Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng quản trị công tác xã hội chương 2 tổ chức và tổ chức CTXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.8 KB, 30 trang )


Chương 2
TỔ CHỨC VÀ TỔ CHỨC CTXH
1.Tổ chức
1.1 Tổ chức là một hệ thống
1.2 Tổ chức CTXH
1.3 Nhiệm vụ của quản trị CTXH
trong tổ chức
2. Các lý thuyết về tổ chức

1.1 Tổ chức là một hệ thống
Công việc tổ chức nói đến cơ cấu của một cơ sở
và chức năng của nó

Tổ chức bao gồm nhân sự ở các cấp, cơ cấu ban điều hành, lãnh đạo và
các yếu tố khác liên quan đến cơ cấu tổ chức.

Công việc tổ chức là một tiến trình xã hội hình thành một cơ cấu, thay
đổi nó, làm cho nó ngày một đổi mới và hiệu quả

1.1 Tổ chức là một hệ thống
Người sử dụng DV
Cộng đồng
(đầu vào)
Quản lý
đường biên
Tiến trình tổ chức
(quá trình xử lý)
Thay đổi
(đầu ra)
Kết quả của người


sử dụng dịch
vụ/cộng đồng
Môi trường
bên ngoài, MT
trách nhiệm
Đơn vị
Đơn vị
Đơn vị
Đơn vị
Đơn vị
Đơn vị

Tổ chức có 2 ý nghĩa chính:
-
Cấu trúc của cơ sở
-
Tiến trình làm cho nó trở nên
có tổ chức

Tổ chức quản lý đường biên
Môi trường
bên trong
Cán bộ,
nhân viên
Người sử dụng
dịch vụ
Môi trường trách nhiệm
Môi trường bên ngoài
Những ảnh hưởng
đường biên của tổ chức



Đường biên tổ chức được thiết lập thông
qua

Đàm phán

Sự phối kết hợp

Đánh giá

Có được sự tán thành từ người dùng dịch
vụ và những người quan tâm

Thiết lập sự liên kết với những nhân tố
liên quan trong môi trường

Môi trường của tổ chức
Môi trường bên ngoài

Các chính sách và người điều
hành chính phủ

Bối cảnh kinh tế

Ảnh hưởng của luật pháp

Ảnh hưởng của quốc tế và
các tổ chức phi chính phủ
Môi trường trách nhiệm


Tổ chức quốc gia

Người hỗ trợ

Gia đình người sử dụng dịch
vụ

Bạn bè và hàng xóm

Địa phương

Các tổ chức cộng đồng
Môi trường bên trong
- Nhà quản lý
- Nhân viên
- Người sử dụng dịch vụ và vấn đề của họ
- Tiến trình giải quyết

Phân loại tổ chức
Có hai loại tổ chức:

Tổ chức chính thức

Tổ chức không chính thức
Tổ chức chính thức và không chính thức đều cần thiết cho công
tác quản trị hiệu quả dịch vụ xã hội. Không có tổ chức sẽ sinh ra
rối loạn và sẽ giảm sút sự hiệu quả, kết quả và tinh thần làm
việc



Tổ chức chính thức: Là cơ cấu được thừa nhận của một cơ
sở, các chức vụ được bình bầu và đảm nhiệm công việc của
tổ chức

Tổ chức không chính thức nói tới những sắp xếp và hoạt
động ngoài cơ cấu tổ chức của cơ sở, không quan sát được,
không thường xuyên, không có điều lệ và không có kế hoạch

Ngoài ra tổ chức có thể phân chia theo
chiều dọc và chiều ngang

Sự bố trí theo chiều dọc gồm thứ bậc từ trên xuống hoặc từ dưới
lên trên.

Tổ chức theo chiều ngang quan tâm đến mọi cấp đặc biệt trong
cấu trúc thứ bậc đi theo hàng ngang và bao gồm nhiều nhân
viên bằng nhiều cách khác nhau

1.2 Tổ chức công tác xã hội
Các tổ chức CTXH đòi hỏi các nhà quản trị phải:

Ra quyết định trong những tình thế khó xử

Làm trung gian hòa giải giữa sự ưu tiên và sự mong chờ của
những người bên ngoài

Biện hộ cho các nhóm yếu thế

Cộng tác để huy động và tập trung các nguồn lực cho thân

chủ

Kết nối các mục tiêu và các giá trị tới sự cam kết của những
người giữ ngân sách và nguồn lực

1.2 Tổ chức công tác xã hội
Các tổ chức CTXH đòi hỏi các nhà quản trị phải:

Cố gắng dàn xếp sự thực hiện với:
- hạn chế các nguồn lực
- công nghệ kỹ thuật không ổn định
- sự phản hồi của người sử dụng dịch vụ

Phát triển sự cam kết và ý thức làm chủ của nhân viên

Duy trì tính trách nhiệm và sự kiểm soát

Hướng dẫn, điều khiển sự ràng buộc của những người sử
dụng dịch vụ trong sự lựa chọn dịch vụ và kết quả của các
dịch vụ

1.3 Nhiệm vụ của quản trị CTXH trong
tổ chức
Lập KH
chiến lược
Vận hành
KH
Biện pháp
tiến hành
Tổ chức

Kiểm soát
Ngân sách
Chất lượng
Duy trì
sự giám sát
và đánh giá
Thay đổi
cách quản lý
Quản lý ranh giới/
đường biên
Truyền thông và lãnh đạo

Tổ chức

Tt c cỏc tổ chức phải có một vài loại cấu trúc để những mô hình bên
trong nó có thể chia sẻ nguồn lực và h ớng tới cùng đầu ra và kết quả

Những lí thuyết đầu tiên về tổ chức đã gợi ý các cách tổ chức và quản lí
mà một vài trong số đó vẫn đ ợc sử dụng nh :kế hoạch công việc, phân
chia lao động, cấu trúc tôn ti

Nh÷ng lÝ thuyÕt tæ chøc

Những nhà lý luận đầu tiên đã sử dụng một cách tiếp cận “lí trí” để
tổ chức và xem con người như những cỗ máy nơi công sở

Tư tưởng phân chia công việc, nhiệm vụ sẽ trở nên hiệu lực và đem
lại hiệu quả một cách tự động

Các lý thuyết tổ chức dựa trên lý trí

Những nhà học thuyết lý trí
Phân chia các nhiệm vụ thành các thành

xem xét mỗi phần có thể được hoàn thành hiệu quả nhất

Không quan tâm tới động cơ thúc đẩy nhân viên và sự hứng thú của
họ

Tin tưởng vào việc quản lý từ trên xuống dưới

Cỏc lý thuyt t chc da trờn lý trớ
VD: Việc sản xuất xe FORD ở Mĩ với công việc của mỗi
ng ời trên một dây chuyền chuyển động là công việc
cuối cùng trong cơ cấu và phân chia công việc

Những lí thuyết này d ờng nh xem các tổ chức nh các
bộ máy và nhân công nh những mắt xích, mỗi ng ời
tiến hành một nhiệm vụ chuyên biệt

Các lý thuyết tổ chức dựa trên lý trí
1. Bộ máy quan liêu trở thành một dạng chính thức trong quản trị

Dựa trên việc thực hiện quyền lựcc hợp pháp thông quan thứ bậc

Tuân theo những quy tắc và tiến trình trong những cấu trúc nhất
định

Tổ chức quan liêu
Trật tự các vị trí


Tổ chức quan liêu

Đặc điểm của kiểu quản lý quan liêu
1. Phân chia rõ ràng về lao động - mọi người làm việc theo công việc được
giao
2. Phân chia nhiệm vụ thông qua một trật tự quản trị với

Giao tiếp chuyển dịch từ trên xuống dưới

Cấp trên giám sát cấp dưới

Cấp trên đưa ra quyết định

Tổ chức quan liêu
3. Phải làm theo một loạt các quy tắc và tiến trình được liệt kê (tiêu
chuẩn và quy trình vận hành – SOPs)
4. Loại bỏ những quan điểm cá nhân khỏi công việc chung của tổ chức
5. Trả lương người làm theo trình độ chuyên môn

Tổ chức quan liêu
Công việc được thực hiện tốt bởi:
1. Nhiệm vụ được thực hiện hàng ngày, ổn định, không thay đổi.
2. Các nhóm trong tổ chức không tự do trong việc thực hiện các nhiệm
vụ
3. Môi trường bên ngoài và môi trường trách nhiệm ổn định và không
thay đổi.

Tổ chức- học thuyết mối quan hệ con
người


Lý thuyết tổ chức quan liêu không coi trọng nhân tố mối quan hệ con người
trong việc quản lý thành công

Thuyết mqh con người xem xét nhân viên là những người chủ động đóng
góp cho công việc và năng suất của họ

Tæ chøc-nhµ häc thuyÕt mqh con ng êi

Các nghiên cứu chỉ ra rằng nhân viên phản ứng với:

sự tôn trọng và mối quan tâm

Tham gia quyết định

Tạo nên bầu không khí và văn hoá chung nơi làm
việc

Các cơ hội cho quyền tự do và

Tổ chức - cấu trúc thay đổi

Làm việc theo tổ/đội cho phép

Chia sẻ mục đích

tham gia

Trách nhiệm cá nhân và chia sẻ trách nhiệm

Đòi hỏi “các nhà quản lý tổ/đội” với sự gắn kết rõ ràng với hoạt động

tổng thể của tổ chức

Mỗi nhà quản lý tổ/đội là một kết nối giữa tổ/đội đó và mắt xích tiếp theo

×