI CHÍNH
KHÁCH HÀNG
QUY TRÌNH KINH DOANH
HỌC TẬP & PHÁT TRIỂN
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
(4 chiến lưc = 4 điểm cân bằng
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
KPI để đo lường
mức đạt mục tiêu
Giữ cân bằng
Chuyển sang Phiếu ghi điểm
Chia mục tiêu kinh doanh thành từng phần
Của Scorecard
Chiến lưc hướng ngoại Chiến lưc hướng nội
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Bản đồ chiến lược (Strategy Maps)
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
21
KPI là gì?
• Key Performance Indicator (KPI): Chỉ số để đo lường, báo
cáo và cải thiện hiệu suất thực hiện công việc

• 3 nhóm chỉ số:
• Chỉ số kết quả chính, (4-6 viễn cảnh) : 10
• Chỉ số hiệu suất – PI (80)
• Chỉ số hiệu suất chính yếu – KPI (10).
• Nguyên tắc: 10/80/10.
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Phân loại KPI (10-80-10)
10 Chỉ số
hiệu suất
chính
80 PI -Chỉ
số hiệu
suất
10 KPI –
Chỉ số kết
quả chính
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
22
Nguyên tắc SMART
Specific
Cụ thể, rõ ràng
Mesuarable
Đo đếm được
Achievable
Có thể đạt được
Realistic
Thực tế
Time Bound
Thời hạn

Thực hiện bởi VietPace - 2014
Cách viết mục tiêu và KPI
Tên gọi mục
tiêu
Trọng
số
Thước
đo
Chỉ số -
KPI
Tần
suất
Công
cụ đo
Biện pháp
thực hiện
HT TL
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
23
Thẻ điểm
cân bằng
TÀI CHNH
Mc tiêu Thưc đo Ch tiêu Bin pháp
Tăng
doanh sô
́
% 30 Sn phm
mi
Gim chi

ph
%, 5 Ci n
KHCH HÀNG
Mc tiêu
Thư
c
đo
Ch
tiêu
Bin
pháp
Tăng khách
hng mi
%, khách
hng
20
(30
KH)
Hội chợ
,
tri
n l
m
Tăng loi
h
nh dch
v
Số dch
v mi
2 Ci n

QUY TRNH KINH DOANH
Mục tiêu Thước
đo
Chỉ tiêu Biện
pháp
Tăng
doanh

́/m2
SX
triệu
VND
5 Tái tổ
chứ
c
SX
Giảm
chi
phí sản
xuất
%, 10 Cải tiến
HC HI V PHT TRIỂN
Mụ
c
tiêu
Thướ
c
đo
Chỉ tiêu Biện
pháp

Đào tạo
marketin
g
người 50 OJT
Đào tạo
TPS
người 30 OJT
MC
TIÊU,
CHIẾN
LƯC
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Kết quả và giá trị ứng dụng BSC
• Kiểm soát mục tiêu kinh doanh với 4 góc độ: tài chính –
khách hàng – qui trình kinh doanh và năng lực phát triển
• Xây dựng hệ thống mục tiêu và KPI đến bộ phận, cá nhân
• Cụ thể hóa thành hành động theo thời gian thực: ngày –
tuần – tháng – năm
• Đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu theo bộ phận, cá
nhân
• Hnh thành hệ thống đánh giá hiệu quả công việc, chế độ
lương – thưởng thích hợp
• Hnh thành hệ thống đào tạo nội bộ, tạo sức mạnh mềm
của doanh nghiệp.
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
24
NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ TẠI
DOANH NGHIỆP
Thực hiện bởi VietPace - 2014

Khó khăn khi dùng BSC tại VN
• K vọng của chủ doanh nghiệp
• o tưởng của nhà tư vấn
• Sự ngộ nhận về công năng của công cụ
• Trình độ của đội ng cán bộ triển khai
• Tính phức tạp của vấn đề cần giải quyết
• nh hưởng to lớn đến sự tồn tại của DN khi áp dụng
• Giải quyết thế nào?
Thực hiện bởi VietPace - 2014
10/17/2014
25
NHỮNG NHẦM LẪN NGUY
HIỂM VỀ BSC & KPI
Thực hiện bởi VietPace - 2014
Nhầm lẫn thứ nhất
Chào nhé, KPI
ư? Đó không
phải việc của
chúng tôi!
Thực hiện bởi VietPace - 2014

×