Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình – chi nhánh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.8 KB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





CHÂU HUỲNH PHƢƠNG






PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH CẦN THƠ





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201











NĂM 2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH





CHÂU HUỲNH PHƢƠNG
MSSV: C1200084





PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN AN BÌNH – CHI NHÁNH CẦN THƠ





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số ngành: 52340201




CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
NGUYỄN VĂN THÉP





NĂM 2014
i

LỜI CẢM TẠ

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đến nay, tôi đã hoàn thành chuyên
đề ngành. Qua đó, em đã gặt hái đƣợc nhiều điều bổ ích, có cơ hội vận dụng
những điều đã học để đánh giá và giải quyết vấn đề.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô trƣởng Đại học Cần Thơ và
đặc biệt là quý Thầy Cô của khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – những
ngƣời đã truyền thụ kiến thức chuyên ngành cho tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng toàn thể Anh Chị nhân
viên của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình chi nhánh Cần Thơ đã tao
điều kiện và có những chỉ dẫn tận tình trong thời gian tôi thực tập tại ngân
hàng.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Thép – ngƣời đã
tận tình giúp đỡ, cung cấp những ý kiến hƣớng dẫn quý báu và tạo điều kiện
tốt nhất để tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Ngƣời thực hiện





CHÂU HUỲNH PHƢƠNG
















ii

TRANG CAM KẾT

Tôi xin cam kết luận văn tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành dựa trên các
kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng trên
các nghiên cứu nào khác.
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014
Ngƣời thực hiện





CHÂU HUỲNH PHƢƠNG



























iii

TRANG NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP




























THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)






iv

MỤC LỤC
Trang

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Phạm vi không gian 2
1.3.2 Phạm vi thời gian 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Tổng quan về tín dụng 3
2.1.2 Rủi ro tín dụng 5
2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá tín dụng 7
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 8
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 8

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 8
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
AN BÌNH 9
3.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 9
3.1.1 Lịch sử hình thành 9
3.1.2 Quá trình phát triển 9
3.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 10
3.2 Giới thiệu về ABBANK Cần Thơ 10
3.2.1 Giới thiệu 10
3.2.2 Cơ cấu tổ chức 11
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 11
3.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của ABBANK Cần Thơ giai đoạn
2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 13
3.3.1 Thu nhập 15
3.3.2 Chi phí 16
3.3.3 Lợi nhuận 16
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA
ABBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU
NĂM 2014 18
v

4.1 Khái quát tình hình nguồn vốn của ABBANK Cần Thơ giai đoạn 2011 –
2013 và 6 tháng đầu năm 2014 18
4.2 Phân tích khái quát hoạt động tín dụng của ABBANK Cần Thơ qua 3 năm
2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 21
4.2.1 Doanh số cho vay 23
4.2.2 Doanh số thu nợ 24
4.2.3 Dƣ nợ 25
4.2.4 Nợ xấu 25
4.3 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK Cần Thơ qua 3 năm

2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 26
4.3.1 Doanh số cho vay cá nhân 26
4.3.2 Doanh số thu nợ cá nhân 30
4.3.3 Dƣ nợ cá nhân 34
4.3.4 Nợ xấu cá nhân 38
4.4 Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK Cần Thơ giai đoạn
2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 40
4.4.1 Hệ số thu nợ cá nhân 42
4.4.2 Dƣ nợ cá nhân/Tổng vốn huy động 42
4.4.3 Vòng quay vốn tín dụng cá nhân 42
4.4.4 Tỷ lệ nợ xấu 43
Chƣơng 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG CÁ NHÂN CỦA ABBANK CẦN THƠ 44
5.1 Những mặt đạt đƣợc và những hạn chế 44
5.1.1 Những mặt đạt đƣợc 44
5.1.1 Những mặt hạn chế 44
5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK
Cần Thơ 45
Chƣơng 6: KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48









vi


DANH SÁCH BẢNG
Trang

Bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ABBANK Cần Thơ giai
đoạn 2011 – 2013 14
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh ABBANK Cần Thơ giai đoạn 6/2013
– 6/2014 15
Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn của ABBANK Cần Thơ trong giai đoạn 2011 –
2013 và 6 tháng đầu năm 2014 19
Bảng 4.2 Kết quả hoạt động tín dụng của ABBANK Cần Thơ trong giai đoạn
2011 – 2013 22
Bảng 4.3 Kết quả hoạt động tín dụng của ABBANK Cần Thơ trong giai đoạn
6/2013 – 6/2014 23
Bảng 4.4 Doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn của ABBANK Cần Thơ
trong giai đoạn 2011 – 2013 27
Bảng 4.5 Doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn của ABBANK Cần Thơ
trong giai đoạn 6/2013 – 6/2014 27
Bảng 4.6 Doanh số cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng của ABBANK
Cần Thơ trong giai đoạn 2011 – 2013 29
Bảng 4.7 Doanh số cho vay cá nhân theo mục đích sử dụng của ABBANK
Cần Thơ trong giai đoạn 6/2013 – 6/2014 29
Bảng 4.8 Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn của ABBANK Cần Thơ trong
giai đoạn 2011 – 2013 31
Bảng 4.9 Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn của ABBANK Cần Thơ trong
giai đoạn 6/2013 – 6/2014 31
Bảng 4.10 Doanh số thu nợ cá nhân theo mục đích sử dụng của ABBANK
Cần Thơ trong giai đoạn 2011 – 2013 33
Bảng 4.11 Doanh số thu nợ cá nhân theo mục đích sử dụng của ABBANK
Cần Thơ trong giai đoạn 6/2013 – 6/2014 33

Bảng 4.12 Dƣ nợ cá nhân theo thời hạn của ABBANK Cần Thơ trong giai
đoạn 2011 – 2013 35
Bảng 4.13 Dƣ nợ cá nhân theo thời hạn của ABBANK Cần Thơ trong giai
đoạn 6/2013 – 6/2014 35
Bảng 4.14 Dƣ nợ cá nhân theo mục đích sử dụng của ABBANK Cần Thơ
trong giai đoạn 2011 – 2013 37
Bảng 4.15 Dƣ nợ cá nhân theo mục đích sử dụng của ABBANK Cần Thơ
trong giai đoạn 6/2013 – 6/2014 37
vii

Bảng 4.16 Nợ xấu cá nhân của ABBANK Cần Thơ trong giai đoạn 2011 –
2013 và 6 tháng đầu năm 2013 39
Bảng 4.17 Một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân của
ABBANK Cần Thơ trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2013 41


































viii

DANH SÁCH HÌNH
Trang

Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ABBANK Cần Thơ 11



































ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ABBANK Cần Thơ: Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình – Chi nhánh
Cần Thơ
NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc
TMCP: Thƣơng mại cổ phần
TCKT: Tổ chức kinh tế

1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn gắn liền với sự nghiệp xây dựng
và phát triển đất nƣớc. Ngân hàng đóng vai trò quan trọng giúp nền kinh tế có
thể phát triển ổn định bằng cách thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn trong xã
hội. Để hoàn thành tốt vai trò quan trọng đó, hệ thống ngân hàng phải phát
triển một cách lành mạnh và đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao. Tuy nhiên,
trong những năm gần đây, hoạt động của hệ thống ngân hàng đã gặp nhiều khó
khăn. Trong năm 2013, ƣớc tính có khoảng 17% tổ chức tín dụng thua lỗ. Việc
lợi nhuận của các ngân hàng sụt giảm do nhiều nguyên nhân. Do tổng cầu sụt
giảm, các doanh nghiệp tiêu thụ ít hàng hóa nên không có nhiều nhu cầu về
vốn vay để mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó, nợ xấu vẫn còn tồn đọng, các
doanh nghiệp không dễ dàng trả đƣợc nên khiến cho ngân hàng thận trọng hơn
trọng việc cho vay. Trong bối cảnh ngành ngân hàng nhƣ vậy, các ngân hàng
đã chú ý nhiều hơn về các khoản tín dụng cá nhân. Đời sống và thu nhập ngày
càng nâng cao, ngƣời dân càng có nhu cầu nhiều hơn về chi tiêu nhƣ cải tạo
nhà ở, mua xe… Bên cạnh việc vay để tiêu dùng, một số cá nhân còn có nhu
cầu vay vốn để kinh doanh nhỏ lẻ. Với số lƣợng khách hàng lớn, số tiền vay
nhỏ, vòng quay vốn không dài, tín dụng cá nhân hứa hẹn sẽ là nguồn tài sản
mang lại lợi nhuận cho ngân hàng trong bối cảnh hiện nay.

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần An Bình (ABBANK) là một ngân hàng
trẻ với 21 năm hoạt động trong ngành ngân hàng. Tuy nhiên, ABBANK đã có
những bƣớc tiến nhanh chóng và khẳng định đƣợc vị thế của mình. Với tầm
nhìn chiến lƣợc là tập trung vào lĩnh vực bán lẻ - đáp ứng các nhu cầu vay
vốn, thanh toán, gửi tiền của các khách hàng cá nhân một cách tốt nhất. Thành
phố Cần Thơ là một thành phố đang phát triển mạnh mẽ. Đời sống của ngƣời
dân Cần Thơ ngày càng cải thiện khi các trung tâm thƣơng mại, điện tử - điện
máy xuất hiện càng nhiều. Từ đó, nhu cầu cần vốn vay để nâng cao chất lƣợng
cuộc sống của ngƣời dân Cần Thơ tăng theo. ABBANK Cần Thơ cần phải
phân tích hoạt động tín dụng – đặc biệt là tín dụng cá nhân – để thấy đƣợc
điểm mạnh, điểm yếu và tìm ra những giải pháp nâng cao tính cạnh tranh của
ngân hàng trên địa bàn Cần Thơ. Vì lí do trên, tôi chọn đề tài “Phân tích hoạt
động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi
nhánh Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp của mình.


2

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK Cần Thơ trong 3
năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm
nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK Cần Thơ qua 3
năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
- Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK Cần Thơ qua 3
năm 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân
của ABBANK Cần Thơ.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại ABBANK Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi thời gian
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ ngày 11/08/2014 đến ngày 17/11/2014.
Thời gian của số liệu nghiên cứu: từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng
đầu năm 2014.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài sẽ nghiên cứu khái quát tình hình tín dụng chung và đi sâu vào
những vấn đề liên quan đến tín dụng cá nhân nhƣ doanh số cho vay, doanh số
thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu và các chỉ số tài chính liên quan để phân tích hoạt động
tín dụng cá nhân tại ABBANK Cần Thơ.














3

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Tổng quan về tín dụng
2.1.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện
dƣới hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo
những định nghĩa sau:
Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái
tiền tệ và hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời vay cả gốc và lãi
theo một thời gian nhất định.
Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng
vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa vào
lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời đi vay).
Nhƣ vậy, “tín dụng” đƣợc diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau, nhƣng
chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi vay và
quan hệ này đƣợc ràng buộc trên cơ sở phát luật hiện hành. (Thái Văn Đại,
2012)
2.1.1.2 Chức năng của tín dụng
Phân phối lại tài nguyên: tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này
sang chủ thể khác. Chính nhờ sự vận động của tín dụng mà các chủ thể vay
vốn nhận đƣợc một phần tài nguyên của xã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu
dùng.
Thúc đẩy sản xuất và lƣu thông hàng hóa phát triển: nhờ hoạt động tín
dụng mà ngân hàng tạo ra tiền phục vụ cho sản xuất và lƣu thông hàng hóa.
Tiền tệ do ngân hàng tạo ra gồm: tiền tệ và bút tệ. Nhờ vào công cụ nói trên
mà tốc độ lƣu thông hàng hóa nhanh hơn và do vậy, hàng hóa đi từ hình thái
tiền tệ vào sản xuất và ngƣợc lại đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Nói cách khác,

tín dụng thúc đẩy lƣu thông hàng hóa và phát triển kinh tế. (Thái Văn Đại &
Bùi Văn Trịnh, 2010)




4

2.1.1.3 Phân loại tín dụng
Theo Thái Văn Đại và Bùi Văn Trịnh (2010) thì tín dụng đƣợc phân loại
nhƣ sau:
a) Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến 1 năm và
thƣờng đƣợc sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động và
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: là khoản vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm,
đƣợc cung cấp để mua sắm tài sản cố dịnh, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5 năm, loại tín
dụng này đƣợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở
rộng sản xuất có qui mô lớn.
b) Căn cứ vào đối tượng tín dụng
- Tín dụng vốn lƣu động: là loại vốn cho vay đƣợc sử dụng để hình thành
vốn lƣu động của các tổ chức kinh tế, nhƣ cho vay để dự trữ hàng hóa, mua
nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tín dụng vốn cố định: là loại cho vay đƣợc sử dụng để hình thành tài
sản cố định của doanh nghiệp.
c) Căn cứ vào mục đích sử dụng
- Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hóa: là loại cấp phát tín dụng cho
các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hóa

và lƣu thông hàng hóa.
- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.
- Tín dụng học tập: là hình thức cấp tín dụng để phục vụ việc học của
sinh viên.
d) Căn cứ vào chủ thể tham gia
- Tín dụng thƣơng mại: là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp
đƣợc biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa.
- Tín dụng ngân hàng: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức
tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân.
- Tín dụng Nhà nƣớc: là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nƣớc là ngƣời
đi vay.
e) Căn cứ vào đối tượng trả nợ
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay cũng
là ngƣời trực tiếp trả nợ.
5

- Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó ngƣời đi vay và
ngƣời trả nợ là hai đối tƣợng khác nhau.
2.1.2 Rủi ro tín dụng
2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng
trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ quan hay khác quan mà khách hàng không trả
đƣợc nợ cho ngân hàng một các đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác
động xấu đến hoạt động và có thể làm cho ngân hàng bị phá sản. (Thái Văn
Đại, 2012)
2.1.2.2 Phân loại các nhóm nợ
Theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN dựa trên quyết định 493/2005/QĐ -
NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ - NHNN về việc phân
loại nợ thì các TCTD thực hiện việc phân loại nợ theo năm nhóm sau:

a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
(i) Nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ
gốc và lãi đúng hạn;
(ii) Nợ quá hạn dƣới 10 ngày và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng
thời hạn;
(iii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):
(i) Nợ quá hạn từ 10 này đến 90 ngày;
(ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
(iii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều này.
c) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):
(i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;
(iii) Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
(iv) Nợ thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây:
- Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối
tƣợng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài không đƣợc cấp
tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Nợ đƣợc bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công
ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay đƣợc sử dụng để góp vốn vào một tổ
chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm
bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;
6

- Nợ không có bảo đảm hoặc đƣợc cấp với điều kiện ƣu đãi hoặc giá trị
vƣợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài
khi cấp cho khách hàng thuộc đối tƣợng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định

của pháp luật;
- Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc
doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vƣợt các tỷ
lệ giới hạn theo quy định của pháp luật;
- Nợ có giá trị vƣợt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trƣờng hợp đƣợc
phép vƣợt giới hạn, theo quy định của pháp luật;
- Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại
hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
nƣớc ngoài;
- Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay,
chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài.
(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;
(vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều này.
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời
hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30
ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;
(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận của thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu
hồi đến 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc;
(vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3
Điều này.
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):
(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn;
7

Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ - Doanh số thu nợ trong kỳ
(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60
ngày kể từ ngày có quyết định thu hồil
(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi
trên 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc;
(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc
công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài
bị phong tỏa vốn và tài sản;
(viii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này.
2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá tín dụng
Để phân tích đƣợc hoạt động tín dụng của một ngân hàng, một số các chỉ
tiêu sau đây đƣợc sử dụng:
Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân
hàng phát ra cho vay trong một khoảng thời gian nào đó, không kể món vay
đó đã thu hồi về hay chƣa, và thƣờng đƣợc xác định theo tháng, quý hoặc năm.
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng
thu về đƣợc khi đáo hạn trong một khoảng thời gian nhất định.
Dƣ nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu
đƣợc vào một thời điểm nhất định. Dƣ nợ có thể xác định đƣợc nhƣ sau:


Nợ xấu: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ mà khách hàng không có khả
năng trả nợ cho ngân hàng. Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5 đƣợc
quy định theo thông tƣ 02/2013/TT-NHNN dựa trên quyết định 493/2005/QĐ-

NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN.
Hệ số thu nợ cá nhân (%): cho biết khả năng thu hồi nợ từ việc cho
khách hàng vay.
Hệ số thu nợ cá nhân =
Doanh số thu nợ cá nhân
x 100%
Doanh số cho vay cá nhân

Vòng quay vốn tín dụng cá nhân (vòng): đo lƣờng tốc độ luân chuyển
vốn tín dụng ngân hàng. Thời gian thu hồi nợ nhanh thì vòng quay của vốn tín
dụng nhanh.
Vòng quay vốn tín dụng cá nhân =
Doanh số thu nợ cá nhân

Dƣ nợ bình quân cá nhân


8

Tổng dƣ nợ cá nhân trên vốn huy động (lần): chỉ tiêu này xác định khả
năng sử dụng vốn huy động vào cho vay cá nhân.
Tổng dƣ nợ cá nhân trên vốn huy động =
Tổng dƣ nợ cá nhân

Vốn huy động


Tỷ lệ nợ xấu cá nhân (%): Hệ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín
dụng cá nhân của ngân hàng. Những ngân hàng có chỉ số này thấp có nghĩa là
chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này cao.




2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp thu thập từ phòng tín dụng
của ABBANK Cần Thơ. Ngoài ra, một số thông tin có liên quan đƣợc thu thập
từ internet, báo, đài.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Tác giả tiến hành phân tích khoản mục tín dụng cá nhân của ngân hàng
theo thời gian để thấy đƣợc sự thay đổi của tín dụng cá nhân qua các năm,
phân tích tỷ trọng của tín dụng cá nhân so với tất cả các hoạt động tín dụng để
thấy đƣợc sự thay đổi cấu trúc của hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tác giả
sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối. Sau đó, tác giả tiến
hành phân tích các chỉ số tín dụng cơ bản để đánh giá hoạt động tín dụng cá
nhân của ABBANK Cần Thơ. Sau khi đã phân tích các khoản mục tín dụng cá
nhân và các chỉ số, tác giả tiến hành tổng hợp các kết quả đã phân tích, đánh
giá và đề xuất ra giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng cá nhân của ABBANK
Cần Thơ.
Tỷ lệ nợ xấu cá nhân =
Nợ xấu cá nhân
x 100%
Tổng dƣ nợ
9

CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
3.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần An Bình (ABBANK) đƣợc thành lập
theo giấy phép số 535/GP-UB do UBND TP. Hồ Chí Minh cấp vào ngày
13/05/1993 với tên gọi ban đầu là Ngân hàng TMCP Nông thôn An Bình. Từ
khi đƣợc nâng cấp thành ngân hàng quy mô đô thị (giai đoạn 2002 – 2004),
ABBANK đã có những bƣớc tiến khá dài với tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng.
Giai đoạn 2005 – 2011 là giai đoạn ABBANK có sự bứt phá mạnh mẽ nhất
với sự thay đổi cả về chất và lƣợng.
3.1.2 Quá trình phát triển
Năm 2002: để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,
ABBANK tiến hành cải cách mạnh mẽ về cơ cấu và nhân sự để tập trung vào
chuyên ngành kinh doanh ngân hàng thƣơng mại.
Năm 2004: ABBANK tăng vốn điều lệ lên 70,04 tỷ đồng.
Năm 2005: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đông chiến
lƣợc trong nƣớc lớn nhất của ABBANK.
Năm 2006: vốn điều lệ tăng từ 165 tỷ đồng vào đầu năm lên 1.131 tỷ
đồng vào cuối năm.
Năm 2007: ABBANK tiếp tục ký kết hợp tác chiến lƣợc với các công ty
thành viên của EVN nhƣ: PC1, PC2, PC3… ABBANK tăng vốn điều lệ lên
2.300 tỷ đồng, tổng tài sản đạt ngƣỡng 1 triệu USD (16.000 tỷ đồng).
Năm 2008: ABBANK triển khai thành công phân mềm ngân hàng lõi
vào hoạt động trên toàn hệ thống. Maybank chính thức trở thành cổ đông
chiến lƣợc nƣớc ngoài của ABBANK với tỷ lệ sở hữu là 15%. ABBANK tăng
vốn điều lệ lên 2.705 tỷ đồng.
Năm 2009: tháng 7/2009, ABBANK tăng vốn điều lệ lên 2.850 tỷ đồng.
Tháng 9/2009, ABBANK chính thức khai trƣơng Hội sở mới tại 170 Hai Bà
Trƣng, P. Đa Kao, Q.1, TP. Hồ Chí Minh. Tháng 12/2009, ABBANK tăng
vốn điều lệ lên 3.482 tỷ đồng.
Năm 2010: ABBANK phát hành thành công 600.000 trái phiếu chuyển
đổi và 390.000 trái phiếu thƣờng cho Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) và ngân
hàng Maybank. Tháng 12/2010, ABBANK tăng vốn điều lệ lên 3.831 tỷ đồng.

Năm 2011: ngày 30/11/2011, ABBANK chính thức tăng vốn điều lệ lên
gần 4.200 tỷ đồng.
10

Năm 2012: tính đến tháng 12/2012, mạng lƣới giao dịch của ABBANK
đạt 140 điểm trải rộng khắp 29 tỉnh thành trên toàn quốc.
Năm 2013: ngày 16/04/2013, ABBANK trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức thẻ quốc tế VISA. Ngày 26/04/2013 ABBANK tăng vốn điều lệ
lên gần 4.800 tỷ đồng. Qua đó, Tổ chức tài chính quốc tế - IFC (trực thuộc
World Bank) chính thức trở thành cổ đông lớn của ABBANK, sở hữu 10%
vốn điều lệ. Maybank duy trì tỷ lệ sở hữu 20%, tiếp tục giữ vai trò cổ đông
chiến lƣợc của ABBANK.
3.1.3 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
3.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân bằng
đồng nội tệ và ngoại tệ.
- Mở tài khoản và nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng nội tệ và ngoại tệ.
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng nội tệ và ngoại tệ.
3.1.3.2 Hoạt động tín dụng
- Ngân hàng thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng
VND và ngoại tệ cho nhiều thành phần kinh tế thuộc các lĩnh vực: sản xuất,
kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ, tiêu dùng… Đối tƣợng cho vay của ngân
hàng ngày càng đƣợc mở rộng, đa dạng hơn nhƣng chủ yếu vẫn là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vón cho việc sản xuất kinh
doanh, tiêu dùng, cá nhân…
- Cho vay dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để mua sắm trang thiết bị
phục vụ sản xuất kinh doanh, sửa chữa và xây dựng nhà ở…
3.1.3.3 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng
- Cung cấp dịch vụ thanh toán và chuyển tiền nhanh.

- Mở tài khoản và phát hành thẻ ATM.
- Thu mua ngoại tệ và chi trả kiều hối.
3.2 GIỚI THIỆU VỀ ABBANK CẦN THƠ
3.2.1 Giới thiệu
Thành phố Cần Thơ là một thành phố trọng điểm về kinh tế khu vực của
Đồng bằng sông Cửu Long. Do nằm trong vùng có điều kiện thuận lợi nên
thành phố Cần Thơ tập trung khá nhiều cơ sở hạ tầng nhƣ cảng Cái Cui, khu
công nghiệp Trà Nóc, hệ thống các siêu thị…
Với những thuận lợi trên, ngày 07/03/2006, Ban lãnh đạo ABBANK
quyết định thành lập một chi nhánh mới là ABBANK Cần Thơ. ABBANK
Cần Thơ có trụ sở đầu tiên đặt tại số 02 đƣờng Hùng Vƣơng, quận Ninh Kiều,
TP. Cần Thơ. Đến ngày 07/04/2007, ABBANK Cần Thơ chính thức dời về địa
11

điểm số 74-76 đƣờng Hùng Vƣơng, quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ hoạt động
cho đến nay.
3.2.2 Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, ABBANK Cần Thơ bao gồm 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, 4
phòng ban và 3 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh, tất cả chịu sự chỉ đạo
thống nhất của Giám đốc.














Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ABBANK Cần Thơ
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
3.2.3.1 Giám đốc
- Hƣớng dẫn, chỉ đạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt
động của cấp trên giao cho.
- Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen
thƣởng và kỷ luật… của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.
- Xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lƣợc phát triển kinh
doanh, đồng thời chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc
cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng, thanh toán của chi nhánh.
3.2.3.2 Phó giám đốc
- Là ngƣời giúp giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự ủy
quyền của giám đốc. Chức danh này thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm
và miễn nhiệm của giám đốc.
- Giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động kinh doanh của chi
nhánh mà giám đốc giao phó.
- Thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc đi vắng.

GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ
TOÁN – KHO QUỸ
PHÒNG
QUAN HỆ
KHÁCH

HÀNG
PHÒNG
TÍN
DỤNG
PHÒNG KẾ
TOÁN –
NGÂN
QUỸ
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
NHÂN SỰ
PGD AN NGHIỆP
PGD CÁI RĂNG
PGD Ô MÔN
12

3.2.3.3 Phòng quan hệ khách hàng
- Bộ phận khách hàng cá nhân: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
khách hàng cá nhân để khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ. Trực
tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng
cho khách hàng cá nhân.
- Bộ phận khách hàng doanh nghiệp: là phòng trực tiếp giao dịch với
khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng Việt Nam đồng và
ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý tín dụng phù
hợp với thể lệ, chế độ hiện hành của ABBANK. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị,
giới thiệu và bán các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cho doanh nghiệp.
- Bộ phận thanh toán quốc tế: thực hiện về nghiệp vụ thanh toán xuất
nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của ABBANK.
3.2.3.4 Phòng tín dụng

- Bộ phận quản lý rủi ro: tham mƣu cho giám đốc chi nhánh về công tác
quản lý rủi ro của chi nhánh. Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay
đầu tƣ, đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng, dự án,
phƣơng án, đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro
trong toàn bộ các hoạt động của chi nhánh theo hƣớng dẫn của ABBANK.
- Bộ phận thẩm định tài sản: thực hiện nhiệm vụ thẩm định giá tất cả các
tài sản thế chấp. Tái thẩm định giá trị các phòng giao dịch trực thuộc. Theo
dõi, kiểm tra sự biến động của thị trƣờng bất động sản và động sản kịp thời
cập nhật nguyên giá trị tài sản.
- Bộ phận quản lý tín dụng: thực hiện công tác quản lý các món vay, giải
ngân, thu nợ. Theo dõi chứng từ giải ngân và chứng từ pháp lý của hồ sơ.
3.2.3.5 Phòng hành chính – nhân sự
- Phỏng vấn, tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng lao động theo
kế hoạch đƣợc Hội sở duyệt hằng năm.
- Lên kế hoạch, chƣơng trình đào tạo nhân viên.
- Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban.
- Soạn thảo văn bản, thông báo, quyết định, công văn… tiếp nhận và
phân công các công văn từ Hội sở, NHNN và nơi khác gửi đến.
3.2.3.6 Phòng kế toán và ngân quỹ
- Thực hiện nghiệp vụ quản lý toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy
định của NHNN và ABBANK. Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm các điểm
giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp.
- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng, các nghiệp vụ và các
công tác liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh.
Cung cấp các nghiệp vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý
13

các hạch toán trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo
đúng quy định của Nhà nƣớc và ABBANK.
3.2.3.7 Các phòng giao dịch trực thuộc

- Tổ chức công tác hạch toán và bảo quản an toàn kho quỹ theo quy định
của ngân hàng.
- Thực hiện công tác tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ
thƣơng hiệu, nghiên cứu và đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa
bàn hoạt động. Xây dựng kế hoạch kinh doanh và theo dõi tiến độ thực hiện kế
hoạch.
- Thực hiện công tác tự kiểm tra, kiếm soát các hoạt động của đơn vị.
Đồng thời, chịu sự kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên hoặc đột xuất của các
đơn vị có liên quan.
3.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
ABBANK CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2011 – 2013 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM
2014
Đối với bất kỳ một ngân hàng nào, kết quả hoạt động kinh doanh luôn là
mối quan tâm hàng đầu. Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh đƣợc lợi
nhuận của ngân hàng, điều mà các ngân hàng theo đuổi. Trong những năm gần
đây, do tác động của nhiều nguyên nhân, kết quả hoạt động kinh doanh của
ABBANK Cần Thơ có nhiều biến động. Ta sẽ phân tích khát quát kết quả hoạt
động kinh doanh của ABBANK Cần Thơ qua 3 năm 2011 – 2013 và 6 tháng
đầu năm 2014 để thấy đƣợc những sự biến động đó.




14





Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh ABBANK Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013

ĐVT: Triệu đồng
TIÊU CHÍ
Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

2012 – 2011

2013 – 2012
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền
Tỷ lệ
(%)


Số tiền
Tỷ lệ
(%)
TỔNG THU NHẬP
205.929
100,00

205.541
100,00

94.795
100,00

(388)
(0,19)

(110.746)
(53,88)
Thu nhập từ lãi
201.674
97,93

202.395
98,47

91.573
96,60

721
0,36


(110.822)
(54,76)
Thu nhập ngoài lãi
4.255
2,07

3.146
1,53

3.222
3,40

(1.109)
(26,06)

76
2,42
TỔNG CHI PHÍ
187.823
100,00

202.924
100,00

92.623
100,00

15.101
8,04


(110.301)
(54,36)
Chi phí lãi
160.560
85,48

170.973
84,25

61.831
66,76

10.413
6,49

(109.142)
(63,84)
Chi phí ngoài lãi
27.263
14,52

31.951
15,75

30.792
33,24

4.688
17,20


(1.159)
(3,63)
LỢI NHUẬN
18.106
X

2.617
X

2.172
X

(15.489)
(85,55)

(445)
(17,00)
Nguồn: Phòng kế toán – ngân quỹ ABBANK Cần Thơ


×