Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập Lý 9 HKII (lớp 9c THCS Thủy Phù)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.95 KB, 2 trang )

Đề cương ôn tập Vật Lý 9
A.Lý thuyết:
I.Điện từ học:
1.Các cách tạo ra dòng điện xoay chiều: - Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín
- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường
2.Các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều: Nam châm điện (rôto) và cuộn dây
dẫn (stato)
3.Các tác dụng của dòng điện xoay chiều: nhiệt, quang, từ, hóa học, sinh lý
4.Cấu tạo máy biến thế: 2 bộ phận chính:
- 2 cuộn dây: + cuộn sơ cấp (n1) : nơi đưa điện vào
+ cuộn thứ cấp (n2) : nơi lấy điện ra
- 1 lõi thép gồm nhiều lá thép được pha silic (thép kĩ thuật điện, ghép cách điện với nhau)
II.Quang học:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt
này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 môi trường
Góc tới (i) là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến
Góc khúc xạ (r) là góc tạo bởi pháp tuyến và tia khúc xạ
2. Quan hệ góc tới và góc khúc xạ:
- Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng khác thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Khi góc tới tăng (giảm) thì khóc khúc xạ tăng (giảm)
3. Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kỳ:
- Trục chính
- Quang tâm
- Tiêu điểm
- Tiêu cự
- Các tia sáng đặc biệt
* Ảnh tạo bởi TKHT:
Khoảng cách từ vật
đến thấu kính
Ảnh thật hay ảo Cùng chiều hay


ngược chiều với vật
Lớn hơn hay nhỏ
hơn vật
Vật ở rất xa Thật Ngược chiều Nhỏ hơn
d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn
f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn hơn
d < f Ảo Cùng chiều Lớn hơn
- Chú ý: + Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính, ở rất xa thấu kính cho ảnh ngay tiêu
điểm của thấu kính
+ Vật vuông góc với trục chính thì cho ảnh vuông góc với trục chính
* Ảnh tạo bởi TKPK: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều,
nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
4. Cấu tạo của máy ảnh: Vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim
Ảnh của vật thu được trên phim có đặc điểm: ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
5. Cấu tạo mắt: thể thủy tinh, màng lưới
Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà ta nhìn rõ được khi không điều tiết
Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được
6. Kính lúp: là TKHT có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ
7. Các tác dụng của ánh sáng: điện, sinh học, quang điện
III. Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ
chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác
B.Các công thức:
- Công suất hao phí do tỏa nhiệt: P = (R. P^2) / U^2
- Máy biến thế: U1/U2 = n1/n2
- Liên hệ giữa số bội giác và tiêu cự trong kính lúp: G = 25/f
- Công thức 1/f = 1/d + 1/d’:
Tam giác AOB ~ Tam giác A’OB’
AB/A’B’ = AO/A’O (1)
Tam giác OIF’ ~ Tam giác A’B’F’
OI/A’B’ = OF’/A’F’ (=) AB /A’B’ = OF’ / (OA’ - OF’) (2)

Từ (1) và (2) =) AO/A’O = OF’/(OA’ - OF’)
(=) d/d’ = d/(d’ -f)
(=) dd’ - df = d’f
Chia cả 2 vế cho dd’f
(=) 1/f - 1/d’ = 1/d
(=) 1/f = 1/d’ + 1/d
- Công thức k = - d’ /d (tự c/m)
- Công thức h'/h = |k| (tự c/m)
* Các quy ước:
d > 0 : Vật thật
d < 0 : Vật ảo
d’ > 0 : Ảnh thật
d’ < 0 : Ảnh ảo
f > 0 : TKHT
f < 0 : TKPK
k > 0 : Ảnh và vật cùng chiều
k < 0 : Ảnh và vật ngược chiều
B
A
I
O
F

B

A

×