Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

trắc nghiệm hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.41 KB, 7 trang )

Bài 1 : Cho các chất: . Trật tự tăng dần
tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là
A.
B.
C.
D.
Bài 2 : Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó
nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol
. Công thức phân tử của X là
A.
B.
C.
D.
Bài 3 : Chiều tăng dần tính axit (từ trái qua phải) của 3 axit:

A. X, Y, Z
B. X, Z, Y
C. Z, X, Y
D. Z, Y, X
Bài 4 : Từ ancol muốn chuyển hoá thành anđehit, xeton, axit cacboxylic có thể dùng
A. phản ứng oxi hoá acol bậc I, bậc II bằng
B. phản ứng khử ancol bậc I, bậc II bằng
C. phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II bằng
D. phân tử khử ancol bậc I, bậc II bằng
Bài 5 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được
dẫn vào bình đựng dung dịch dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết
tủa tạo ra là
A. 12,4 gam
B. 10 gam
C. 20 gam
D. 28,183 gam


Bài 6 : Để điều chế este phenyl axetat, người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây trong
môi trường kiềm?
A.
B.
C.
D.
Bài 7 : Trieste của glixerol (glixerin) với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không
phân nhánh gọi là
A. lipit
B. protein
C. gluxit
D. polieste
Bài 8 : Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy sau
A. đặc, nóng.
B. , dung dịch .
C. Mg, dung dịch , dung dịch .
D. Mg, dung dịch .
Bài 9 : Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với dư thu
được hỗn hợp 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol này thu được 11 gam
và 6,3 gam nước. Công thức phân tử của 2 anđehit này là
A.
B.
C.
D.
Bài 10 : Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với . Sau
phản ứng thu được 4,6 gam chất rắn và bao nhiêu lít hiđro (đktc)?
A. 2,24 lít
B. 1,12 lít
C. 1,792 lít
D. 0,896 lít

Bài 11 : Theo danh pháp IUPAC hợp chất có tên gọi là
A. 3-metylbut-2-en-1-ol
B. 2-metylbut-2-em-4-ol
C. pent-2-en-1-ol
D. ancol isopent-2-en-1-ylic
Bài 12 : Có hai ống nghiêm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancol
butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là
A. nước
B. dung dịch brom
C. quỳ tím
D. natri kim loại
Bài 13 : Etanol bị tách nước ở (xúc tác đặc) thu được sản phẩm chính có công
thức là
A.
B.
C.
D.
Bài 14 : Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít tạo ra 4 lít khí , X có thể làm mất
màu dung dịch brom. Khi cho X cộng hợp với ta chỉ thu được 1 sản phẩm duy
nhất. Công thức cấu tạo của X là
A.
B.
C.
D.
Bài 15 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam 1 anken A có tỉ khối hơi so với hiđro là 28 thu được 8,96 lít
khí (đktc). Cho A tác dụng với HBr chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo nào
của A dưới đây là đúng?
A.
B.
C.

D.
Bài 16 : Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học
B. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết
Bài 17 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử
của 2 ankan là
A.
B.
C.
D. Tất cả đều sai
Bài 18 : Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước
thu được 5,9136 lít ở , 1 atm. Hai kim loại đó là
A.
B.
C.
D.
Bài 19 : Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam
dung dịch thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng
A. 8 gam.
B. 10 gam.
C. 12 gam.
D. 6 gam.
Bài 20 : Cho V lít khí (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch 0,7M, kết thúc
thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,568 lít
B. 1,568 lít và 0,896 lít
C. 0,896 lít (không có thêm giá trị nào khác)
D. 0,896 lít hoặc 2,24 lít

Bài 21 : Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là
A.
B.
C.
D.
Bài 22 : Ngâm một thanh kim loại M có khối lượng 50 gam trong dung dịch . Sau phản
ứng thu được 336 ml (đktc) và thấy khối lượng lá kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. M là
kim loại nào trong số các kim loại dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Bài 23 : Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan vào
nước. dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với1,58 gam trong môi trường axit
dư. Thành phần % về khối lượng của trong X là
A. 76%
B. 38%
C. 33%
D. 62%
Bài 24 : Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi
chung là
A. sự ăn mòn kim loại
B. sự ăn mòn hoá học
C. sự khử kim loại
D. sự ăn mòn điện hoá
Bài 25 : Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch . Sau khi phản ứng kết thúc,
lấy dinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng
đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là giá trị nào
dưới đây?
A. 0,05M

B. 0,0625M
C. 0,50M
D. 0,625M
Bài 26 : Cho 15,8 gam tác dụng hoàn toàn với dung dịch đặc, dư. Thể tích khí
thu được ở (đktc) là
A. 4,8 lít
B. 5,6 lít
C. 0,56 lít
D. 8,96 lít
Bài 27 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp và bằng dung dịch dư. Sau phản
ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thâm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia
phản ứng là
A. 0,8 mol
B. 0,08 mol
C. 0,04 mol
D. 0,4 mol
Bài 28 : Đổ dung dịch chứa 2 gam vào dung dịch chứa 2 gam . Nhúng giấy quỳ
tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A. màu đỏ
B. màu xanh
C. không đổi màu
D. không xác định được
Bài 29 : Cho các phản ứng sau:
a)
b)
c)
d)
Các phản ứng mà có tính khử là
A. a, c, d
B. a, b, d

C. a, c
D. a, d
Bài 30 : Cho tác dụng với đặc nóng, dư. Sản phẩm khí thu được là
A. và
B. và
C.
D.
Bài 31 : Từ phản ứng:
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. là chất khử
B. là chất oxi hoá
C. vừa oxi hoá vừa khử
D. là chất khử
Bài 32 : Công thức phân tử của phân ure là
A.
B.
C.
D.
Bài 33 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. dung dịch amoniac là một bazơ yếu
B. phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch
C. đốt cháy amoniac trong có xúc tác thu được
D. là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
Bài 34 : Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu:
đựng trong các lọ mất nhãn?
A.
B.
C.
D.
Bài 35 : Kim cương được sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt, thuỷ tinh và bột mài vì

kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất. Có tính chất trên là một phần là do tinh thể kim
cương thuộc loại tinh thể
A. ion điển hình
B. nguyên tử điển hình C. kim loại điển hình
D. phân tử điển hình
Bài 36 : Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X có số obitan chứa electron
là bao nhiêu?
A. 8
B. 9
C. 11
D. 10
Bài 37 : Nguyên tử nguyên tố X có Z=17. X có số lớp electron là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1

×