Tải bản đầy đủ (.ppt) (203 trang)

Bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin chương 5 phạm thị ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 203 trang )

1
05/07/12
CHƯƠNG 5
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
2
05/07/12
Chương 5 gồm 4 phần:

1.Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
2.Sự sản xuất ra giá trị thặng dư
3.Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản
– tích lũy tư bản
4.Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng

3
05/07/12
I.Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1. Cơng thức chung của tư bản
- Với tư cách là tiền trong lưu thơng hàng
hố giản đơn, tiền vận động theo cơng
thức:
H - T - H (1)
- Còn với tư cách là tư bản, tiền vận động
theo cơng thức:
T - H - T (2)
4
05/07/12
So sánh sự vận động của hai công thức trên:
Giống nhau:
+ Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng


+ Đều là sự kết hợp của hai hành
động đối lập, nối tiếp nhau: mua
và bán
5
05/07/12
- Khác nhau:


Công thức l u thông hàng
hóa giản đơn H-T-H
công thức chung của l u
thông t bản T-H-T
iểm xuất phát và kết thúc
của sự vận động
Hàng hóa Tiền
Giá trị sử dụng của điểm
xuất phát và kết thúc của
vận động
Khác nhau về chất Giống nhau về chất
Giá trị của điểm xuất phát
và kết thúc của vận động
Giống nhau về số l ợng
Khác nhau về số l
ợngT>T(T=T+t)
Mục đích cuối cùng của sự
vận động
Nhu cầu, sự thỏa mãn nhu
cầu
Sự t ng lên của giá trị
Giới hạn của sự vận động Có giới hạn Không có giới han

T-H-T-H-T.
6
05/07/12
2. Mâu thuẫn của cơng thức chung.
- Giá trị thặng dư được tạo ra ở đâu:
-
Cơng thức T-H-T’ làm cho người ta
lầm tưởng rằng: cả sản xuất và lưu
thơng đều tạo ra giá trị.Điều này mâu
thuẫn với lý luận giá trò lao động: gia
trò chỉ được tạo ra trong lao động, lưu
thông không tao ra giá trò

7
05/07/12
PHN TCH LU THễNG:
-Trao i ngang giá :Hai bên trao i không c l i v giá
tr
- Trao i không ngang giá: Có thể xảy ra 3 tr ờng hợp
1. Mua bán cao h n giá tr :ẹ ợc lợi khi
bán. khi mua bị thiệt
2. Mua baựn th p h n giá tr : Khi là ng
ời mua đ ợc lợi.khi là ng ời bán bị thiệt
3. Mua r , bán t: Khụng th thc
hin c phm vi ton xó hi
V y l u thông v b n thõn tin t trong lu thụng
khụng to ra giỏ tr v giỏ tr thng d
Ngoi lu thụng




8
05/07/12
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản phải tiến
hành trong phạm vi lưu thông và đồng thời lại
không phải trong lưu thông
“Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thôngvà
cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.Nó
phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không
phải trong lưu thông” *.Đó là mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản
*C. Mác:Tư bản NXB Sự thật
Hà nội,1987,Q1,tập 1,tr 216
9
05/07/12
3. Hàng húa sức lao động và tiền cụng trong
CNTB
a. Hàng húa sức lao động:
Điều kiện để biến sức lao động thành hàng
hoá.
khái niệm: Sức lao động là toàn bộ những
năng lực (thể lực và trí lưc)tồn tại trong một
con người và được người đó vận dụng vào
sản xuất hàng hóa
10
05/07/12
Sức lao động trở thành hàng hoá khi có 2
điều kiện:
+ Người lao động là người tự do, có
khả năng chi chi phối sức lao động

+ người lao động không có TLSX cần
thiết để kết hợp với SLĐ của minh
11
05/07/12
Hai thuộc tính của hàng hố sức lao động.
Giá trị của hàng hố sức lao động:
- Do số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất ra hàng hố sức lao động quyết
định
- Giá trị của hàng hóa SLĐ = giá trị của tồn bộ các
tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản
xuất sức lao động.
12
05/07/12
Lượng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần
thiết bao gồm:
*Gi¸ tr c¸c t li u sinh ho t vËt chÊt vµ ị ư ệ ạ
tinh thÇn c n thi t nu«i s ng c«ng ầ ế để ố
nh©n
* Chi phÝ o t o c«ng nh©nđà ạ
* Gi¸ tr c¸c t li u sinh ho t vËt chÊt ị ư ệ ạ
vµ tinh thÇn c n thi t cho gia ầ ế đình c«ng
nh©n
-
Gi¸ tr h ng ho¸ s c lao ng bao h m c ị à ứ độ à ả
y u t ế ố đòa lý, l ch sị ử, tinh th nầ .
-
Gía trò sức lao động được biểu hiện thông
qua giá cả của nó như mọi hàng hóa khác
13

05/07/12
Giá cả sức lao động
Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi là giá
cả sức lao động - hay tiền lương.
Giá trị hàng hóa SLĐ bao gồm:
- Một là, giá trị những TLSH cần thiết để tái sản xuất
sức lao động
-Hai là, phí tổn đào tạo công nhân
-Ba là, giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh
thần cần thiết cho con cái người công nhân
14
05/07/12
Sự biến đổi giá trị sức lao động
+Xu hướng tăng:
Tăng nhu cầu xã hội về hàng hóa dịch vụ và sự
đòi hỏi phí tổn đào tạo lao động lành nghề ngày
càng tăng
+Xu hướng giảm:
Năng suất lao động xã hội tăng, tư lệu sinh hoạt
ngày càng rẻ hơn trước
15
05/07/12
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động:
-Giống hàng hoá thông thường, hàng hoá sức lao
động thoả mãn nhu cầu người mua
- Công dụng của nó biểu hiện qua tiêu dùng hàng
hoá sức lao động, chính là tiến hành quá trình lao
động.
-Quá trình lao động đồng thời là quá trình sản xuất
ra hàng hoá, sức lao động tạo ra một giá trị mới lớn

hơn giá trị bản thân nó.
16
05/07/12
-Hàng hoá sức lao động có đặc điểm
riêng biệt, là nguồn gốc trực tiếp tạo
ra giá trị thặng dư, là chìa khoá để
giải quyết mâu thuẫn công thức
chung của tư bản.
- Hàng hóa SLĐ là điều kiện của sự
bóc lột chứ không phải là cái quyết
định có hay không có bóc lột
17
05/07/12
Hàng hóa sức lao động
Giá trị sử dụng
Giá trị
Khả năng tạo ramột giá trị
Lớn hơn giá trị của bản thân nó
trong quá trình lao động
Được xác định bằng giá trị các tư liệu
Sinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu của công nhân và gia đình họ và
những chi phí Cần thiết về đào tạo
Và cho những nhu cầu xã hội
Ngược lại với hàng hóa khác,việc quy điịnh giá trị của sức lao động
bao hàm một yếu tố lịch sử và tinh thần
C.Mác
(Tư bản,quyển1,tập 1,tr.322
18
05/07/12

Giá trị hàng ngày của sức lao động
A + B +C + D + E
365 ngày
Trong ñoù A, B,C, D, E: Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết
của ngày, tuần, tháng, quý, năm, dùng để phục
hồi bình thường sức lao động của công nhân và gia
đình họ và những chi phí cần thiết về đào tạo và cho
những nhu cầu xã hội
19
05/07/12
b. TIỀN CÔNG DƯỚI CHỦ NGHĨA TƯ BẢN.
Bản chất tiền công dưới CNTB
-Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá SLĐ.
Phân biệt tiền công là giá cả hàng hoá sức lao động,
chứ không phải là giá cả của lao động.
20
05/07/12
Chứng minh tiền công không phải là giá cả của lao
động

Nếu lao động là hàng hoá thì nó phải tồn tại
trước khi bán, nhưng tiền đề để cho lao động vật
hoá là phải có tư liệu sản xuất, khi có tư liệu sản
xuất thì người lao động sẽ sản xuất ra hàng hoá
và bán hàng hoá do mình sản xuất ra, chứ không
phải bán lao động

Việc thừa nhận lao động là hàng hoá sẽ dẫn đến
một trong hai mâu thuẫn sau đây: hoặc nó được

trao đổi ngang giá thì nhà tư bản sẽ không thu
được giá trị thặng dư hoặc nó được trao đổi
không ngang giá để nhà tư bản có được giá trị
thặng dư thì phủ nhận quy luật giá trị
21
05/07/12

Nếu lao động là hàng hoá thì nó cũng phải có giá
trị, nhưng thước đo nội tại của giá trị là lao động,
lấy lao động để đo giá trị nhưng bản thân lao
động thì không có giá trị

Lao động không phải là hàng hoá, cái mà công
nhân bán cho nhà tư bản là sức lao động. Do đó
bản chất của tiền công là giá cả của sức lao động,
nhưng lại biểu hiện ra bên ngoài là giá cả lao
động.
22
05/07/12
Hình thức tiền công cơ bản.
+ Tiền công tính theo thời gian: là hình thức trả công
theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày,
tháng).
Giá trị hàng ngày của slđ
Tiền công tính theo thời gian=
Ngày lao động với một số giờ nhất định
+ Tiền công tính theo sản phẩm :là hình thức tiền
công tính theo số lượng sản phẩm sản xuất ra
(Hoặc số lượng công việc hoàn thành) trong một
thời gian nhất định.

23
05/07/12
Tiền công tính theo sản phẩm :Mỗi một đơn vị sản
phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định gọi
là đơn giá tiền công
Tiền công trung bình 1 ngày của 1 công nhân
Đơn giá tiền công =
Số lượng sản phẩm của một công nhân trong 1 ngày
24
05/07/12
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
-Tiền công danh nghĩa:Là số tiền mà người
công nhân nhận được do bán sức lao động
của mình cho nhà tư bản.
- Tiền công thực tế:là tiền công được biểu
hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và
dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền
công danh nghĩa của mình.
25
05/07/12
II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Quá trình sản xuất giá trị
thặng dư:
a. Đặc điểm của quá trình sản xuất
tư bản chủ nghĩa:
-Người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của
nhà tư bản
- Sản phẩm mà công nhân làm ra thuộc sở hữu
của nhà tư bản.
-Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống

nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng
với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.

×