Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Trắc nghiệm Hóa dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.17 KB, 18 trang )

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 1

HOÁ DƯỢC 1
Câu 1: Cơ chế tác dụng kháng nấm của nhóm conazol là:
a. Ức chế thành lập vi quản của nấm
b. Ức chế tổng hợp 14α-demethylase
c. Ức chế tổng hợp lanosterol
d. Ức chế enzym 14α-demethylase
e. Ức chế tổng hợp Acetyl CoA
Câu 2: Thuốc ketoconazol dùng chung với rifampicin sẽ có hiện tượng:
a. Giảm đào thải ketoconazol
b. Tăng hấp thu ketoconazol
c. Giảm hấp thu ketoconazol
d. Tăng đào thải ketoconazol
e. Bị phá hủy
Câu 3: Ketoconazol làm tăng hiệu lực chống đông của wafarin là do
a. Tăng hấp thu warfarin
b. Giảm đào thải warfarin
c. Cạnh tranh đào thải do tương tác ở gan
d. Cạnh tranh liên kết với protein
e. Do tương tác dược lý
Câu 4: Artemisinin là thuốc trị sốt rét có cấu trúc
a. Alcaloid có cầu peroxyd
b. Triterpen có vòng 7 cạnh
c. Triterpen có cầu nối peroxyd
d. Alcaloid có cầu endoperoxyd
e. Sesquiterpen có cầu endoperoxyd
Câu 5: Quinin có thể tạo nhiều muối (trung tính, kiềm, acid) là do phân tử có nhóm
a. Methoxy
b. Alcol bậc 2


c. Hai nhóm N
d. Hai nhóm N và alcol bậc 2
e. Câu A và B đúng
Câu 6: Dẫn chất không tan của artemisinin dùng chích là
a. Artesunat
b. Dihydroartemisinin
c. Artemether
d. Hemisuccinat Na
e. Artelinic acid
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 2

Câu 7: Artemisinin có thể định lượng qua sự biến đổi nào:
a. Chuyển thành DC Q260 trong môi trường acid
b. Chuyển thành DC Q292 trong môi trường kiềm
c. Chuyển thành dẫn chất Q260 / kiềm sau đó là Q292 / acid
d. Chuyển thành dẫn chất Q260 / acid sau đó là Q260 / kiềm
e. Chuyển thành dẫn chất Q292 / kiềm sau đó là Q260 / acid
Câu 8: Mefloquin là dẫn chất trị sốt rét thuộc nhóm
a. DC 4-quinolin methanol
b. DC 8-quinolin methanol
c. DC 4-aminoquinolin
d. DC 8-aminoquinolin
e. DC của nhân cinchonan
Câu 9: Phản ứng thaleoquinin về thực chất là phản ứng
a. Công hợp ái nhân trên nhóm OCH3
b. Thế ái điện tử trên nhóm OCH3
c. Red-Ox trên hai nguyên tử N
d. Red-Ox trên nhóm OCH3 tạo ceton
e. RedOx trên nhóm OCH3 tạo imin

Câu 10: Phối hợp clarythromycin (ERY) và dihydroergotamin (DHE) sẽ
a. Giảm chuyển hóa DHE
b. Tăng chuyển hóa DHE
c. Giảm tác dụng DHE
d. Tăng tác dụng ERY
e. Tăng đào thải DHE
Câu 11: Dùng chung cephalexin (CPL) với các antacid sẽ làm
a. Giảm chuyển hóa các CPL
b. Tăng chuyển hóa các CPL
c. Tăng đào thải các CPL
d. Acid hóa nước tiểu
e. Giảm đào thải các CPL
Câu 12: Dùng chung tobramycin với các antacid sẽ làm
a. Tăng hấp thu tobramycin
b. Giảm hấp thu tobramycin
c. Tăng chuyển hóa tobramycin
d. Giảm chuyển hóa tobramycin
e. Tăng đào thải tobramycin
Câu 13: Chỉ số Clearance creatinin thường được dùng đánh giá để chính liều thuốc là
a. > 120ml/min
b. < 120ml/min
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 3

c. > 30ml/min
d. < 30ml/min
e. > 40ml/min
Câu 14: Phối hợp streptomycin và cephalosporin gây độc tính trên
a. Thần kinh
b. Gan

c. Máu
d. Thận
e. Thị giác
Câu 15: Nystatin là thuốc kháng nấm tác dụng trên
a. Candida albicans
b. Trên Cryptoccocus
c. Trên Tricophyton
d. Trên Microsporum
e. Trên Epidermophyton
Câu 16: Azidothymin (AZT) là thuốc trị HIV
a. Có cấu trúc tương tự base purin
b. Có cấu trúc tương tự base pyrimidin
c. Tác dụng theo cơ chế ức chế men RT (Reverse Transcriptase)
d. Tác dụng theo cơ chế ức chế men protease
e. Câu B và c đúng
Câu 17: Methotrexat là thuốc kháng ung thư
a. Theo cơ chế kháng folic
b. Có cấu trúc tương tư base purin
c. Có cấu trúc tương tự base pyrimidin
d. Theo cơ chế alkyl hóa
e. Là dẫn chất mù tạc ni tơ
Câu 18: Các thuốc kháng ung thư nhóm alkyl hóa tạo thành gốc RCH
2
+
ái lực với
a. Màng tế bào ung thư
b. Tế bào chất ung thư
c. Với N ở vị trí 7, 3, 1 của guanin, cytosin, adenin của AND tế bào ung thư
d. Với O ở vị trí số 6 của guanin
e. Câu C và D đúng

Câu 19: Niclosamid là thuốc trị sán dải có cấu trúc
a. Dẫn chất của bezimidazol
b. Dẫn chất của piperazin
c. Dẫn chất của salicylanilid
d. Dẫn chất của tetrahydropyrimidin
e. Dẫn chất của phenol
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 4

Câu 20: Tên thuốc diệt giun theo cơ chế ức chế tổng hợp glucose:
a. Piperazin citrat
b. Levamisol
c. Pyrantel panmoat
d. Mebendazol
e. Praziquantel
Câu 21: Khi dùng các thuốc trị giun sán nên:
a. Uống càng nhiều nước càng tốt
b. Dùng chung với rượu nhẹ
c. Uống càng ít nước càng tốt
d. Nhai kỹ
e. Uống thêm nước ép trái cây
Câu 22: Cơ chế tác dụng chung của thuốc trị giun benzimidazol
a. Tác động lên tubulin
b. Ức chế tổng hợp ADN
c. Ức chế phosphoryl hóa của ADP
d. Phong bế tổng hợp glucose
e. Câu A và D đúng
Câu 23: Thuốc nên chọn ưu tiên điều trị tất cả các loại sán trong cơ thể
a. Tiabendazol
b. Praziquantel

c. Flubendazol
d. Pyrvinium emboat
e. Piperazin
Câu 24: Phối hợp cloramphenicol và sulfamid gây độc tính trên
a. Thần kinh
b. Gan
c. Thận
d. Máu
e. Thị giác
Câu 25: Các tetracyclin luôn có một nhóm thế hướng trục (cấu hình S) tại C4, đó là
a. N,N-diethylamin
b. N,N-dimethylamin
c. N,N-dipropylamin
d. N-ethylamin
e. N-methylamin
Câu 26: Để mở rộng phổ kháng khuẩn của tetracyclin trên vi khuẩn Gram (+), nên phối hợp tetracyclin với:
a. Sulfamethoxazol
b. Amipicillin
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 5

c. Erythromycin
d. Gentamycin
e. Bất kì kháng sinh nào trong số các kháng sinh nêu trên
Câu 27: Hai nhóm thế R2 và R3 tại vị trí C6 của Doxycyclin là các nhóm
a. Methyl và OH
b. Methyl và H
c. Methyl và N(CH
3
)

2

d. Methyl và ethoxy
e. Methyl và methoxy
Câu 28: Tính kiềm của tetracyclin là do nhóm
a. 4-N,N-dimethylamino
b. 2-carboxamido
c. Keto C1 và C11
d. Hydroxy tại C3, C6, C10
e. A và C đúng
Câu 29: Kháng sinh họ cyclin là kháng sinh kiềm khuẩn với cơ chế tác dụng
a. Ức chế tổng hợp lớp petidoglycan tạo thành vỏ tế bào vi khuẩn
b. Ức chế quá trình nhân đôi chuỗi ADN
c. Thay đổi tính thấm màng bào tương
d. Ức chế tổng hợp protein khi gắn trên tiểu thể 50S của ribosom
e. Ức chế tổng hợp protein khi gắn trên tiểu thể 30S của ribosom
Câu 30: Đặc điểm chung về cấu tạo của macrolide
a. Vòng lactam lớn nối với các phân tử đường qua cầu nối glucosid
b. Vòng lacton lớn nối với các phân tử đường qua cầu nối glucosid
c. Các phân tử đường có chứa nhóm amino
d. A và C đúng
e. B và C đúng
Câu 31: Các nhóm kháng sinh tương đồng với macrolid về phổ và cơ chế tác dụng nhưng khác về cấu trúc
là các nhóm kháng sinh
a. Lincosamid
b. Phenicol
c. Streptogramin (synegistin)
d. A và C đúng
e. A và B đúng
Câu 32: Kháng sinh macolid thế hệ mới có ưu điểm hơn so với kháng sinh thế hệ cổ điển ở các đặc điểm:

a. Hoạt tính tăng, ít tương tác với thức ăn, bền với H+
b. Hoạt phổ ộng hơn, nhạy cảm với vi khuẩn đã đề kháng macolid cổ điển
c. Tác dụng tốt trên Pseudomonas aeuginosae và Haemophylus influenza
d. A và B đúng
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 6

e. A, B và C đúng
Câu 33: Tính kém bền của macrolid trong môi tường acid là do nhóm
a. Amino trong gốc đường
b. Hydroxy trong gốc đường
c. Nhóm OH (C7) và CO (C10)
d. Vòng lacton
e. Tất cả các nhóm chức nêu trên
Câu 34: Lincosamid là kháng sinh tương đồng với macrolid nhưng có sự khác biệt với erythromycin
a. Tác động ức chế tổng hợp potein do gắn lên thụ thể 30S
b. Bền tong môi tường acid
c. Thường gây hội chứng viêm ruột kết màng giả
d. A và C đúng
e. B và C đúng
Câu 35: Phân bố của các macrolid tốt nhất vào
a. Mô xương
b. Mô phổi, tuyến nước bọt
c. Gan
d. Thận
e. Tất cả các cơ quan xương, phổi, da, kể cả dịch não tủy
Câu 36: Độc tính quan trọng của macrolid xảy ra ở:
a. Tai
b. Gan
c. Thận

d. Xương, sụn
e. Tất cả các cơ quan trên
Câu 37: Chỉ định thích hợp của các macrolid trong các bệnh nhiễm khuẩn
a. Tai, mũi, họng, răng, hàm, mặt và hô hấp trên
b. Nhiễm khuẩn gram (-) / huyết
c. Đường sinh dục như lậu cầu, giang mai
d. Bộ phận tiêu hóa do nhiễm Enterobacteria
e. Tất cả các trường hợp trên
Câu 38: Phần nhiều các aminosid dùng trong điều trị hiện nay dẫn xuất từ genin có cấu trúc
a. Streptidin
b. Streptamin
c. Fortamin
d. Desoxy-2 streptamin
e. B và C đúng
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 7

Câu 39: Một số kháng sinh họ aminosid có tác dụng tốt trên vi khuẩn lao, trong thực tế lâm sàng được dùng
phối hợp điều trị lao
a. Gentamicin, kanamycin, amikacin
b. Steptomycin, tobramycin, kanamycin
c. Streptomycin, kanamycin, amikacin
d. Neomycin, neltimycin, amikacin
e. Spectinomycin, sisnomicin, streptomycin
Câu 40: Kháng sinh aminosid là kháng sinh diệt khuẩn với cơ chế tác dụng
a. Ức chế tổng hợp lớp petidoglycan tạo thành vỏ tế bào vi khuẩn
b. Ức chế quá trình nhân đôi chuỗi ADN
c. Thay đổi tính thấm màng bào tương
d. Ức chế tổng hợp potein khi gắn lên tiểu thể 30S của ribosom
e. Ức chế tổng hợp potein khi gắn lên tiểu thể 50S của ribosom

Câu 41: Kháng sinh nhóm aminosid tác dụng tốt trên tực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeuginosae)
thường dùng cho các thuốc nhỏ mắt
a. Tobamycin
b. Neomycin
c. Gentamycin
d. Streptomycin
e. Spectinomycin
Câu 42: Đặc điểm nào không đúng với tính chất của aminosid
a. Dạng muối sulfat gần như không tan trong nước
b. Không hấp thu qua ruột
c. Độc tính trên tai và thận
d. Phổ rộng, ưu thế trên vi khuẩn gam (-)
e. Phối hợp đồng vận với betalactam, quinolon
Câu 43: Cấy trúc penam (khung chính của penicilin) gồm hai nhân ngưng tụ với nhau
a. Azetidin-2-on và thiazolidin
b. Azetidin-3-on và thiazolidin
c. Azetidin-1-on và thiazolidin
d. Azetidin-4-on và thiazolidin
e. Azetidin-2-on và dihydothiazin
Câu 44: Cấu trúc cephem (khung chính của cephalosporin) gồm hai nhân ngưng tụ với nhau
a. Azetidin-2-on và thiazolidin
b. Azetidin-3-on và thiazolidin
c. Azetidin-1-on và thiazolidin
d. Azetidin-4-on và thiazolidin
e. Azetidin-2-on và dihydothiazin
Câu 45: Penicilin kháng được acid dịch vị do vậy có thể uống được
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 8

a. Benzylpenicilin

b. Benzathin benzylpenicilin
c. Phenoxymethyl penicilin
d. Procain benzylpenicilin
e. A, B và D đúng
Câu 46: Kháng sinh nhóm M có tác dụng tốt trên các vi khuẩn tiết betalactamase nhạy cảm với methicillin

a. Cloxacillin
b. Amoxycillin
c. Oxacillin
d. A và B đúng
e. A và C đúng
Câu 47: Kháng sinh nhóm penicilin tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosae
a. Ticarcilin và carbenicilin
b. Carbenicilin và piperacilin
c. Ticarcilin và mezlocilin
d. Carbenicilin và piperacilin
e. Carbenicilin và azlocilin
Câu 48: Công thức phối hợp thích hợp để mở rộng phổ kháng vi khuẩn tiết beta-lactamase gồm hai kháng
sinh sau đây
a. Ampicilin và clavulanic
b. Amoxxicilin và clavulanic
c. Ampicilin và tazobactam
d. Amoxicilin và sulbactam
e. Ampicilin và sultamicilin
Câu 49: Tác dụng phụ gây nguy hiểm nhất của penicilin dạng tiêm:
a. Suy thận cấp
b. Giảm bạch cầu hạt cấp
c. Shock phản vệ
d. Suy tủy bất sản
e. C và D đúng

Câu 50: Cephalosporin thế hệ III có ưu điểm so với thế hệ I
a. Thấm qua được hàng rào máu não
b. Kháng được các vi khuẩn gram (-) mắc phải trong bệnh viện
c. Kháng được các acid môi trường dạ dày
d. A và B đúng
e. A và C đúng
Câu 51: Kháng sinh cephalosporin có tác dụng phụ tương tự thuốc chống nghiện rượu cần tránh dùng
chung với rượu
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 9

a. Cefamandol
b. Cefoperazon
c. Cefotetan
d. Moxalactam
e. Tất cả đều đúng
Câu 52: Bình luận nào hợp lý nhất về sự phới hợp giữa cefaloridin và kanamycin
a. Không thể phối hợp do độc tính cao trên thận
b. Không nên phối hợp do cùng cơ chế tác dụng
c. Không nên phối hợp do cùng phổ tác dụng
d. Có thể áp dụng trong điều trị vì cả hai là kháng sinh diệt khuẩn, ít độc
e. Tất cả đều đúng
Câu 53: Kháng sinh tác dụng tốt trên Clostridium difficile
a. Colistin
b. Gentamicin
c. Vancomycin
d. Bacitracin
e. Polymycin B
Câu 54: Ftivazid là sản phẩm của
a. Phản ứng của INH với PDAB

b. Phản ứng của INH với CuSO
4

c. Phản ứng của INH với Brom
d. Phản ứng của INH với AgNO
3

e. Phản ứng của INH với vanilin
Câu 55: Các phương pháp định lượng một số thuốc chống lao
a. Pyrazinamid – môi trường khan
b. Ethambutol – môi trường khan
c. Rifampicin – môi trường khan
d. INH – đo quang
e. B và D đúng
Câu 56: Nhóm chức không thể thay đổi trên phân tử các thuốc kháng sinh quinolon
a. C=O ở vị trí 4
b. COOH ở vị trí 3
c. F ở vị trí 7
d. Nhóm C2H5 ở vị trí 1
e. A và B đúng
Câu 57: Tác dụng của các quinolon mạnh trên
a. Gram (-) hiếu khí
b. Gram (-) kỵ khí
c. Gram (+) hiếu khí
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 10

d. Gram (+) kỵ khí
e. Tác dụng trên tất cả các loại trên
Câu 58: Các thuốc thử dùng định tính sulfamid

a. Fehling, NaNO
2
, AgNO
3

b. Β-naphtol, NaOH, HCl
c. PDAB, CuSO
4
, FeCl
3

d. Resocinol, KOH, hydroxylamin
e. NaNO
2
, HCl, vanilin
Câu 59: Sản phẩm acetyl hóa DDS
a. Gây kết tinh ở thận
b. Gây methemoglobin
c. Gây biến màu da
d. Gây độc với gan
e. Không thay đổi tác dụng
Câu 60: Dung môi nào được dùng trong định lượng môi trường khan
a. Benzen
b. Cloroform
c. Acid acetic băng
d. Ethanol khan
e. Methanol khan
Câu 61: Được điển Việt Nam là tài liệu ghi
a. Tính chất các thuốc
b. Tác dụng dược lý các thuốc

c. Phương pháp điều chế các thuốc
d. Tiêu chuẩn và phương pháp kiểm nghiệm
e. Chất lượng các thuốc
Câu 62: Sulfamid nào trị virus mắt hột
a. Sulfadiazin
b. Sulfanilamid
c. Sulfathiazol
d. Sulfacetamid
e. Sulfapyridin
Câu 63: Bactrim là biệt dược của thuốc chứa
a. Sulfamethoxazol và trimetoprim
b. Sulfamethoxypyridazin và trimetoprim
c. Sulfamethoxazol và pyrimethamin
d. Sulfamethoxypyridazin và pyrimethamin
e. Sulfadiazin và trimetoprim
Câu 64: Phản ứng đặc trưng của ethambutol là phản ứng
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 11

a. Diazo hóa
b. Tạo phức với kim loại
c. Oxy hóa
d. Khử
e. Phản ứng màu với các aldehyd
Câu 65: Enzym nào tham gia vào tác dụng của INH
a. Peroxydase
b. ADN gyrase
c. Cytocrom-P450
d. Katalase
e. Glutation reductase

Câu 66: INH được xem như là sản phẩm trung gian để tổng hợp
a. Acid nicotinic
b. Acid isonocitinic
c. Aldehyd benzoic
d. Aldehyd nicotinic
e. Aldehyd isonicotinic
Câu 67: Khi dùng INH cần chú ý
a. Nên dùng chung INH và B6
b. Nên dùng B6 trước INH
c. Tùy trường hợp có thể dùng B6 chung với INH
d. Nên dùng B6 sau INH
e. Không nên dùng chung B6 và INH
Câu 68: Độc tính chính của các thuốc chống lao
a. Inh độc với thị giác
b. Ethambutol độc với thính giác
c. Pyrazinamid độc với gan
d. Rifampicin gây da màu xanh
e. Streptomycin tăng huyết áp
Câu 69: Rifampicin làm giảm tác dụng của nhiều thuốc do
a. Tác động trên hệ thống enzym cytocrom-P450
b. Tác động trên hệ thống enzym ADN gyrase
c. Tác động trên hệ thống peroxydase
d. Tác động trên hệ thống enzym katalase
e. Tác động trên hệ thống enzym glutation reductase
Câu 70: Nhóm SO
2
NH- giúp sulfamid
a. Dễ hấp thu
b. Gắn chặt lên protein vi khuẩn
c. Giảm độc tính

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 12

d. Thải trừ nhanh
e. Kéo dài tác dụng
Câu 71: Các quinolon tác động lên quá trình
a. Duỗi thẳng của ADN
b. Xoắn của ADN
c. Tách hai chuỗi ADN
d. Gắn hai chuỗi ADN
e. Sao chép ADN
Câu 72: Khi dùng dapson da bị xanh là do
a. Methemoglobin
b. Phẩm màu quinoimin
c. Co mạch máu dưới da
d. Phẩm màu azoic
e. Phẩm màu kation quinoid
Câu 73: Chất sát khuẩn được dùng cho
a. Mô sống
b. Vật liệu trơ
c. Môi trường
d. Bề mặt
e. Dụng cụ
Câu 74: Hoạt tính chất sát khuẩn giảm dần theo thứ tự
a. G + > Mycobacteri > G –
b. G + > G - > Mycobacteri
c. G - > G + > Mycobacteri
d. G - > Mycobacteri > G +
e. Mycobacteri > G + > G –
Câu 75: Chất sát khuẩn nào sau đây bị chống chỉ định cho trẻ sơ sinh

a. AgNO
3

b. Argyrol
c. Protargol
d. Collargol
e. Iod
Câu 76: Thủy ngân tạo phức làm mòn da khi phối hợp với
a. Muối Ag
b. Iod
c. Cồn
d. KMnO
4

e. H
2
O
2

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 13

Câu 77: Ethanol có tác động sát khuẩn do
a. Làm hư hỏng thành tế bào vi khuẩn
b. Ngưng kết không thuận nghịch protein của tế bào vi khuẩn
c. Vô hoạt hóa enzym của vi khuẩn
d. Tương tác với ribosom của vi khuẩn
e. Tương tác với acid nucleic của vi khuẩn
Câu 78: Chất có khả năng sát khuẩn do kết hợp với nhóm SH của enzym tế bào vi khuẩn gây rối loạn
chuyển hóa

a. Polyvinylpyrolidon iod
b. Chlor
c. Iod
d. Hợp chất thủy ngân
e. Kali permanganat
Câu 79: Nước oxy già 30% tương đượng với
a. 10 thể tích
b. 20 thể tích
c. 50 thể tích
d. 75 thể tích
e. 100 thể tích
Câu 80: Iod được dùng là loại
a. Kết tủa
b. Thăng hoa 1 lần
c. Thăng hoa 2 lần
d. Thăng hoa 3 lần
e. Thăng hoa rửa lại
Câu 81: Độ Clor phần trăm tương đương với
a. Độ Clod Pháp
b. Độ Clor Anh
c. Gam / lit
d. Độ kiềm tổng cộng
e. Clor hoạt tính
Câu 82: Tác dụng của nước oxy già
a. Cầm máu
b. Kìm khuẩn
c. Khử mùi hôi do thuốc lá
d. Tẩy màu
e. Tất cả đều đúng
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ

Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 14

Câu 83: Ethanol có hoạt tính tốt nhất ở nồng độ
a. 50%
b. 60%
c. 70%
d. 80%
e. 90%
Câu 84: PVP iod có tên đầy đủ là
a. Polyvininyl pyrolidon iod
b. Polyvinyl pyrolidon iod
c. Polyvininyl polyrolidon iod
d. Polyvinyl polypirolydon iod
e. Polyvinyl polylidon iod
Câu 85: Không được dùng chất nào sau đây để đắp lên màng não, tai trong
a. Iod
b. Thuốc đỏ
c. Triclocarban
d. Clohexidin
e. Hexaclorophen
Câu 86: Đơn vị của hoạt tính phóng xạ theo hệ thống SI là
a. Curi
b. Becquerel
c. Rem
d. Electronvolt
e. Hertz
Câu 87: Tác dụng của dược phẩm phóng xạ
a. Chẩn đoán hình ảnh chức năng của các cơ quan
b. Xạ trị
c. Nghiên cứu dược động học và y học hạt nhân

d. Nghiên cứu dược học phân tử
e. Tất cả đều đúng
Câu 88: Dược phẩm phóng xạ là
a. Chế phẩm chứa hạt nhân phóng xạ trộn với thuốc
b. Chế phẩm tạo ra một họ chất phóng xạ
c. Hạt nhân để đánh dấu các hạt nhân
d. A và B đúng
e. A, B và C đúng
Câu 89: Để chụp ảnh nhấp nháy người ta thường dùng
a. Tia cực tím
b. Tia tử ngoại
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 15

c. Tia hồng ngoại
d. Tia gamma
e. Tia X
Câu 90: Khi chiếu xạ qua da thì
a. Thường dùng các phát xạ nghèo năng lương
b. Thường dùng các phát xạ giàu năng lương
c. Các tế bào lành cũng bị ảnh hưởng
d. A và C đúng
e. B và C đúng
Câu 91: Chất cản quang là chất
a. Làm cho cơ quan trở nên đục đối với tia X
b. Làm cho cơ quan trở nên trong đối với tia X
c. Không có khả năng hấp thu tia X
d. Cho tia X đi qua
e. Làm cho tia X đổi phương truyền
Câu 92: Chất cản quang iod bị chống chỉ định trong trường hợp

a. Suy gan
b. Suy thận
c. Suy tim
d. Suy nhược thần kinh
e. Suy hô hấp
Câu 93: Cho cấu trúc







Đó là công thức của chất
a. Terbinatin
b. Griseofulvin
c. Flucytosin
d. Fluconazol
e. Miconazol
CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 16

Câu 94: Cho cấu trúc




Ketoconazol có cấu trúc R là
a.
b.

c.
d.
e.

CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 17

Câu 95: Cho cấu trúc








Metronidazol có cấu trúc
a. R
1
= CH
3
, R
2
= CH
2
CH
2
OH
b. R
1

= CH
2
CH
2
OH, R
2
= CH
3

c. R
1
= H, R
2
= CH
2
CH
2
OH
d. R
1
= CH
3
, R
2
= H
e. R
1
= CH
3
, R

2
= CH
2
CH
2
CH
3

Câu 96: Nguyên liệu điều chế pyrazinamid
a. b. c. d. e.


CLB HỌC THUẬT KHOA DƯỢC _ ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo - 2014 Trang 18


ĐÁP ÁN

1. D
2. D
3. E
4. E
5. C
6. C
7. E
8. A
9. E
10. A
11. C
12. E

13. B
14. D
15. A
16. E
17. A
18. E
19. C
20. D
21. C
22. E
23. C
24. E
25. B
26. B?
27. B
28. A
29. E
30. E
31. E
32. D
33. D?
34. E
35. B
36. B
37. A
38. D
39. D
40. D
41. C
42. A

43. A
44. E
45. C
46. E
47. A
48. A
49. C
50. D
51. E
52. ?
53. C
54. E
55. B
56. E
57. A
58. B
59. B
60. C
61. D
62. D
63. A
64. B
65. ?
66. B
67. E
68. C
69. A
70. B
71. A
72. B

73. C
74. B
75. E
76. B
77. B
78. D
79. A
80. C
81. B
82. E
83. C
84. B
85. D
86. B
87. E
88. E
89. D
90. E
91. A
92. B
93. C
94. B
95. B
96. C


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×