Lời mở đầu
Bất kỳ một lĩnh vực hoạt động nào của xã hội cũng cần phải có sự tham
gia của hoạt động quản lý. Trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp của Việt
Nam đã và đang thực hiện các thay đổi hệ thống quản lý. Với thời cơ và thách
thức mới trong hoạt động kinh doanh, việc thay đổi hệ thống quản lý cho phù
hợp với điều kiện cạnh tranh, với sức ép quốc tế hoá ngày càng tăng, là một
yêu cầu có tầm quan trọng chiến lợc đối với quá trình phát triển lâu dài của
các doanh nghiệp Việt Nam. Hiệu quả hệ thống quản lý tổ chức đợc thể hiện
cụ thể qua hiệu quả, tính hợp lý của cơ cấu tổ chức, các hệ thống nhân sự,
tuyển dụng, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo Hệ thống quản lý tiên tiến
đòi hỏi cũng phải tơng xứng với bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Xuất phát từ điều đó bộ máy quản lý trong một tổ chức ngày cũng trở
nên quan trọng trong vai trò quản lý của mình. Nhng bộ máy quản lý muốn
hoạt động tốt thì trớc hết cần phải có một cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp, đó
là một cơ cấu chuyên tinh, gọn nhẹ, hợp lý không có sự chồng chéo. Bộ máy
quản lý hoạt động tốt đòi hỏi chất lợng đội ngũ quản lý cũng phải ngày càng
đợc năng cao. Do vậy, việc tuyển dụng, bố trí, đào tạo và sử dụng cán bộ phải
phù hợp với năng lực thực sự và yêu cầu của chính vị trí quản lý ấy. Việc tổ
chức bộ máy quản lý sao cho có thể đáp ứng mục tiêu của tổ chức là một vấn
đề làm đau đầu các nhà lãnh đạo. Ngày nay xu hớng chuyển giao quản lý trực
tiếp trong các doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài) tạo ra ảnh hởng lan toả, tích cực góp phần nâng cao năng lực cán bộ và
chất lợng hệ thống quản lý trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Thấy đợc vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức quản lý trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại công ty xây
dựng phát triển hạ tầng Tân Thành, đợc sự giúp đỡ của mọi ngời trong công ty
em đã nghiên cứu tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty để hiểu rõ đ-
ợc sự tác động của cơ cấu tổ chức quản lý trong hoạt động của công ty, thấy đ-
ợc mặt u và mặt còn hạn chế.
1
chơng I
khái quát chung về công ty xây dựng
phát triển hạ tầng tân thành
1. Khát quát về quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng
phát triển hạ tầng Tân Thành
Công ty xây dựng và phát triển hạ tầng Tân Thành trớc đây là hợp tác xã
vận tải Tân Thành. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tốc độ
phát triển đô thị một cách nhanh chóng của địa phơng cũng nh các nơi khác,
nhu cầu xây dựng hạ tầng cơ sở đang tăng lên, các thành viên sáng lập hợp tác
xã đã quyết định thành lập Công ty xây dựng phát triển hạ tầng Tân Thành
cùng với việc mở rộng ngành nghề kinh doanh của mình.
Công ty Tân thành đợc thành lập vào ngày 19/06/1999 trên cơ sở là hợp
tác xã vận tải Tân Thành. Trụ sở chính của công ty đặt tại Tổ 1 phờng
Hồng Hà, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Công ty Tân Thành đợc
thành lập dới sự cho phép của sở kế hoạch và đầu t Quảng Ninh phòng
đăng ký kinh doanh và quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1. Ngành nghề kinh doanh:
Thi công nền móng, các công trình kỹ thuật hạ tầng đồ thị
Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp;
Thi công các công trình giao thông;
Thi công các công trình cấp thoát nớc và vệ sinh môi trờng
Sản xuất kinh doanh thiết bị, phụ tùng vật t vật liệu xây dựng.
Vận tải hàng hoá đờng bộ
2
2.2. Đặc điểm hoạt động Công ty
Công ty là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng. Tuy nhiên công
ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng kỹ thuật. Công ty có 3 mảng
hoạt động chính đó là: thi công các công trình hạ tầng, thi công các công trình
cấp thoát nớc, kinh doanh vật t thiết bị và vận tải hàng hoá đờng bộ. Đối với
các công trình hạ tầng thì công ty thờng đợc đảm nhận công việc san nền, làm
đờng nội bộ, đó là những khâu đầu tiên của một công trình xây dựng, vì vậy
một yêu cầu đặt ra là những công trình mà công ty đảm nhận phải đảm bảo
đúng tiến độ. Nếu không đúng tiến độ thì sẽ ảnh hởng tới các khâu sau này
của công trình.
2.3. Kết quả kinh doanh của Công ty trong thời gian vừa qua.
2.3.1 Về giá trị tổng sản lợng
Bảng 1: Giá trị tổng sản lợng
Đơn vị: triệu đồng
2002 2003 2004
TH % TH % TH %
Giá trị tổng sản lợng
28.300 100 31.124 100 33.676 100
Xây lắp
18.400 65,02 22.120 71,07 26.257 77,97
Kinh doanh vật t, cho
thuê thiết bị
9.900 34,98 9.004 28,93 7.419 22,03
Qua bảng chỉ tiêu chúng ta thấy giá trị tổng sản lợng (GTTSL) của
Công ty năm sau cao hơn năm trớc: năm 2002 đạt 28.300 triệu đồng bằng
116,7% so với năm 2001; năm 2003 đạt 31.124 triệu đồng bằng 109,9% so với
năm 2002; năm 2004 đạt 33.676 triệu đồng bằng 108,2% so với năm 2003.
Nh vậy mức tăng trởng giá trị tổng sản lợng hàng năm của công ty vào khoảng
từ 10-15%. Đây là một thành công đáng kể đối với một công ty có tuổi đời
hơn 6 năm.
2.3.2 Kết quả kinh doanh
3
Bảng 2: Kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
1. Lợi nhuận (tr.đồng) 234 250 300
2. Vốn sản xuất (tr.đồng) 26.000 27.525 30.138
3. Doanh thu (tr.đồng) 22.500 23.069 25.106
4. Chi phí (tr.đồng) 22.266 22.819 24.806
5. Tỷ suất lợi nhuận theo vốn (%) 0,9 0,91 0,99
6. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (%) 1,05 1,09 1,21
7. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (%) 1,04 1,08 1,19
Doanh thu của Công ty Tân Thành có sự tăng trởng đều đặn. Năm 2002,
đạt 22.500 triệu đồng; năm 2003, doanh thu đạt 23.069 triệu đồng bằng
102,5% so với năm 2002 (tăng 2,5%); năm 2004 đạt 25.106 triệu đồng bằng
108,8% so với năm 2003 (tăng 8,8%).
Về lợi nhuận của công ty năm sau cao hơn năm trớc và đạt 80 85%
kế hoạch đề ra.
4
Chơng II: phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý của công ty xây dựng phát triển
hạ tầng tân thành
1. Tổ chức bộ máy quản lý hiện nay của công ty
1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Tại công ty các phòng ban đợc bố trí tách biệt và trởng phòng của mỗi
phòng cũng đều có phòng riêng. Tuy nhiên do công ty đợc bố trí tại nơi có vị
trí chật hẹp lại chung một khu nhà với một công ty khác cho nên việc tu sửa
nâng cấp là rất khó khăn. Công ty có các phòng sau:
1) Phòng Tổ chức Hành chính
2) Phòng Tài chính kế toán
3) Phòng Kinh tế kế hoạch
4) Phòng Thiết bị
5) Phòng Thi công
Cách bố trí mỗi phòng ban riêng biệt có u điểm là tạo nên tính độc lập
giữa các phòng ban hạn chế những sự tác động gây cản trở công việc do mỗi
phòng đều có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt công việc của từng ngời độc lập
với nhau.
5
1.2. Cơ cấu nhân sự bộ máy quản lý của công ty
Hầu hết các cán bộ nhân viên của công ty đều đợc đào tạo và đợc bố trí
công việc đúng chuyên môn, nghiệp vụ của họ.
Trình độ nhân viên
Bảng 4: Trình độ củanhân viên
Bộ phận Tổng Đại học
Cao
đẳng
Trung
cấp
Phòng Tổ chức Hành chính 14 3 3 4
Phòng Tài chính Kế toán 6 4 0 2
Phòng Kinh tế kế hoạch 8 5 3 0
Phòng Thiết bị 7 3 4 0
Phòng Thi công 13 5 4 4
Tổng cộng 48 20 14 10
Theo bảng 4 tại văn phòng công ty có 20 nhân viên có trình độ Đại học
chiếm 41,67% số lao động tại văn phòng công ty, còn lại là lao động có trình
độ cao đẳng và trung cấp, có 4 lao động phổ thông. Ta thấy đa số nhân viên
của văn phòng công ty đã đợc đào tạo đáp ứng ngày càng cao của công việc,
6
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Tổ chức Hành chính
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Kinh tế Kế hoạch
Phòng Thiết bị
Phòng Thi công