Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bài giảng triết học nâng cao chương 4 khái lược lịch sử triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.28 KB, 86 trang )

1
Chương IV
Khái lược Lịch sử Triết học Mác-Lênin
1. Điều kiện ra đời của triết học Mác
2. Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen trong sự hình
thành và phát triển của triết học Mác
3. Giai đoạn V.I.Lênin bảo vệ, phát triển và
vận dụng triết học Mác
4. Triết học Mác-Lênin trong thời đại hiện nay
2
Mục tiêu

Hiểu được tiền đề, tính tất yếu của việc ra đời
triết học Mác

Hiểu được các giai đoạn phát triển chủ yếu của
triết học thời kỳ C.Mác, Ph.Ăngghen và những nội
dung cơ bản của mỗi giai đoạn đó

Nắm được thực chất cuộc cách mạng do C.Mác,
Ph.Ăngghen thực hiện trong triết học và ý nghĩa
của nó đối với sự phát triển tư duy và hoạt động
thực tiễn

Hiểu được điều kiện lịch sử giai đoạn V.I.Lênin &
vai trò của V.I.Lênin trong việc bảo vệ chủ nghĩa
Mác nói chung, triết học Mác nói riêng
3
- Giới thiệu khái quát các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
+ C.Mác (5/5/1818-14/2/1883)


+ Ph.Ăngghen (28/11/1820-5/8/1895)
+ V.I.Lênin (22/4/1870-21/1/1924)
4
“Các Mác là con một nhà
quý phái, Ăngghen là
con một nhà tư bản.
Nhưng hai ông đã
hoàn toàn dâng mình
cho cách mạng và
thành những người
sáng lập chủ
nghĩa cộng sản”
Toàn tập: t.8, tr.140
5
+ C.Mác (1818, Đức-1883, Anh)
6

sinh trưởng trong gia đình luật sư ở Tơverơ, tỉnh
Ranh, chịu nhiều ảnh hưởng của cách mạng tư
sản, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa lãng mạn
Pháp

tốt nghiệp trung học (1835), học luật học ở Bon
(1835-1836), ở Beclin (1836-1841). Năm 1837,
đến với triết học Hêghen và tham gia nhóm Hê
ghen trẻ

1841, Tiến Sĩ Triết học (23 tuổi)

1842, cộng tác viên; tháng 10-biên tập viên báo

Sông Ranh

1843, cưới Jenny Vôn Vestphalen
7
+ Ph.Ăngghen (1820, Đức-1895, Anh)
8

sinh trưởng trong gia đình chủ xưởng dệt ở
thành phố Bacmen, tỉnh Ranh. Chưa học
xong trung học đã cùng cha kinh doanh

Năm 1841, làm nghĩa vụ quân sự ở Beclin,
dự thính các bài giảng triết học tại ĐHTH
Béclin và tham gia nhóm Hêghen trẻ

Cuối năm đó, đọc Bản chất đạo Cơ đốc của
Phoiơbắc và chịu ảnh hưởng của thế giới
quan này
9
+ Tình bạn vĩ đại và cảm động

Paris, 8/1844 bắt đầu lịch sử tình bạn vĩ đại & cảm
động trong gần 40 năm trời, gắn hai ông với việc
sáng tạo chủ nghĩa duy vật biện chứng, kinh tế
chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học

Ph.Ăngghen dành 20 năm làm thư ký hãng buôn để
lấy tiền giúp gia đình Mác. Đánh dấu bằng 1350
bức thư trao đổi giữa hai người


10 năm lao động miệt mài trong hoàn cảnh tuổi già
và bệnh tật để biên soạn, chỉnh lý, viết thêm … tập
2, 3 bộ Tư bản, xuất bản trọn vẹn cả 3 tập
10
1. Điều kiện ra đời của triết học Mác
- Điều kiện kinh tế-
xã hội
- Tiền đề lý luận
- Tiền đề khoa học
tự nhiên
11
Điều kiện
kinh tế-xã hội
(tr.157-159)
Sự xuất hiện giai cấp
vô sản trên vũ đài
lịch sử với tính cách
là một lực lượng
chính trị xã hội độc lập
Nhu cầu lý luận
của thực tiễn
cách mạng của
giai cấp vô sản
Sự củng cố và
phát triển của
phương thức
sản xuất tư bản
trong điều kiện
cách mạng công
nghiệp

12
Nguồn gốc lý luận
(tr.159-162)
Kinh tế
chính trị học cổ điển
Anh
Chủ nghĩa
xã hội
không tưởng
Pháp
Triết học
cổ điển
Đức
13
"Toàn bộ thiên tài của Mác chính
là ở chỗ ông đã giải đáp được
những vấn đề mà tư tưởng
tiên tiến của nhân loại đã nêu
ra. Học thuyết của ông ra đời
là sự thừa kế thẳng và trực
tiếp những học thuyết của các
đại biểu xuất sắc nhất trong
triết học, trong kinh tế chính trị
học và trong chủ nghĩa xã hội"
(Toàn tập, t.23, tr.49-50)
14
+ Triết học cổ điển Đức. Đặc biệt là tư tưởng
tiờu biểu của Hờghen (1770-1831), Phoiơbắc
(1804-1872)
15

Kế thừa những “hạt nhân hợp lý” nào
trong phép biện chứng của Hêghen?

Phép biện chứng là khoa học về sự phát triển của
các khái niệm (bị đồng nhất với bản chất sự vật).
DT nhưng:

Sự phát triển không chỉ là sự tăng, giảm về lượng,
hay sự dịch chuyển vị trí, mà còn là quá trình phủ
định biện chứng, trong đó liên tiếp diễn ra sự thay
thế cái cũ bằng cái mới, đồng thời kế thừa những
yếu tố tích cực của cái cũ mà vẫn có khả năng thúc
đẩy phát triển

Trình bày các phạm trù chất, lượng, độ, phủ định,
mâu thuẫn v.v và các quy luật như "quy luật lượng
đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại", "phủ định của
phủ định" và phần nào về quy luật mâu thuẫn
16

Coi mâu thuẫn là nguồn gốc, là cơ sở của sự vận
động và phát triển, nhấn mạnh đến các mối liên hệ,
mâu thuẫn nội tại được trình bày qua các phạm trù
như đồng nhất và mâu thuẫn; bản chất và hiện tượng;
nội dung và hình thức; khả năng và hiện thực; tất
nhiên và ngẫu nhiên; nguyên nhân và kết quả

Mỗi vật là một sự đồng nhất cụ thể, hàm chứa trong
nó cái đối lập, cái phủ định nó, hàm chứa trong nó cái
sẽ có. Hêghen cho rằng, nhận thức về quan hệ giữa

đồng nhất với cái khác biệt sẽ phát hiện ra mâu thuẫn
chứa trong cơ sở của sự đồng nhất và khác biệt ấy
17
Kế thừa Phoiơbắc tư tưởng gì?

Phê phán quan niệm duy tâm về mối quan hệ giữa tư
duy với tồn tại và chứng minh thế giới là thế giới vật
chất; cơ sở tồn tại của giới tự nhiên chính là giới tự
nhiên tồn tại độc lập với ý thức, nguồn gốc tự nhiên của
ý thức là sự phản ánh của não người về thế giới

Phê phán triết học Hêghen đồng nhất tinh thần với vật
chất, chủ thể với khách thể, tinh thần hoá hiện thực cụ
thể v.v góp phần làm sụp đổ cơ sở của triết học
Hêghen và đặt cơ sở cho triết học duy vật

Tuy mới hiểu thực tiễn là tổng hợp những yêu cầu về
tinh thần, sinh lý của con người, nhưng khi phát triển lý
luận nhận thức duy vật, ông đã dựa vào thực tiễn
18
+ Kinh tế chớnh trị học Anh, đặc biệt là tư tưởng tiờu biểu của A.
Xmith (1723-1790) và Ricỏcđụ (1772-1823)
19
Kế thừa Xmít tư tưởng gì?
Là nhà kinh tế của thời công trường thủ công:

Lao động làm thuê của những người nghèo là
nguồn gốc của cải của những người giàu

Lần đầu tiên sử dụng phương pháp trừu tượng hoá

khoa học để nghiên cứu bản chất quan hệ sản xuất
TBCN

Hệ thống hoá các phạm trù và quy luật kinh tế của
sản xuất tư bản như giá trị, giá cả, tiền tệ, tư bản,
lợi nhuận, lợi tức địa tô, tiền lương, tái sản xuất xã
hội
20
Kế thừa Ricácđô tư tưởng gì?
Khi kinh tế chính trị tư sản cổ điển thay chủ
nghĩa trọng thương, ông là nhà kinh tế của
thời kỳ công nghiệp cơ khí:

Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lưu thông
sang sản xuất

Lấy sự đối lập giữa lợi ích giai cấp, tiền
công và lợi nhuận, lợi nhuận và địa tô

Ủng hộ tự do cạnh tranh theo cơ chế thị
trường tự điều chỉnh
21
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, đặc biệt là tư tưởng
của X.Ximông (1769-1825) và Phuriê (1772 -1837)
22
Kế thừa X.Ximông tư tưởng gì?
chiến đấu ở Châu Mĩ chống Anh; 1783, trở về Pháp tuyên
truyền tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái trong Cách mạng
tư sản 1789 (Anh 1640, Mỹ 1776)


quan điểm về giai cấp và đấu tranh giai cấp là điều mới so
với các nhà XHCN không tưởng trước, tuy cũng có thể giải
quyết bất công xã hội bằng con đường cải cách hoà bình,
không cần xoá bỏ chế độ tư hữu TBCN về tư liệu sản xuất

với tư tưởng bình đẳng xã hội và dự kiến xã hội độc đáo (về
nền sản xuất có kế hoạch, do xã hội tổ chức), đặc biệt là
lòng chân thành vì sự nghiệp mưu cầu hạnh phúc cho nhân
dân lao động, ông được lịch sử thừa nhận là một nhà XHCN
không tưởng có vị trí quan trọng đầu thế kỉ XIX
23
Kế thừa Phuriê tư tưởng gì?

trong xã hội tư bản, sự thừa thãi của cải ở cực này nhờ sự nghèo
khổ ở cực kia, tư bản làm què quặt con người, đàn áp tư tưởng,
tình cảm và ước vọng

tư bản xây dựng trên sự cạnh tranh, sản xuất vô tổ chức; mâu
thuẫn, xung đột về quyền lợi gây ra những ác ý đối với nhau
 chế độ tư bản phải được thay thế bằng chế độ xã hội chủ nghĩa,
tổ chức theo hình thức công xã, lao động theo kế hoạch, mỗi
người làm nghề mình thích, do đó lao động là nhu cầu, niềm vui

kinh doanh theo lối tư bản, sản phẩm bán ra, dành một phần để
mua lương thực cho công xã, những người lao động hưởng 2/3,
1/3 dành cho các nhà tư bản đã bỏ tiền xây dựng công xã
 chống lại cách mạng bạo lực, tổ chức xã hội chủ nghĩa tương lai
bằng con đường tuyên truyền, hướng về những người giàu có kêu
gọi họ cấp tiền để tổ chức công xã
24

Tiền đề khoa học tự nhiên
(tr.162-164)
Thuyết tế bào
Thuyết
tiến hóa
Định luật bảo
toàn và
chuyển hóa
năng lượng
25
Tính triết học của định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lượng

các hình thức khác nhau của vật chất liên hệ
với nhau, trong những điều kiện nhất định,
chúng chuyển hoá cho nhau mà vẫn được
bảo toàn, không mất đi, chỉ từ dạng này
sang dạng khác

Kết luận triết học: sự phát triển của vật chất
là một quá trình vô tận của sự chuyển hoá
những hình thức vận động của chúng

×