Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Bài giảng môn ngân hàng trung ương nguyễn quốc anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 128 trang )

Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 1
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Chương trình môn học
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Khoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TPHCM
Email :
Phone : 0979.335599 – 0944.116699
Mô tả môn học
Giúp người học hiểu sâu các mặt hoạt động của NHTW
(NHNN) để vận dụng trong việc quản lý, điều hành, tiếp
cận hoạt động của TCTD, làm cho hoạt động của TCTD
vừa bám sát yêu cầu phát triển của nền kinh tế xã hội
vừa bảo đảm an toàn và có hiệu quả cao nhất
Số tiết: 30 tiết
Đối tượng: Học viên chuyên ngành TC-NH
Điều kiện tiên quyết : Học viên sẽ học tốt môn học này
khi đã trang bị những kiến thức cơ bản về: Kinh tế học,
Lý thuyết tài chính tiền tệ, Tiền tệ - Ngân hàng, Thanh
toán quốc tế,…
2
Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học này,học viên có thể:
 Nhận biết các khái niệm, thuật ngữ chuyên
môn trong hoạt động NHTW (NHNN).
 Hiểu rõ về các hoạt động của NHTW (NHNN): nghiệp
vụ phát hành tiền, nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ trên
thị trường mở, nghiệp vụ quản lý ngoại hối, tổ chức
hệ thống thanh toán qua ngân hàng, điều hành chính
sách tiền tệ quốc gia và hoạt động thanh tra, giám sát
của NHTW (NHNN)


3
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 2
Tài liệu tham khảo
Sách:
 Nghiệp vụ NHTW – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ
biên) – NXB ĐHQG TPHCM (Tái bản lần 1)
Slides bài giảng
Trang web:
 www.sbv.gov.vn
 www.mof.gov.vn
 Các trang web khác
4
Yêu cầu đối với học viên và
phương pháp đánh giá
Tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp
Đọc tài liệu trước khi lên lớp
Phát biểu, trao đổi ý kiến trên lớp
Làm tất cả các bài tập theo yêu cầu
Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra
5
Dự lớp + Phát biểu + Thuyết trình : 25%
Thi giữa kỳ : 25%
Thi cuối kỳ : 50%
Nội dung môn học
6
Chương 1: Tổng quan về NHTW
Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền
Chương 3: Nghiệp vụ tín dụng
Chương 4: Nghiệp vụ thị trường mở

Chương 5: Nghiệp vụ quản lý ngoại hối
Chương 6: Tổ chức hệ thống thanh toán qua ngân hàng
Chương 7: Điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
Chương 8: Hoạt động thanh tra, giám sát của NHTW
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHTW
I. Khái niệm và bản chất của NHTW
1. Khái niệm NHTW
2. Quá trình ra đời của NHTW
3. Bản chất của NHTW
II.Chức năng của NHTW
1. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH
2. Chức năng ngân hàng của ngân hàng
3. Chức năng ngân hàng của chính phủ
7
III. Mô hình tổ chức NHTW
1. Mô hình trực thuộc chính phủ
2. Mô hình trực thuộc quốc hội
IV. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển
2. Hệ thống tổ chức
8
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHTW
Chương 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN
I. Những vấn đề chung
1. Khái niệm in tiền, đúc tiền, vận chuyển và bảo
quản tiền
2. Nguyên tắc phát hành tiền
3. Thu hồi và tiêu hủy tiền

4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm
II. Nguyên tắc phát hành tiền
1. Nguyên tắc cân đối
2. Nguyên tắc bảo đảm
3. Nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất
9
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 4
III. Các kênh phát hành tiền của NHTW (NHNN)
1. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ
thống NH trung gian
2. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với CP
3. Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái
4. Phát hành qua kênh thị trường mở
IV. Cách nhận biết tiền thật, giả
10
Chương 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN
Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
I. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTW
(NHNN)
1. Nguyên tắc chung
2. Mục đích
II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN)
1. Tái cấp vốn cho các NHTM, TCTD
1.1 Cho vay cầm cố GTCG
1.2 Cho vay lại
1.3 Cho vay theo đối tượng chỉ định
11
II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN)
2. Chiết khấu và tái chiết khấu GTCG

2.1 Khái niệm
2.2 Đối tượng và điều kiện chiết khấu
2.3 Hạn mức chiết khấu
2.4 Phương thức chiết khấu
2.5 Phương thức giao dịch
3. Cho vay thanh toán
3.1 Cho vay thanh toán thường xuyên
3.2 Cho vay khôi phục khả năng chi trả
12
Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 5
II. Nghiệp vụ tín dụng của NHTW (NHNN)
4.Bảo lãnh cho NHTM
4.1 Khái niệm
4.2 Các bên liên quan
4.3 Điều kiện bảo lãnh
4.4 Tổng mức bảo lãnh
4.5 Thời hạn bảo lãnh
4.6 Phí bảo lãnh
4.7 Hình thức bảo lãnh
4.8 Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh
4.9 Thu hồi bảo lãnh
5.Tạm ứng cho NSNN
13
Chương 3: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
I. Tổng quan về thị trường mở
1. Khái niệm
2. Hàng hóa giao dịch

2.1 Tín phiếu kho bạc
2.2 Tín phiếu NHTW
2.3 Trái phiếu chính phủ
2.4 Trái phiếu đô thị
2.5 Chứng chỉ tiền gửi
3. Chủ thể tham gia
14
II. Phương thức giao dịch trên thị trường mở
1. Nghiệp vụ giao dịch mua bán hẳn
1.1 Khái niệm
1.2 Tác dụng
2. Nghiệp vụ giao dịch mua bán có kỳ hạn
2.1 Khái niệm
2.2 Tác dụng
III.Phương pháp xác định giá mua hoặc bán
GTCG trên thị trường mở
15
Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 6
IV. Phương thức đấu thầu trên thị trường mở
1. Phương thức đấu thầu khối lượng
2. Phương thức đấu thầu lãi suất
V. Phương thức xét thầu
1. Xét thầu khối lượng
2. Xét thầu lãi suất
16
Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
VI. Quy trình tổ chức đấu thầu
1. Xác định mục tiêu và loại hình giao dịch

2. Thông báo đấu thầu
3. Nộp đơn dự thầu
4. Tổ chức xét thầu
5. Thông báo kết quả thầu
6. Lập hợp đồng chuyển giao hợp đồng và nhận lại
hợp đồng mua bán lại
7. Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu GTCG
17
Chương 4: NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ
Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
NGOẠI HỐI
I. Tổng quan về ngoại hối và quản lý ngoại hối
1. Khái niệm về ngoại hối
2. Hoạt động ngoại hối
2.1 Khái niệm
2.2 Các hoạt động ngoại hối
3. Quản lý ngoại hối
18
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 7
II. Chính sách quản lý ngoại hối
1. Khái niệm
2. Mục tiêu
3. Đối tượng quản lý
3.1 Người cư trú
3.2 Người không cư trú
19
Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
NGOẠI HỐI
III.Nghiệp vụ quản lý ngoại hối

1. Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
2. Quản lý hoạt động ngoại hối
3. Lập báo cáo cán cân thanh toán quốc tế
20
Chương 5: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ
NGOẠI HỐI
Chương 6: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH
TOÁN QUA NGÂN HÀNG
I. Tổng quan về hệ thống thanh toán
1. Hình thức chu chuyển quốc tế
2. Đặc điểm và tác dụng của thanh toán qua NH
3. Ý nghĩa của thanh toán không dùng tiền mặt
4. Những quy định chung trong thanh toán qua NH
21
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 8
II. Các phương thức thanh toán
1. Thanh toán quốc nội
2. Thanh toán quốc tế
III.Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán
1. Tổ chức và điều hành hệ thống thanh toán
qua liên NH
2. Tổ chức thanh toán từng lần qua tài khoản
tiền gửi tại NHTW (NHNN)
22
Chương 6: TỔ CHỨC HỆ THỐNG THANH
TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Chương 7: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ QUỐC GIA
I. Tổng quan về CSTTQG

1. Khái niệm CSTTQG
2. Trách nhiệm và quyền hạn của đối tượng liên
quan đến CSTTQG
3. Các loại chính sách tiền tệ
4. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
II. Cơ cấu của CSTTQG
1. Chính sách cung ứng và điều hòa khối tiền
2. Chính sách tín dụng
3. Chính sách ngoại hối
23
III. Các công cụ của CSTTQG
1. Tái cấp vốn
2. Lãi suất
3. Nghiệp vụ thị trường mở
4. Tỷ giá hối đoái
5. Dự trữ bắt buộc
6. Công cụ khác
24
Chương 7: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ QUỐC GIA
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 9
Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA,
GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN)
I. Tổng quan về hoạt động của cơ quan thanh
tra, giám sát NH
1. Chức năng
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
II. Nội dung thanh tra, giám sát NH
1. Thanh tra chuyên ngành về NH

2. Giám sát chuyên ngành về NH
25
III. Phương pháp thanh tra, giám sát NH
1. Thanh tra, giám sát tại chỗ
2. Quy trình, nội dung trong thanh tra, giám sát từ
xa
IV. Xử lý sau thanh tra, giám sát đối với các
TCTD
1. Đối tượng áp dụng
2. Các nội dung xử lý
3. Các nguyên tắc xử lý
4. Hình thức và biện pháp xử lý
26
Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA,
GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN)
V. Kiểm soát nội bộ NHTW
1. Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ
NHTW
2. Nội dung và phương pháp kiểm soát nội bộ
27
Chương 8: HOẠT ĐỘNG THANH TRA,
GIÁM SÁT CỦA NHTW (NHNN)
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 10
Q & A
Câu hỏi gợi ý
TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
Chuẩn bị

chương 1
TỔNG QUAN VỀ
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Chương 1
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Email :
Phone : 0979.335599 – 0944.116699
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 11
Nội dung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 31
I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất NHTW
II. Chức năng của NHTW
III. Mô hình tổ chức của NHTW
IV. Giới thiệu về NHTW Việt Nam
I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất
của NHTW
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 32
1. Khái niệm
Là NH phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan
quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ NH trong
phạm vi toàn quốc
Là bộ máy tài chính tổng hợp, thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH
Là NH của các NH và TCTD khác trong nền kinh tế
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 33
Không hoạt động vì mục tiêu LN, hoạt động vì sự ổn định và phát triển của
toàn bộ nền kinh tế, là cơ quan quản lý vĩ mô trong lĩnh vực tiền tệ NH
Là NH phát hành tiền của 1 QG, cung ứng phương tiện thanh toán cho
nền kinh tế, là NH duy nhất của 1 nước

Sự khác biệt so với NHTM
I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất
của NHTW
Không giao dịch với các DN, tổ chức và cá nhân. Chỉ giao dịch với các
NHTM để điều tiết hoạt động của hệ thống NHTM
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 12
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 34
2. Quá trình ra đời của NHTW
I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất
của NHTW
Thời kỳ thứ I
Thời kỳ thứ II
Giai đoạn thứ I
Thời kỳ thứ III
Giai đoạn thứ II
Giai đoạn thứ III
Thời kỳ sơ khai hình thành nghề NH
Thời kỳ có những bước phát triển về nghiệp vụ
Thời kỳ phát triển sôi động nhất, phân hóa thành
hai hệ thống NH
Giai đoạn phát triển từ loại NHTM trở thành loại
NH phát hành
Giai đoạn phát triển từ NH phát hành trở thành
các NH phát hành độc quyền
Giai đoạn phát triển từ NH phát hành độc quyền
thành NHTW
I. Khái niệm, quá trình ra đời, bản chất
của NHTW
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 35

3. Bản chất
Là NH phát hành độc quyền của nhà nước
Là thể chế bậc cao của hệ thống NHTM và là nơi
cho vay cuối cùng của các NHTM
Là một bộ máy của nhà nước, thực hiện việc quản
lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ NH
Là cơ quan quản lý kinh tế tài chính tổng hợp, là
trung tâm tiền tệ, trung tâm tín dụng và trung tâm
thanh toán của toàn bộ nền kinh tế
II. Chức năng của NHTW
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 36
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ - NH
Chức năng nghiệp vụ
Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ
Ngân hàng của ngân hàng
Ngân hàng của chính phủ
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 13
III. Mô hình tổ chức NHTW
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 37
NHTW là một thể chế đặc biệt, bởi sự phối hợp và
đan xen lẫn nhau giữa bộ máy của nhà nước với
hoạt động nghiệp vụ của NHTW
Tùy đặc điểm của từng nước, cũng như hệ thống
pháp chế của các quốc gia, NHTW được tổ chức
theo một trong hai mô hình:
• Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
• Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 38
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ

QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
BỘ VÀ CÁC CƠ
QUAN NGANG BỘ
(Tài chính, Kế hoạch đầu
tư, Thương mại, CN, )
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI
Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 39
NHTW là một bộ máy của CP, là cơ quan ngang
bộ, chịu sử chỉ đạo trực tiếp của CP trong việc
điều hành chính sách tiền tệ quốc gia
Phần lớn các QG đều áp dụng mô hình này (trong
đó có Việt Nam)
Ưu điểm và nhược điểm của mô hình
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 14
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 40
Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN
NGANG BỘ
(Tài chính, Kế hoạch đầu tư,
Thương mại, CN, )
NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG
CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI

Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 41
NHTW có vị trí độc lập so với CP, được tổ chức và
chỉ đạo trực tiếp từ QH
Là mô hình tiên tiến, phù hợp với xu thế của thời
đại, từng bước nân cao vị trí NHTW trong nền kinh
tế thị trường
Áp dụng tại Mỹ, Anh, Đức, Nhật,
Ưu điểm và nhược điểm của mô hình
Mô hình NHTW trực thuộc quốc hội
IV. Ngân hàng trung ương Việt Nam
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 42
1. Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam
06/05/1951
15/SL
Nha tín dụng
sản xuất
Cục ngân
khố QG
1960 
NHNNVN
Trước
26/03/1988

53/HĐBT
Mô hình
NH 2 cấp
Cấp 1
(NHNN)
Cấp 2
(NHTM,TCTD khác

Quản lý Kinh doanh
NH 1 cấp
Sáp
nhập
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 15
IV. Ngân hàng trung ương Việt Nam
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 43
1. Lịch sử hình thành, phát triển hệ thống NH Việt Nam
Trước
24/05/1990
Pháp lệnh 37
Pháp lệnh 38
Hiệu lực
01/10/1990
Trước
01/10/1998
Hiệu lực
01/10/1998
Luật NH
(1998)
Luật số 46
Luật số 47
(2010)
Hiệu lực
01/01/2011
Tích cực
Tiêu cực
Tích cực
Tiêu cực

Tích cực
Tiêu cực
?
IV. Ngân hàng trung ương Việt Nam
Nguyễn Quốc Anh [Chương 1: Tổng quan về NHTW] 44
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hệ thống NH Việt Nam
3. Hệ thống tổ chức NHNN Việt Nam
Trụ sở chính
(Trụ sở trung ương)
Chi nhánh địa phương Văn phòng đại diện
Đơn vị trực thuộc
Câu hỏi ôn tập
Q & A
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 16
Câu hỏi gợi ý
NGHIỆP VỤ
PHÁT HÀNH TIỀN
Chuẩn bị
chương 2
NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN VÀ
ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
Chương 2
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Email :
Phone : 0979.335599 – 0944.116699
Nội dung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 48
I. Những vấn đề chung
II. Nguyên tắc phát hành tiền

III. Các kênh phát hành tiền
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 17
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 49
1. In tiền, đúc tiền, bảo quản và vận chuyển tiền
1.1. In và đúc tiền (Printing money and Casting money)
NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền
giấy và tiền kim loại của nước CHXHCN Việt Nam
NHNN được CP giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc
in tiền (tiền giấy) và đúc tiền (tiền đúc bằng kim loại)
để sẵn sàng cung cấp cho nền kinh tế một khối lượng
tiền mặt theo nhu cầu
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 50
1.1. In và đúc tiền (Printing money and Casting money)
Trình tự in, đúc tiền:
Thiết kế mẫu tiền
Chế bản in, đúc tiền
Tổ chức quản lý việc in, đúc tiền
2
1
3
(Tham khảo điều 5, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
(Tham khảo điều 6, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
(Tham khảo điều 7, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 51
1.1. In và đúc tiền (Printing money and Casting money)

Nhiệm vụ của các chủ thể có liên quan
• Đối với NHNN Việt Nam
(Tham khảo điều 27, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
• Đối với Bộ Tài Chính
(Tham khảo điều 28, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
• Đối với Bộ Công An
(Tham khảo điều 29, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
• Đối với UBND các cấp
(Tham khảo điều 30, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 18
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 52
1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền
Bảo quản tiền (Tham khảo điều 14, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
• Việc bảo quản tiền mới in, mới đúc có ý nghĩa quan trọng,
cần có những quy định trách nhiệm cụ thể:
Đối với tiền mới in, mới đúc chưa được chuyển
giao cho NHNN Việt Nam
Đối với tiền mới in, mới đúc đã được chuyển giao
cho NHNN Việt Nam
Đối với tiền là tài sản của NHTM, TCTD khác
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 53
1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền
Bảo quản tiền
• Để bảo tiền an toàn, cần xây dựng hệ thống kho tiền và
chế độ quản lý kho tiền một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt
• Kho tiền là nơi chứa các loại tiền (mới in, mới đúc, tiền
nằm trong hệ thống phát hành). Kho tiền bao gồm:

• Kho tiền trung ương (tổng kho) do NHNN quản lý
• Kho tiền đặt tại chi nhánh các tỉnh, thành phố (chi kho) do các chi
nhánh NHNN quản lý
• Hệ thống kho trong các nhà máy in đúc tiền các NHTM, các TCTD
do các đơn vị đó trực tiếp quản lý
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 54
1.2. Bảo quản và vận chuyển tiền
Vận chuyển tiền
• Là quá trình chuyển dịch vị trí tồn tại của các loại tiền bằng
những phương tiện chuyên dùng theo nguyên tắc trong:
Phạm vi vận chuyển và trách nhiệm vận chuyển tiền
Phương tiện và nguyên tắc vận chuyển
Bảo vệ việc vận chuyển tiền
(Tham khảo điều 16, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
(Tham khảo điều 17 và 18, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
(Tham khảo điều 19, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 19
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 55
2. Phát hành tiền (Issuing money)
Là việc đưa tiền in sẵn từ trong kho vào lưu thông để
đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế - xã hội
NHNN Việt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền
của nước CHXHCN Việt Nam
Việc phát hành tiền thể hiện qua sơ đồ sau:
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 56
Quỹ dự trữ phát hành trung ương

(Tổng kho)
Quỹ dự trữ phát hành chi nhánh
(Chi kho)
Quỹ nghiệp vụ phát hành
(Quỹ nghiệp vụ)
Quỹ tiền mặt của hệ thống NHTM,
các TCTD và KBNN
Tiền mặt đang lưu hành
(Tham khảo điều 9 và 11, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 57
3. Thu hồi và tiêu hủy tiền
3.1. Thu hồi tiền
NHNN, TCTD, Chi nhánh NHNNg, KBNN tổ chức việc
thu, đổi tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông theo quy
định của NHNN
(Tham khảo điều 20, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Thủ tướng chính phủ quyết định việc đình chỉ lưu
hành và thay thế các loại tiền trong lưu thông. Căn cứ
quyết định của Thủ tướng chính phủ, NHTW (NHNN)
thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
(Tham khảo điều 21, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 20
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 58
3.2. Tiêu hủy tiền
Bộ máy tiêu hủy tiền
(Tham khảo Chương 2, Quyết định 135/QĐ-NH6)
Các loại tiền được tiêu hủy:

• Tiền giấy, tiền kim loại không đủ tiêu chuẩn lưu hành
• Các loại tiền bị đình chỉ lưu hành
(Tham khảo điều 22, Nghị định 40/2012/NĐ-CP)
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 59
3.2. Tiêu hủy tiền
Quy trình tiêu hủy tiền
(Tham khảo Chương 3, Quyết định 135/QĐ-NH6)
Thời gian và địa điểm tiêu hủy:
• Tiến hành hằng năm hoặc từng thời kỳ, do Thống đốc
NHNN quyết định
• Được thực hiện tại các kho tiền trung ương của NHTW
(NHNN)
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 60
3.2. Tiêu hủy tiền
Nội dung tiêu hủy tiền: tiến hành bằng nhiều cách
nhưng phải làm cho tiền được tiêu hủy thành “phế
liệu”. Các phương pháp:
• Đốt cháy thành tro
• Cắt nhỏ, xé vụn,
• Phân hủy bằng dung dịch hóa chất
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 21
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 61
4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm
Tiền mẫu: là đồng tiền chính thức của một nước, một
nhóm nước, có thêm cụm từ “TIỀN MẪU” hoặc
“SPECIMEN”. Tiền mẫu được sử dụng làm chuẩn đối

chứng trong nghiệp vụ phát hành tiền và không có giá
trị trong lưu thông
I. Những vấn đề chung
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 62
4. Tiền mẫu, tiền lưu niệm
Tiền lưu niệm: là đồng tiền giấy, tiền kim loại được
phát hành cho mục đích sưu tập, lưu niệm, dự trữ, ,
có ý nghĩa tượng trưng, không có giá trị làm phương
tiện thanh toán
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 63
Các nguyên tắc
II. Nguyên tắc phát hành tiền
Tốc độ phát triển kinh tế - Tốc độ tăng
trưởng tiền tệ
Tiền - Hàng
Cơ cấu tiền – Loại tiền
Quản lý tập trung thống nhất
Bảo đảm
Cân đối
Bằng vàng
Bằng tín dụng – hàng hóa
Bằng trái phiếu chính phủ
Bằng ngoại tệ
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 22
III. Các kênh phát hành tiền
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 64
Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ thống NH trung gian (tín
dụng cho nền kinh tế)
Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với chính phủ

Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái
Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 65
1. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với hệ
thống NH trung gian
NHTW tiếp vốn cho hệ thống NH trung gian dưới hình
thức tái cấp vốn
Ưu điểm:
• Đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng
• Vốn phát hành qua kênh này được điều tiết bởi hai
công cụ là lãi suất và thời hạn tín dụng
III. Các kênh phát hành tiền
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 66
2. Phát hành tiền qua kênh tín dụng đối với CP
NHTW (NHNN) sử dụng vốn phát hành để cho vay
đối với chính phủ, ứng vốn cho NSNN theo từng đợt
phát hành TPCP
Không phải là kênh phát hành được khuyên dùng,
nhưng đứng trên lợi ích chung của nền kinh tế - xã
hội, NHTW (NHNN) sử dụng khi có yêu cầu
III. Các kênh phát hành tiền
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 23
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 67
3. Phát hành tiền qua kênh thị trường hối đoái
NHTW (NHNN) tham gia với tư cách là người tổ chức
và điều hành thị trường, đồng thời với tư cách thành
viên điều tiết thị trường, không vì mục tiêu lợi nhuận
• Nếu cung > cầu với khối lượng lớn, tỷ giá giảm xuống
quá thấp. Lúc này NHTW (NHNN) sẽ mua ngoại tệ, để

thiết lập sự cân đối cung cầu và giữ cho tỷ giá ổn định
• Nếu cung < cầu với khối lượng lớn và kéo dài, dẫn đến
tỷ giá tăng lên quá cao, thì NHTW (NHNN) sẽ bán
ngoại tệ để thiết lập sự cân bằng cung cầu, nhờ đó, giữ
cho tỷ giá không tăng quá cao
III. Các kênh phát hành tiền
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 68
4. Phát hành tiền qua kênh thị trường mở
Thị trường mở là thị trường mua bán ngắn hạn các
GTCG do NHTW (NHNN) tổ chức và thực hiện với
các NHTM, các TCTD khác trong nền kinh tế
• Khi NHTW (NHNN) thu hẹp tín dụng, hạn chế việc bơm
tiền vào lưu thông, NHTW (NHNN) sẽ bán TP với giá
hấp dẫn khiến NHTM, các TCTD phi NH sẽ mua thay vì
dùng vốn để cho vay, lúc này khối tiền sẽ giảm xuống
• Ngược lại, NHTW muốn mở rộng tín dụng gia tăng khối
tiền để kích cầu sản xuất và tiêu dùng, thì NHTW
(NHNN) sẽ mua TP vào. Trong trường hợp này, NHTW
(NHNN) sử dụng vốn phát hành để thực hiện nghiệp vụ
III. Các kênh phát hành tiền
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 69
1. Đặc điểm bảo an cơ bản của đồng tiền polyme
1.1. Nội dung mặt trước, mặt sau:
Mặt trước:
• Hình chân dung Hồ Chí Minh
• Quốc huy
• Dòng chữ “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”
• Mệnh giá bằng số và bằng chữ
• Hình hoa văn trang trí
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả

Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 24
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 70
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Chân dung Hồ
Chí Minh
Dòng chữ
Quốc huy
Mệnh giá bằng số
Mệnh giá bằng chữ
Hoa văn
trang trí
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 71
1.1. Nội dung mặt trước, mặt sau:
Mặt sau:
• Dòng chữ “NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM”
• Mệnh giá bằng số và bằng chữ
• Phong cảnh hoặc công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa
• Hoa văn trang trí
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 72
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Dòng chữ
Mệnh giá bằng số
Mệnh giá bằng chữ
Phong
cảnh, công
trình kiến
trúc lịch sử
văn hóa

Hoa văn
trang trí
Bài giảng môn Ngân hàng Trung Ương
GVHD: Nguyễn Quốc Anh 25
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 73
1.2. Các đặc điểm bảo an cơ bản:
Hình bóng chìm
Dây bảo hiểm
Hình định vị
Các yếu tố in lõm
Mực đổi màu OVI (chỉ có ở mệnh giá 100.000đ,
200.000đ, 500.000đ)
Hình ẩn nổi (chỉ có ở mệnh giá 10.000đ, 20.000đ,
50.000đ, 200.000đ)
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 74
1.2. Các đặc điểm bảo an cơ bản:
Yếu tố IRIODIN
Cửa sổ lớn có cụm số dập nổi
Cửa sổ nhỏ có yếu tố hình ẩn DOE (chỉ có ở mệnh giá
50.000đ, 100.000đ, 200.000đ, 500.000đ)
Mảng chữ siêu nhỏ
Mực không màu phát quang (khi soi dưới đèn cực tím)
Số seri phát quang (khi soi dưới đèn cực tím)
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Nguyễn Quốc Anh [Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ] 75
2. Cách kiểm tra, nhận biết tiền thật
IV. Kỹ năng phân biệt tiền thật, giả
Soi tờ bạc trước nguồn sáng

×