Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

bài tập trắc nghiệm sinh học lớp 12 luyện thi đại học sinh 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 107 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
SINH HỌC LỚP 12

LUYÊN THI ĐẠI HỌC NĂM 2015
(Có đáp án)


1/ Trong một QT tự phối thì thành phần KG của quần thể có xu hướng :
A. phân hoá thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B. ngày càng phong phú và đa dạng về kiểu gen
C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
D. ngày càng ổn định về tần số các alen
2/ Trong quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ kiểu hình có thể suy ra :
A. Vốn gen của quần thể
B. Tần số các alen và tỉ lệ các kiểu gen
C. Thành phần các alen đặc trưng của quần thể
D. Tính ổn định của quần thể
3/ Đặc điểm nào là không đúng khi nói về quần thể tự thụ ?
A. Qua mỗi thệ hệ tự thụ thì tỉ lệ dị hợp giảm đi một nửa
B. Qua mỗi thệ hệ tự thụ thì tỉ lệ đồng hợp tăng lên gấp đôi
C. Độ đa dạng di truyền giảm dần qua các thế hệ
D. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ
4/ Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền nổi bật là :
A. tần số các alen luôn biến đổi qua các thế hệ
B. tần số kiểu gen luôn biến đổi qua các thế hệ
C. duy trì được sự đa dạng di truyền của quần thể
D. tần số các alen không đổi nhưng tấn số các kiêủ gen thì liên tục biến đổi
5/ Điều nào là không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec ?
A. quần thể phải đủ lớn,tần số gặp gỡ các cá thể đực và cái là ngang nhau
B. không có hiện tượng phát tán,du nhập gen
C. không phát sinh đột biến ,không xảy ra chọn lọc tự nhiên


D. các kiểu gen khác nhau phải có sức sống khác nhau
6/ Trong quần thể ngẫu phối khó tìm được hai cá thể giống nhau vì :
A. các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do
B. một gen thường có nhiều alen khác nhau
C. số biến dị tổ hợp rất lớn
D. số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn
7/ Trong quần thể ngẫu phối có sự cân bằng di truyền,người ta có thể tính được tần số các alen của một gen đặc trưng
khi biết được số cá thể :
A. kiểu hình lặn
B. Kiểu hình trung gian
C. kiểu hình trội
D. Kiểu gen đồng hợp
8/ Trong quần thể ngẫu phối, nếu một gen có 4 alen thì sự giao phối tự do sẽ tạo nên bao nhiêu tổ hợp kiểu gen khác
nhau ?
A. 12
B. 10
C. 8
D. 6
9/ Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu gen
AA :Aa :aa sẽ là :
A. 38,75 :12,5 :48,75 B. 48,75 :12,5 :38,75
C. 41,875 :6,25 :51,875
D. 51,875 :6,25 :41.875
10/ Trong quần thể ngẫu phối, xét một gen có3 alen với tần số tương đối các alen :A1=p ; A2=q ;A3=r.
Quần thể được coi là cân bằng khi thoả mãn đẳng thức :
A. p2+q2+r2+2pqr
B. p3+q3+r3+3pqr
C. p2+q2+r2+6pqr
D. p2+q2+r2+2pq+2qr+2rp
11/ Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong quần thể người,tần số người mang kiểu

gen di hợp về bệnh bạch tạng là 1%, cho rằng quần thể cân bằng di truyền. Xác suất để hai người bình thường trong
quần thể lấy nhau có thể sinh con bị bệnh bạch tạng:
A. 0,1%
B0,01%
C. 0,0025%
D. không xác định được
12/ Quần thể nào dưới đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
1. 1AA 2. 0,5AA : 0,5Aa
3. 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa
4. 0,16AA:0,48Aa:0,36aa
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 1 và 4
D. 2,3 và 4
13/ Quần thể tự thụ có đặc điểm di truyền gì?
A. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ
B. tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ
C. tần số tương đối các alen luôn thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ
D. tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn duy trì không đổi qua các thế hệ
14/ Nói một quần thể ở thời điểm nào đó có ở trạng thái cân bằng di truyền hay không là nói đến đặc trưng nào?
A. tần số các kiểu gen
B. Tần số tương đối các alen
C. tần số các kiểu hình
D. tần số gặp gỡ giữa các cá thể đực và cái
15/ Trường hợp gen nằm trên NST thường, nếu ở một thời điểm nào đó, QT giao phối chưa cân bằng di truyền. Khi nào
QT đó sẽ đạt trạng thái cân bằng di truyền ?
a) Nếu tần số alen ở 2 giới là như nhau
A. Chỉ cần sau 1 thế hệ tự do giao phối
B. Sau 2 thế hệ tự do giao phối
C. Có thể qua nhiều thế hệ tự do giao phối tùy thuộc vào tấn số KG ở thế hệ P

D. Vĩnh viễn QT không được cân bằng
b) Nếu tần số alen ở 2 giới khác nhau
A. Chỉ cần sau 1 thế hệ tự do giao phối
B. Sau 2 thế hệ tự do giao phối
C. Có thể qua nhiều thế hệ tự do giao phối tùy thuộc vào tấn số KG ở thế hệ P
D. Vĩnh viễn QT không được cân bằng


16/ Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng?
A. Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng và ổn định.
B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.
C. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời các cá thể.
D. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên
17/ Điều nào dưới đây là không đúng khi nói về quần thể ngẫu phối?
A. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản và khác nhau về nhiều chi tiết
B. có sự đa dạng về kiểu gen tạo nên sự đa dạng về kiểu hình
C. quá trình giao phối là nguyên nhân dẫn đến sự đa hình của quần thể
D. tần số kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng và kiểu gen dị hợp ngày càng giảm
18/ Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, các cá thể giao phối tự do cấu trúc di truyền
của quần thể khi đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
19/ Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có tỉ lệ các kiểu gen là 55% AA: 45% aa, tần số tương đối của các alen
quần thể khi đó là
A. 0,7 A : 0,3a.
B. 0,55 A: 0,45 a.
C. 0,65 A: 0,35 a.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.

20/ Trong quần thể giao phối,ở thế hệ xuất phát có tần số các kiểu gen là:0,16AA+0,52Aa+0,32aa=1.
Tần số kiểu hình lặn trong quần thể ở F1 là:
A. 0,1024
B. 0,3364
C. 0,3200
D. 0,5800
21/ Gen thứ I có 3 alen,gen thứ II có 4 alen.Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?
A. 12
B. 15
C.18
D. 24
22/ Một quần thể có 3 gen I,II,III ; số alen của mỗi gen lần lượt là: 2,3,4
Số kiểu gen đồng hợp và số kiểu gen dị hợp về tất cả các gen trong quần thể ngẫu phối nói trên là:
A. 12 và 36
B. 24 và 18
C. 18 và 36
D. 24 và 36
23/ Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5.
Số kiểu gen có được trong quần thể ngẫu phối nói trên là:
A. 2.700
B. 370
C. 120
D. 81
24/ Một quần thể có 3 gen I,II,III.số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4
Số kiểu gen dị hợp trong quần thể ngẫu phối nói trên là:
A. 156
B. 168
C. 92
D. 64
25/ Cơ thể mang 4 cặp gen dị hợp tự thụ thì tần số xuất hiện 6 alen trội trong tổ hợp gen ở đời con là:

A. 84/256
B. 14/64
C. 128/256
D. 7/64
26/ Một quần thể có 3 gen I,II,III.số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4
Số kiểu gen đồng hợp trong quần thể ngẫu phối nói trên là:
A. 12
B. 24
C. 36
D. 48
27/ Yếu tố nào không thay đổi ở các thế hệ trong QT tự thụ?
A. Tần số kiểu gen
B. Tần số kiểu hình
C. Tần số tương đối các alen
D. B và C
28/ Quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa.Sau 3 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ đồng hợp lặn trong QT là
A. 48,75%
B. 51,875%
C. 52,75%
D. 53,125%
29/ Cấu trúc DT của QT là 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.Tần số tương đối các alen của QT :
A. A = 0,55 ; a = 0,45
B. A = 0,45 ; a = 0,55
C. A = 0,8 ; a = 0,7
D. A = 0,7 ; a = 0,8
30/ Hai gen, mỗi gen có 2 alen và cùng nằm trên một cặp NST thường. Số kiểu gen tối đa có được trong QT là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12

31/ QT nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền:
A. 0,5AA : 0,5aa
B. 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa
C. 0,25AA : 0,25Aa : 0,5aa
D. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
32/ Ở một loài vật nuôi, alen A qui định kiểu hình lông đen trội không hoàn toàn so với alen a qui định màu lông
trắng,kiểu gen dị hợp Aa cho kiểu hình lông lang đen trắng.Một QT vật nuôi giao phối ngẫu nhiên có 32 cá thể lông
đen,96 cá thể lông lang, 72 cá thể lông trắng.Tần số tương đối của alen A và a lần lượt là:
A. 0,3 và 0,7
B. 0,7 và 0,3
C. 0,4 và 0,6
D. 0,6 và 0,4
33/ Vốn gen của quần thể là
A. tổng số các kiểu gen của quần thể ở một thời điểm nhất định
B. tập hợp tất cả các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở một thời điểm nhất định
C. tần số kiểu gen của quần thể ở một thời điểm nhất định
D. tần số các alen của quần thể ở một thời điểm nhất định
34/ Tần số tương đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm
A. số giao tử mang alen đó trong quần thể.
B. số các thể chứa các alen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
C. alen đó trong các kiểu gen của quần thể.
D. các kiểu gen chứa alen đó trong tổng số các kiểu gen của quần thể.
35/ Tần số tương đối của một kiểu gen là tỉ số
A. giao tử mang kiểu gen đó trên các kiểu gen trong quần thể.


B. các alen của kiểu gen đó trong các kiểu gen của quần thể.
C. các thể chứa kiểu gen đó trong tổng số các cá thể của quần thể.
D. giao tử mang alen của kiểu gen đó trên tổng só các giao tử trong quần thể.
36/ Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm

A. tăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể
B. tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.
C. tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp.
D. tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
37/ Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
38/ Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình là
A. có nhiều kiểu gen khác nhau.
B. có nhiều kiểu hình khác nhau.
C. quá trình giao phối.
D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.
39/ Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc là
A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi.
B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen được duy trì ổn định từ thế hệ này sang thế hệ khác.
C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn.
D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.
40/ Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là
A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
41/ Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng HacđiVan béc là quần thể có
A. toàn cây cao.
B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp.
C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp.
D. toàn cây thấp.
42/ Một quần thể có tần số tương đối


A 0,8
=
có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là
a 0,2

A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.
B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa.
C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa.
D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
43/ Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là dAA: hAa: raa (với d + h + r = 1). Gọi p, q lần lượt là tần
số của alen A, a (p, q  0 ; p + q = 1). Ta có:

h
h
;q=r+
2
2
d
d
C. p = h + ; q = r +
2
2
A. p = d +

h
h
;q=d+
2
2

h
d
D. p = d + ; q = h +
2
2
B. p = r +

44/ Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là
A. 0,9A; 0,1a.
B. 0,7A; 0,3a.
C. 0,4A; 0,6a.
D. 0,3 A; 0,7a.
45/ Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần
thể lúc đó là
A. 0,65A; ,035a.
B. 0,75A; ,025a.
C. 0,25A; ,075a.
D. 0,55A; ,045a.
46/ Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê đã đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền trong
quần thể lúc đó là
A. 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa.
B. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa.
C. 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa.
D. 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa.
47/ Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a
trong quần thể đó là
A. 0,6A : 0,4 a.
B. 0,8A : 0,2 a.
C. 0,84A : 0,16 a.
D. 0,64A : 0,36 a.

48/ Nếu một gen có r alen thì số kiểu gen dị hợp có thể có được ở QT giao phối là:
A. r – 1
B. r + 1
C. r/2( r – 1)
D. r/2( r + 1)
49/ Ở loài có kiểu NST giới tính XX ; XY.Xét 2 gen: một gen nằm trên X có 2 alen và một gen nằm trên NST thường có
3 alen thì số kiểu gen có thể có trong quần thể đối với 2 gen nói trên là:
A. 9
B. 15
C. 18
D. 30
50/ Với 2 alen A và a, ở P có 100% kiểu gen Aa. Thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẽ là:
n

1
1  
n
 2  ; Aa =  1  .
A. AA = aa =
 
2
2

1
2

2

1
2


2

B. AA = aa = 1    ; Aa =   .


n

2

1
1
C. AA = Aa =   ; aa = 1    .
2
2

n

n

1
1
D. AA = Aa = 1    ; aa =   .
2
2

51/ Số cá thể dị hợp ngày càng giảm, đồng hợp ngày càng tăng biểu hiện rõ nhất ở:
A. quần thể giao phối có lựa chọn.
B. quần thể tự phối và ngẫu phối.
C. quần thể tự phối.

D. quần thể ngẫu phối.
52/ Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen của quần thể có xu hướng
A. tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp.
B. duy trì tỉ lệ số cá thể ở trạng thái dị hợp tử.
C. phân hoá đa dạng và phong phú về kiểu gen.
D. phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
53/ Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền
của quần thể sẽ là:
A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1.
B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1.
C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1.
D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1.
54/ Đặc điểm về cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối trong thiên nhiên như thế nào?
A. Có cấu trúc di truyền ổn định.
B. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng nhất.
C. Phần lớn các gen ở trạng thái đồng hợp.
D. Quần thể ngày càng thoái hoá.
55/ Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa. Qua chọn lọc, người ta đào thải các cá thể có kiểu hình
lặn. Thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau là
A. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa
C. 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa
D. 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa
56/ Ở cừu, gen A quy định lông dài trội hoàn toàn so với gen a quy định lông ngắn. Quần thể ban đầu có thành phần kiểu
gen 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa. Vì nhu cầu lấy lông nên người ta loại giết thịt cừu lông ngắn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu
gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là
A. 0,5625AA: 0,375Aa: 0,0625aa
B. 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
C. 0,625AA: 0,25Aa: 0,125aa
D. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa


57/ 1 Quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên qua 3
thế hệ tự phối.
A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa

D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa

58/ Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu
gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là:
A.46,8750 %
B.48,4375 %
C.43,7500 %
D.37,5000 %
59/ Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự
thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là :
A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa
B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa
C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa

D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa

60/ Quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1.
Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 0,95 ?
A. n = 1
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
61/ Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên

tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời
điểm nói trên là bao nhiêu?
A. n = 1
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
62/ Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến
hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là
A. 12,5%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 87,5%.
63/ Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng
8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính
trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình
nào sau đây là của quần thể trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.

D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.


64/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. QT I : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.
B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.
C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa.

D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa.


65/ Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có
kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là :
A.0,265 và 0,735
B.0,27 và 0,73
C.0,25 và 0,75
D.0,3 và 0,7
66/ Gen BB qui định hoa đỏ, Bb qui định hoa hồng, bb qui định hoa trắng. Một quần thể có 300
cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu
không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 là
A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1
C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1.

D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1

67/ Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 106 người, có 100
người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có kiểu gen dị hợp là:
A. 1,98.
B. 0,198.
C. 0,0198.
D. 0,00198
68/ Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen
nằm trên NST thường. Một quần thể chuột ở thế hệ xuất phát có 1020 chuột lông xám đồng
hợp, 510 chuột có kiểu gen dị hợp. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng có 3600 cá thể.
Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây:
a) Tần số tương đối của mỗi alen là:
A. A: a = 1/6 : 5/6

B. A: a = 5/6 : 1/6

C. A: a = 4/6 : 2/6


D A: a = 0,7 : 0,3

b) Số lượng chuột ở từng kiểu gen khi đạt trạng thái cân bằng:
A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100

B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500

C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000

D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100

69/ Đàn bò có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối của alen qui định lông
đen là 0,6, tần số tương đối của alen qui định lông vàng là 0,4. Tỷ lệ kiểu hình của đàn bò này
như thế nào ?
A. 84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B. 16% bò lông đen, 84% bò lông vàng.
C. 75% bò lông đen, 25% bò lông vàng.

D. 99% bò lông đen, 1% bò lông vàng.

70/ Quần thể giao phấn có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng, có hoa đỏ chiếm 84%.
Thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào (B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so b qui định
hoa trắng)?
A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1.
B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1.
C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1.

D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1.

71/ Quần thể người có tỷ lệ máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250;

máu O chiếm 0,090. Tần số tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30
C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30

D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30

72/ Cho cấu trúc di truyền của 1 quần thể người về hệ nhóm máu A, B, AB, O: 0,25 IA IA + 0,20
IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1
Tần số tương đối mỗi alen IA , IB , IO là:
A) 0,3 : 0,5 : 0,2

B) 0,5 : 0,2 : 0,3

C) 0,5 : 0,3 : 0,2

D) 0,2 : 0,5 : 0,3


73/ Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu
AB chiếm 4,4%. Tần số tương đối của IA là bao nhiêu?
A)0,128.
B)0,287.
C)0,504.
D)0,209.
74/ Về nhóm máu A, O, B của một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền.Tần số alen
IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04
B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04


D. 0,05; 0,81; 0,10;

0,04

75/ Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể
trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3?
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
76/ Ở người gen qui định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui định dạng tóc có 2 alen (B, b) gen
qui định nhóm máu có 3 alen ( IA. IB, IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác
nhau. Số kiểu gen khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người là:
A.54
B.24
C.10
D.64
77/ Một quần thể động vật, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm
trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về 2
gen trên là:
A.30
B.60
C. 18
D.32
78/ Ở người gen A qui định mắt nhìn màu bình thường, alen a qui định bệnh mù màu đỏ và lục;
gen B qui định máu đông bình thường, alen b qui định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm
trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d
quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể
người là:
A.42

B.36
C.39
D.27
79/ Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối
người ta thu được ở đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời
con là:
A.90
B.2890
C.1020
D.7680
80/ Giả sử 1 quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có
kiểu gen đồng hợp lặn ( aa ), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp ( Aa ) trong quần thể sẽ là:
A. 9900
B. 900
C. 8100
D. 1800
81/ Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, kiểu gen Aa
quy định lông đốm. Một quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể trong
đó có 4800 con gà lông đốm, số gà lông đen và gà lông trắng trong quần thể lần lượt là
A.3600, 1600.
B.400, 4800.
C.900, 4300.
D.4900, 300.
82/ Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy,
số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp
trong quần thể này là:
A.37,5 %
B.18,75 %
C.3,75 %
D.56,25 %

83/ Trong 1 quần thể cân bằng, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.Alen
A có tần số tương đối 0,4 và Alen B có tần số tương đối là 0,6.Tần số mỗi loại giao tử của quần
thể này là:
A. AB = 0,24
Ab = 0,36
aB = 0,16
ab = 0,24
B. AB = 0,24

Ab = 0,16

aB = 0,36

ab = 0,24

C. AB = 0,48

Ab = 0,32

aB = 0,36

ab = 0,48


D. AB = 0,48

Ab = 0,16

aB = 0,36


ab = 0,48

84/ Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ,
sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ các cá thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? Biết rằng không
có đột biến, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau:

A. 0,0525

B,0,60

C.0,06

D.0,40

85/ Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng; liên quan đến nhóm
máu ABO có 4 kiểu hình:
Nhóm máu A do gen IA quy định.
Nhóm máu B do gen IB quy định.
Nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IA IB.

Nhóm máu O tương ứng với kiểu gen ii.

Biết rằng IA và IB là trội hoàn toàn so với i, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp
NST thường khác nhau.Số loại kiểu gen khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên) là:
A. 32
B. 54
C. 16
D. 24
86/ Giả thiết trong một quần thể người đã ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số tương đối của
các nhóm máu là: nhóm A = 0,45 ; nhóm B = 0,21 ; nhóm AB = 0,30 ; còn lại là nhóm máu O.

Xác định tần số tương đối của alen qui định nhóm máu O
A. 0,2
B. 0,04
C. 0,6
D. 0,5
87/ Một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền có tỷ lệ các nhóm máu : nhóm máu A =
0,4 ; nhóm máu B = 0,27 ; nhóm máu AB = 0,24 ; nhóm máu O = 0,09.
Tính xác suất để sinh ra đứa bé có nhóm máu B từ ông bố máu AB và bà mẹ máu B là bao
nhiêu %?
A. 0,0108
B. 0,3
C. 0,0216
D. 0,078
88/ Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Bb. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính
theo lý thuyết thì tỷ lệ thể dị hợp (Bb) trong quần thể đó là
A. 1/4.

B. (1/2)4.

C. 1/8.

D. 1- (1/2)2.

89/ Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ tự thụ phấn, tính
theo lí thuyết thì tỉ lệ thể đồng hợp (AA và aa) trong quần thể là
A. (1/2)5.

C. 1 - (1/2)5.

B. 1/5.


D. (1/4)5.

90/ Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp. Sau 7 thế hệ tỉ lệ dị hợp sẽ là:
A. 1/128.
B. 127/128.
C. 255/ 256.
D. 1/ 256
91/ Giả sử trong một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát các cá thể đều có kiểu gen Aa. Tính
theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là
A. 46,8750%.

B. 48,4375%.

C. 43,7500%.

D. 37,5000%.

92/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương
đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8.

C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,3; a = 0,7.

93/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,36AA + 0,48Aa +
0,16aa = 1. Tần số alen A và a lần lượt là
A. 0,5 và 0,5.

B. 0,2 và 0,8.


C. 0,6 và 0,4.

D. 0,7 và 0,3.


94/ Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của
alen A và alen a lần lượt là
A. 0,3 và 0,7.

B. 0,6 và 0,4.

C. 0,4 và 0,6.

D. 0,5 và 0,5.

95/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa. Tần số tương
đối của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,3; a = 0,7.
96/ Giả sử một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số
của alen A và alen a trong quần thể đó là:
A. A = 0,73; a = 0,27.

B. A = 0,27; a = 0,73.

C. A =0,53; a =0,47. D. A = 0,47; a = 0,53.

97/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.

B. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd.


C. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.

D. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd.

98/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd.

B. 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd.

C. 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd.

D. 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd.

99/ Quần thể ngẫu phối nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

B. 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.

C. 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.

D. 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa.

100/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa.

B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa.

C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa.


D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.

101/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,5AA : 0,5Aa.

B. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.

C. 0,5Aa : 0,5aa.

D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.

102/ Quần thể giao phối nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa.

B. 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa.

C. 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa.

D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.

103/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA.

B. 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA.

C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.

D. 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA.

104/ Giả sử một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát tất cả các cá thể đều có kiểu gen Bb. Nếu

tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này tính theo lí thuyết ở thế hệ F1 là
A. 0,42BB : 0,16Bb : 0,42bb.

B. 0,50BB : 0,25Bb : 0,25bb.

C. 0,37BB : 0,26Bb : 0,37bb.

D. 0,25BB : 0,50Bb : 0,25bb.


105/ Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ các kiểu gen 0,1EE : 0,2Ee : 0,7ee.
Tính theo lí thuyết thì ở F4 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là
A. 0,25EE : 0,50Ee : 0,25ee.

B. 0,64EE : 0,32Ee : 0,04ee.

C. 0,04EE : 0,32Ee : 0,64ee.

D. 0,09EE : 0,42Ee : 0,49ee.

106/ Một quần thể thực vật có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ xuất phát (P) là 0,25AA : 0,40Aa :
0,35aa. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen của quần thể này sau ba thế hệ tự thụ phấn bắt
buộc (F3) là:
A. 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa.

B. 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa.

C. 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa.

D. 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa.


107/ Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết
kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số
tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,4; b = 0,6.

B. B = 0,8; b = 0,2.

C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4.

108/ Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó
100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ

A. 9900.

B. 900.

C. 8100.

D. 1800.

109/ Ở một loài thực vật, gen trội A quy định quả đỏ, alen lặn a quy định quả vàng. Một quần
thể của loài trên ở trạng thái cân bằng di truyền có 75% số cây quả đỏ và 25% số cây quả vàng.
Tần số tương đối của các alen A và a trong quần thể là
A. 0,5A và 0,5a.

B. 0,6A và 0,4a.

C. 0,4A và 0,6a.


D. 0,2A và 0,8a.

110/ Trong 1 quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% và
quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ kiểu gen Aa trong quần thể là:.
A. 72%

B. 81%

C. 18%

D. 54%

111/ Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy
định lông trắng. Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó
có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con lông đốm trong quần thể này là
A. 64%.

B. 16%.

C. 32%.

D. 4%.

112/ Ở một loài thực vật, gen A quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt
dài. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 6000 cây, trong đó có 960 cây hạt
dài. Tỉ lệ cây hạt tròn có kiểu gen dị hợp trong tổng số cây hạt tròn của quần thể này là
A. 42,0%.

B. 57,1%.


C. 25,5%.

D. 48,0%.

113/ Giả sử một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,25AA :
0,50Aa : 0,25aa. Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt thì ở thế hệ sau thành phần kiểu gen của
quần thể tính theo lý thuyết là:
A. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa.

B. 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa.


C. 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa.

D. 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa.

114/ Một quần thể tự thụ ở F0 có tần số KG: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa. Sau 5 thế hệ tự thụ nghiêm
ngặt thì tần số kiểu gen động hợp trội trong QT là:

A. 0,602
B. 0,514
C. 0,584
D. 0,542
115/ Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di
truyền ở các thế hệ như sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.
F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1.

F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1.

F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1.


F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1.

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
116/ Giả sử tần số tương đối của các alen ở một quần thể là 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành
0,7A : 0,3a. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hiện tượng trên ?
A. Sự phát tán hay di chuyển của một nhóm cá thể ở quần thể này đi lập quần thể mới
B. Giao phối không ngẫu nhiên xảy ra trong quần thể
C. Đột biến xảy ra trong quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a
D. Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối
117/ Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.

B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.

C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.

118/ Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ
sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cá thể di hợp là bao nhiêu? biết không có đột biến,
không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau.
A. 0.0525
B. 0.6
C. 0.06

D. 0.4
119/ Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng
quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì
có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bị
bạch tạng của họ là
A. 0,25%.

B. 0,025%.

C. 0,0125%.

D. 0,0025%.

120/ Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang đạt trạng thái cân bằng di truyền (theo định luật
Hacđi- Vanbec)?
A. 100% Aa.

B. 25% AA: 50% aa : 25% AA.

C. 100% aa.

D. 36% Aa : 48%

121/ Một quần thể P có 15% cá thể mang kiểu gen AA. Trải qua 1 số thế hệ tự thụ phấn bắt
buộc, tỉ lệ dị hợp tử ở F4 còn lại là 3,125%. Biết rằng gen A: cây cao trội hoàn toàn so với a: cây
thấp. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể P là:
A.65% cao, 35% thấp.

B. 15% cao, 85% thấp.



C. 40% cao, 60% thấp.

D. 35% cao, 65% thấp.

122/ Trong 1 quần thể giao phối tự do xét 1 gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và
0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong
trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu
hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là:
A. 87,36%.

B. 75%.

C. 81,25%.

D. 56,25%.

123/ Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét một gen có hai alen (A và a),
người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số
cá thể dị hợp trong quần thể này là
A. 37,5%.

B. 18,75%.

C. 3,75%.

D. 56,25%.

124/ Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền , xét 1 gen có 2 alen (A và a), người
ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ % số cá thể dị hợp

trong quần thể này là:
A. 32%

B. 16%

C. 37,5%

D. 3,2%.

125/ Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao
trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp
chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu
hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần
thể (P) là:
A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa

B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa
D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa

126/ Ở cừu , lông dài do gen D , lông ngắn do gen d quy định, Khi kiểm tra một đàn cừu, người
ta phát hiện cừu lông ngắn chiếm 1% giả sử đàn cừu có 50000 con và đã đạt được trạng thái
cân bằng di truyền, số cừu lông dài thuần chủng là:
A. 25000
B. 15000
C. 40500
D. 49500

GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AND
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại

nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này
có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit
trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã
hóa axit amin được gọi là
A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân
mảnh. D. vùng vận hành.
Câu 3: Vùng điều hoà là vùng
A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình phiên mã
C. mang thông tin mã hoá các axit amin
D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 4: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba
không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó
là:
A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao
trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng
hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián
đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp
mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên
một mạch.

C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên
mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên
mạch khuôn 5’→3’.


Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã
di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA,
UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại
axit amin.
Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung
một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều
này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 8: Gen không phân mảnh có
A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá không
liên tục.
C.
vùng

hoá
liên
tục.

D. các đoạn intrôn.
Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông
tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một
phân tử ARN được gọi là
A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã
di truyền.
Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực
hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ
sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một
mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo
toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn
hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 11: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy
định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin. B. các axit amin đựơc mã hoá trong
gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại
đều mã hoá cho một aa
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.
Câu 12: Vùng kết thúc của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá
trình phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong
phân tử prôtêin


D. mang thông tin mã hoá các aa
Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức
là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho
một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ
mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã
di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho
một axit amin
Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ
mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho
một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã
di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một
mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình
thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của
nguyên tắc: A. bổ sung. B. bán bảo toàn.
C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo
toàn.
Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm
các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.
B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit
hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử
prôtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc
phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc.
B. Vùng điều hòa.
C. Vùng mã hóa.
D. Cả ba vùng của
gen.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các
đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch
liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN giraza
B. ADN pôlimeraza
C. hêlicaza
D. ADN ligaza


Câu 22: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên
kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là: A.
1800
B. 2400 C. 3000 D.
2040

Câu 23: Intron là: A. đoạn gen mã hóa aa. B.
đoạn gen không mã hóa aa.
C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.
D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza
trong quá trình nhân đôi ADN là: A. tháo xoắn
phân tử ADN.
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NTBS với
mỗi mạch khuôn của ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của
ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát
phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc

Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã
hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này
biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong
ADN được gọi là
A. nuclêôtit.
B. bộ ba mã hóa.

C. triplet. D. gen.
Câu 28: Đơn vị mã hoá thông tin di truyền trên
ADN được gọi là
A. gen.
B. codon. C. triplet.
D. axit
amin.
Câu 29: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác
định một loại axit amin.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác
định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định
một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định
một loại axit amin.

PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật
xảy ra trong
có ADN mạch kép.
A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
D. ti thể.
D. vi rút, vi khuẩn.
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường
là nhiệm vụ của
gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm
A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. giúp
D. tARN.
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà

Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho sự tổng hợp prôtêin.
thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là C. tổng hợp các pr cùng loại. D. tổng hợp được
A. anticodon.
B. axit amin. B. codon. C. nhiều loại prôtêin.
triplet.
Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu được gọi là
trúc của mARN?
A. codon.
B. axit amin.
A.mARN có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4
B. anticodon. C. triplet.
loại đơn phân A, T, G, X.
Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn gen?
phân A, T, G, X.
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại
B. Từ cả hai mạch đơn.
đơn phân A, U, G, X.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 D. Từ mạch mang mã gốc.
loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở


Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành
phần cấu tạo nên ribôxôm là: A. rARN.
B.
mARN. C. tARN. D. ADN.

Câu 10: Ở cấp độ p.tử nguyên tắc khuôn mẫu
được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN,
ARN.
Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp
trong TB nhân thực đều: A. kết thúc bằng Met.
B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng foocmin-Met. D.bắt đầu từ một
phức hợp aa-tARN.
Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản
mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi
polipeptit là chức năng của
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ARN.
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã
là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. tARN. D. mạch mã gốc.
Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên
phân tử
A. ADN và ARN
B. prôtêin
C. ARN D. ADN
Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARNpolimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm
gen tháo xoắn?

A. Vùng khởi động.
B. Vùng mã hoá.
C. Vùng kết thúc.
D. Vùng vận hành.
Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi
poliribônuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào?
A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’
→ 5’.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá aa của quá trình
dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con
B. tế bào chất C. nhân
D. màng nhân
Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit
amin là
A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do.

C. chuỗi polipeptit.
D. phức hợp aa-tARN.
Câu 19: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá
trình dịch mã nhờ năng lượng từ sự phân giải:A.
lipit B. ADP C. ATP D. glucôzơ
Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được
biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ
cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi
ADN và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN,
phiên mã và dịch mã.
Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có

l.kết hidrô bổ sung?
A. U và T
B. T và A
C. A và U
D. G và X
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về
phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch
thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin
tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của
ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống
nhau.
Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên
phân tử
A. mARN
B. AND
C. prôtêin
D. mARN và prôtêin
Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình
phiên mã là
A. ADN-polimeraza.
B. restrictaza.
C. ADN-ligaza.
D. ARN-polimeraza.
Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit
đầu tiên được hình thành giữa: A. hai aa kế
nhau. B. aa thứ nhất với axit amin thứ hai.

C. aa mở đầu với aa thứ nhất.D. hai aa cùng loại
hay khác loại.
Câu 26: Đơn vị mã hoá cho thông tin di truyền
trên mARN được gọi là: A. anticodon. B.
codon.
C. triplet.
D. axit
amin.

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt C. điều hòa q.trình p.mã. D. điều hoà hoạt
động gen là
động nhân đôi ADN.
A. điều hòa quá trình dịch mã.B. điều hòa
lượng sản phẩm của gen.


Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của
opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có
lactôzơ thì
A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận
hành.
B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo
ra.
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng
khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm
có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm

gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi
động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C.
gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận
hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng
vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi
động được quá trình phiên mã khi tương tác
được với vùng
A. vận hành. B. điều hòa. C. khởi động.
D. mã hóa.
Câu 5: Operon là A. một đoạn trên phân tử
ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một
gen vận hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên
phân tử ADN.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên
phân tử ADN.
D. cụm gồm1 số gen cấu trúc do 1 gen điều
hòa nằm trước nó đ.khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao
prôtêin ức chế bị mất tác dụng? A. Vì lactôzơ
làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có
lactôzơ.
C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt
động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất

hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật
nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã.
D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi
môi trường
A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng.

C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không
có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac,
nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc
là A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành.
C. vùng khởi động.
D. gen điều hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của
opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có
lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình
phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động.
B.
C. liên kết vào vùng vận hành.
D
Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm
ngưng hoạt động của opêron Lac?
A.Khi m.trườngcó nhiều lactôzơ. B.Khi
m.trườngkhông có lactôzơ.
C.Khi có hoặc không có lactôzơ. D.Khi môi
trường có lactôzơ.

Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của
opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của
chất
A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng.
D
Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một
trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là: : A. vùng
điều hòa.
B. vùng khởi động.
C. gen điều hòa.
D. vùng vận hành.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen
ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một
prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở
hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang
thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức
chế tác động lên vùng vận hành.
D.
mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin
ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của
opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ
trong tế bào, lactôzơ sẽ tương tác với
A. vùng khởi động.
B. enzim phiên mã
C. prôtêin ức chế.
D. vùng vận hành.

Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARNpolimeraza bám vào khởi động phiên mã là:
A. vùng vận hành.
B. vùng khởi động.
C. vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một
opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động
của opêron là: A. vùng vận hành. B. vùng mã
hóa.
C. gen điều hòa.
D. gen cấu trúc.


Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một
opêron để enzim ARN-polineraza bám vào
khởi động quá trình phiên mã được gọi là
A. vùng khởi động.
B. gen điều hòa.
C. vùng vận hành.
D. vùng mã hoá.
* Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng
theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ
C. 1 phân tử mARN mang thông tin tương
ứng của 3 gen Z, Y, A
D. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z,
Y, A

* Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên
mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ B.
3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A
hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z,
Y, A
D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin
của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z,
Y, A
Câu 21: Hai nhà khoa học người Pháp đã
phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở:
A. vi khuẩn lactic.
B. vi khuẩn E. coli.
C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam.
Câu 22: Trong opêron Lac, v.trò của cụm gen
cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng
khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. tổng
hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng

khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. tổng
hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để
ngăn cản quá trình phiên mã.
D. tổng hợp
các loại enzim tham gia vào phản ứng phân
giải đường lactôzơ.

Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự
nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào
ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng
A. khởi động. B. vận hành.
C. điều hoà.
D. kết thúc.
Câu 24: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở
E. coli, kí hiệu O (operator) là: A. vùng khởi
động.
B. vùng kết thúc.
C. vùng mã hoá
D. vùng vận hành.
Câu 25: Trên sơ đồ cấu tạo của opêron Lac ở
E. coli, vùng khởi động được kí hiệu là: A.
O (operator). B. P (promoter).
C. Z, Y, Z.
D. R.
Câu 26: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A
trong opêron Lac ở E. coli không hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong TB có lactôzơ.
C. Khi trong
TB không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
Câu 27: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A
trong opêron Lac ở E. coli hoạt động? A. Khi
môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ. C. Khi trong
tế bào không có lactôzơ.
D. Khi prôtein ức chế bám vào vùng vận

hành.
Câu 28: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra
cơ chế điều hoà opêron?: A. Menđen và
Morgan.
B. Jacôp và Mônô.
C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec.

ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX
TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu
trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm
thay đổi codon này thành codon khác?A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến
gen là
A. vi khuẩn
B. động vật nguyên
sinh
C. 5BU
D. virut hecpet

Câu 3: Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX
TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu
trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 6 làm
thay đổi codon mã hóa aa này thành codon
mã hóa aa khác? (Theo bảng mã di truyền thì
codon AAA và AAG cùng mã cho lizin,
AAX và AAU cùng mã cho asparagin): A. 1
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A

hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ
biến đổi thành cặp


A. T-A B. A-T C. G-X
Câu 5: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng
tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến
phải qua A. 1 lần nhân đôi. B. 2 lần nhân
đôi.
C. 3 lần nhân đôi. D. 4 lần nhân đôi.
Câu 6: Guanin dạng hiếm kết cặp không
đúng trong tái bản sẽ gây
A.biến đổi cặp G-X thành cặp A-T B.biến
đổi cặp G-X thành X-G
C. biến đổi cặp G-X thành T-A
D. biến
đổi cặp G-X thành A-U
Câu 7: Trong các dạng đột biến gen, dạng
nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu
trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến
không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?
A. Mất một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 8: Đột biến xảy ra trong cấu trúc của
gen
A. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử
B. cần 1 số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu
hình.
C. được biểu hiện ngay ra KH.
D. biểu hiện ngay ở cơ thể mang ĐB.

Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G
hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ
biến đổi thành cặp
A. T-A B. A-T C. G-X
Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm
(G*) là G*-X, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi
thành cặp
A. G-X B. T-A C. A-T
Câu 11: Mức độ gây hại của alen ĐB đối với
thể ĐB phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột
biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.
Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp
nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa
gen, có thể
A. làm thay đổi toàn bộ aa trong chuỗi
pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. làm thay đổi nhiều nhất một aa trong
chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi ít nhất một aa trong chuỗi
pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
D.

D.
làmX-G
thay đổi một số aa trong chuỗi pôlypeptít
do gen đó chỉ huy tổng hợp.

Câu 13: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không
làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit
tương ứng do gen này tổng hợp
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong
chuỗi polipeptit.
B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong
chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2
trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các aa từ vị trí thứ 2 về sau
trong chuỗi polipeptit.
Câu 14: Các bazơ nitơ dạng hỗ biến kết cặp
bổ sung không đúng khi ADN nhân đôi do
B.
cóThêm một cặp nuclêôtit.
D.
A. Thay
vị trí thế
liênmột
kết cặp
C1 và
nuclêôtit.
bazơ nitơ bị đứt gãy.
B. vị trí liên kết hidrô bị thay đổi.
C. vị trí liên kết của nhóm amin bị thay đổi.
D. vị trí liên kết photpho di-este bị thay đổi.
Câu 15: Các dạng ĐB gen làm xê dịch khung
đọc mã DT bao gồm:
A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu.

B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu.
Câu 16: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
D.
giữa
X-G
gen cấu trúc có thể làm cho mARN
tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN
bình thường.
D.
B. X-G
ngắn hơn so với mARN bình thường.
C. dài hơn so với mARN bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn
mARN bình thường.
Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung
đọc mã di truyền là
A. thay thế cặp A-T thành T-A
B.
C. mất cặp A-T hay G-X D. thay thế A-T
thành cặp G-X
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện trên
kiểu hình
A. khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
B. thành kiểu hình ngay ở thế hệ sau.
C. ngay ở cơ thể mang đột biến.
D.
Câu 19: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của

gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi



A. đột biến B. đột biến gen. C. thể đột
biến. D. đột biến điểm.
Câu 20: Nếu gen ban đầu có cặp nu. chứa A
hiếm (A*) là A*-T, thì sau đột biến sẽ biến
đổi thành cặp: A. T-A B. G-X C. A-T D.
X-G
Câu 21: Đột biến gen thường gây hại cho cơ
thể mang đột biến vì
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không
tổng hợp được prôtêin.
B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể
s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản
của gen.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục
vật chất DT qua các thế hệ.
D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới
làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
Câu 22: Điều nào dưới đây không đúng khi
nói về đột biến gen?
A. ĐBG luôn gây hại cho sinh vật vì làm
biến đổi cấu trúc của gen.
B. ĐBG là nguồn nguyên liệu cho quá trình
chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày
càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại

hoặc trung tính.
Câu 23: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc
vào
A. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và
kiểu hình.
B. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây
đột biến và cấu trúc của gen.
C. sức đề kháng của từng cơ thể. D. điều
kiện sống của sinh vật.
*Câu 24: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến
tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình
thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau
nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột
biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng:
A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80.
B. mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81.
D. thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí 80.
*Câu 25: Một chuỗi polipeptit của sinh vật
nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông
tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết
hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô
giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba
kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX.

Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân
đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số
nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra
là:A. 179. B. 359. C. 718. D. 539.
Câu 26. Số liên kết H của gen sẽ thay đổi ntn

khi ĐB lặp thêm 1 cặp nu trong gen?
A. Tăng thêm 1 lkH trong gen
B. Tăng
thêm 2 lkH trong gen
C. Tăng thêm 2 hoac3 lkH trong gen D.
Tăng thêm3 lkH trong gen
Câu 27. Gen cấu trúc dài 3539,8A0. Khi xảy
ra ĐB làm giảm 1lkH.Chuỗi polipeptit do
gen đó tổng hợp chứa 85aa, kể cả aa mở
đầu.Kết luận nào sau đây đúng?
1. ĐB thuộc dạng thay 2 cặp A-T bằng 1 cặp
G-X
2. Vị trí thay thế cặp nu thuộc đơn vị mã thứ
86.
3. ĐB thuộc dạng thay1 cặp G – X bằng 1
cặp A-T
4. Đây là dạng ĐB dịch khung.A. 1,2,3 B.
2,3 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4
Câu 28. Khi xảy ra dạng ĐB thay thế 1 cặp
nu trong gen. Hậu quả nào sau đây có thể
xuất hiện?
1. Làm tăng hoặc giảm 1 lkH.
2. Số lkH
không đổi 3. X.hiện ĐB đồng nghĩa
4.
X.hiện ĐB dịch khung
5. X.hiện ĐB sai
nghĩa 6. X.hiện ĐB vô nghĩa. Tổ hợp câu
đúng là:
A. 1,2,3,4,5,6

B. 1,2,3,5,6
C. 1,3,4,5,6
D. 1,2,5
Bài 1.Gen có khối lượng 72.104đvC có tích
giữa 2 loại nu không bổ sung 6,16% và có
A>X. Gen xảy ra ĐB không chạm đến quá
3 nu.
1. Số nu loại của gen trước ĐB:
A. A =T=528;
G=X=672
B. A
=T=1344; G=X=1056
C. A =T=672;
G=X=528
D. A
=T=1344; G=X=1584
2. Nếu số lkH của gen sau ĐB laf2929. ĐB
sẽ thuộc dạng nào:
A.Thay 1 cặp A-T hoặc 1cặp G-X. B.Thay
1cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
C. Thay 1 cặp G-X hoặc 2 cặp A-T. D. C và
B đúng
3. Nếu đây là ĐB điểm, só lkH của gen sau
ĐB 2927. Số nu mỗi loại của gen ĐB là:


A. A =T=672;
G=X=528
B. A
=T=671; G=X=529

C. A =T=670;
G=X=529
D. A
=T=673; G=X=527
4. Vẫn nội dung câu 3. Chiều dài của gen sau
ĐB là:
A. 4080 A0 B. 4083,4 A0
C. 4076,6 A0
D. 4073,2 A0
5. Nếu số lkH của gen sau ĐB là 2926. ĐBG
thuộc dạng nào:
A. Mất 1 cặp A_T B. Thay 2 cặp G-X bằng
2 cặp A-T
C. Mất 1 cặp G-X D. A hoặc B.
6. Cho rằng đây là ĐB điểm, só nu mỗi loại
của gen sau ĐB là:
A. A =T=672;
G=X=528
B. A
=T=671; G=X=528
C. A =T=672;
G=X=529
D. A
=T=674; G=X=526
8. Nếu số lkH của gen sau ĐB là 2925. ĐBG
không thuộc dạng nào:
A. Mất 1 cặp G-X B. Thay 3 cặp G-X bằng
3 cặp A-T
C. Mất 1 cặp G-X
D. Thay 3 A-T bằng 3

cặp G-X
9. Nếu đây là ĐB điểm. Số lkH của gen sau
ĐB bằng:
A. A =T=675;
G=X=525
B. A
=T=672; G=X=527
C. A =T=659; G=X=529
D. A hoặc B
hoặc C đều có thể xảy ra.
Bài 2. Gen dài
0,306Mm có
A+T/G+X=8/7. Sau ĐB, 2412lkH. Biết ĐB
không chạm đến quá 3 nu.
1. Số nu loại của gen trước ĐB:
A. A =T=1224;
G=X=576
B. A
=T=576; G=X=1224
C. A =T=360;
G=X=540
D. A
=T=288; G=X=612
2. ĐB không thể thuộc loại nào sau đây:
1. Mất 1 cặp A-T 2. Thay cặp A-T bằng TA hoặc G-X bằng X-G
3. Thay 3 A-T bằng 2cặp G-X hay ngược lại.
4. Thêm 1cawpj X-G
5. Thay 1A-T bằng1 cặp G-X
A. 2,3 B. 1,4,5 C. 1,2,4
D. 2,4,5

3. Nếu ĐB trên thuộc loại ĐB điểm thì so với
gen trước ĐB gen sau ĐB sẽ có chiều dài:
A. Không đổi B. Dài hơn 3,4 A0
C. Ngắn hơn 3,4 A0 D. Dài hơn 6,8 A0

4. Nếu chiều dài của gen ĐB 3596,6 A0. Số
nu mỗi loại sau ĐB:
A. A =T=291;
G=X=610
B. A
=T=285; G=X=614
C. A =T=288; G=X=612
D. A =T=287;
G=X=612
Bài 3. Gen không phân mảnh có 1700 lkH,
hiệu số giữa X với 1 loại khác bằng 22%.
Sau ĐB, gen có chiều dài không đổi.
1. Số nu loại của gen trước ĐB:
A. A =T=350;
G=X=900
B. A
=T=175; G=X=450
C. A =T=450;
G=X=175
D. A
=T=275; G=X=350
2. Sau ĐB tỉ lệ T:A=38,58%. ĐBG thuộc
dạng nào?
A.Thay 1cặp A-T bằng 1 cặp G-X B. Thay
1cặp G-X bằng 1 cặp A-T

C. Thay 2cặp G-X bằng 2 cặp A-T D. Thay
2cặp A-T bằng 2cặp G-X
3. Vẫn nội dung câu 2. Số nu mỗi loại của
gen sau ĐB:
A. A =T=175;
G=X=450
B. A
=T=176; G=X=449
C. A =T=173;
G=X=452
D. A
=T=174; G=X=451
4. Cho rằng đây không phải là Đb vô nghĩa,
chuỗi polipeptit do ĐB tổng hợp sẽ thay đổi
nhiều nhất bao nhiêu aa?
A. Toàn bộ trình tự các aa trong chuỗi
polipeptit.
B. Không đổi caaustrucs của chuỗi polipeptit
C. thay thế 1 aa D. Thay thế 1 aa
5. Nếu chuỗi polipeptit do gen ĐB tổng hợp
chứa 28aa, không kể aa MĐ.ĐB đã ả.hưởng
vị trí đơn vị mã thứ mấy:A.29 B.30 C.28
D.31
Câu 4: một gen cấu trúc dài 0,285µ có tỉ lệ
G=12/13T. Sau đột biến, số liên kết hóa trị
trong gen không đổi. Sử dụng dữ kiện trên
để trả lời các câu hỏi từ 12 đến 20.
Câu 1. Số nuclêôtit của từng loại gen trước
đột biến là:
A.

A=T =858 Nu: G = X = 792 Nu
B.
A
=T =396 Nu: G = X = 429 Nu
C.
A
=T =429 Nu: G = X = 396 Nu


D.
=T = 429 Nu: G = X = 1221 Nu
Câu 2. Sau ĐB, tỉ lệ giữa A: X ̴ 1,1, số NU
từng loại của gen ĐB ?
A.
=T =429 Nu: G = X = 396 Nu
B.
=T =430 Nu: G = X = 395 Nu
C.
=T =431 Nu: G = X = 394 Nu
D.
=T = 432 Nu: G = X = 393 Nu
Câu 3. Đột biến gen trên thuộc dạng nào ?
A. Thay 3 cặp Nu loại A-T bằng 3 cặp Nu
loại G-X
B. Thay 3 cặp Nu loại G-X bằng 3 cặp Nu
loại A-T
C. Thay 1 cặp Nu loại G-X bằng 1 cặp Nu
loại A-T
D. Thay 2 cặp Nu loại G-X bằng 2 cặp Nu
loại A-T

Câu 4. So với trước DB, số liên kết hidro của
gen sau đột biến sẽ:
A.
Tăng 3 liên kết
B.
Tăng 2 liên kết
C. Giảm 3 liên kết
D.
Giảm 2 liên kết
Câu 5. Nếu chuỗi polipeptit do gen đột biến
tổng hợp có thêm 1 axit amin mới thì kết luận
đột biến thuộc dạng nào sau đây là đúng ?
A. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại mã
mở đầu và mã kết thúc.
B. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại 3
bộ mã hóa khác nhau.
C. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại 1
cođon.
D. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại 2
đơn vị mã.
Câu 6. Nếu chuỗi polipeptit do gen đột biến
tổng hợp có thêm 3 axit amin mới thì biến
đổi nào xảy ra trong gen là đúng.
A.
hay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại3
đơn vị mã, ngoài mã mở đầu và mã kết
thúc.
B. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại 3
cođon bất kì.
C. Thay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại đơn

vị mã thứ tư, tính từ mã kết thúc.

A D.
hay 3 cặp G-X bằng 3 cặp A-T tại 2
đơn vị mã kết tiếp nhau.
Câu 7. Nếu chuỗi polipeptit do gen đột biến
A
tổng hợp có thêm 2 axit amin mới thì kết luận
nào sau đây chưa hợp lí ?
A A.
ếu không kể axit amin mở đầu thì
A
chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng
hợp chứa 273 axit amin.
A B. Đột biến thuộc dạng thay thế 3 cặp nu
loại G-X bằng 3 cặp nu loại A-T tại 2
cođom ngoài mã mở đầu và mã kết
thúc.
C. Đột biến thuộc dạng thay thế 3 cặp nu
loại G-X bằng 3 cặp nu loại A-T tại 2
đơn vị mã bất kì kế tiếp nhau.
D.
en đột biến không đổi chiều dài, tổng
số nu nhưng thay đổi tỉ lệ nu và số liên
kết hidro.
Câu 8. Khi gen đột biến tái bản 2 lần, nhu
cầu nu tự do lọai A cần được cung cấp sẽ
tăng hoặc giảm bao nhiêu?
A. tăng 3 nu.
B. Tăng 9

nu.
C. giảm 3 nu.
D. Giảm 9
nu.
Câu 9 . khi gen đột biến tái bản một số lần,
nhu cầu nu tự do loại X giảm 189. Tế bào
chứa gen đột biến đã trải qua nguyên phân
mấy lần.
A.
B. 3
C. 5
D. 6
Bài 15. Một gen không phân mảnh có khối
lượng 369.103 dvc và có nu loại G ít hơn
loại T 123 nu. Sau đột biến gen, chuỗi
polipeptit do gen đột biến tổng hợp giảm 1
aa và có thêm 1 aa mới.
Câu 1. Số nu mỗi loại của gen trước đột biến
Tlà.
A.
=T =738 Nu: G = X = 492 Nu
B.
=T =369 Nu: G = X = 816 Nu
C.
=T =369 Nu: G = X = 246 Nu
D.
=T = 246 Nu: G = X = 369 Nu

T


N

G

1

A
A
A
A


Câu 2. Chiều dài của gen sau db là.
A.
182 A0
B. 2091 A0
C. 2080,8
0
0
A
D. 3672 A
Câu 3. Kết luận nào sau đây về đột biến gen
là đúng.
A.
ất 3 cạp nu bất kì trong gen.
B. Mất 3 cặp nu tại 2 đơn vị mã kế tiếp.
C. Mất 3 cặp nu của cùng 1 đơn vị mã.
D.
ất 3 cạp nu tại 3 đơn vị mã liên tiếp.
Câu 4. Biết gen DB chứa 1469 lk H. Số Nu

từng loại của gen DB là.
A.
=T =367 Nu: G = X = 245 Nu
B.
=T =368 Nu: G = X = 244 Nu
C.
=T =369 Nu: G = X = 246 Nu

D.
A
4 =T = 366 Nu: G = X = 246 Nu
Câu 5. Nếu gen đột biến nằm trong 1 hợp tử
quá trình tái bản của gen đột biến cần cung
cấp số nu tự do loại T giảm 30 nu so với
trước đột biến. Các gen đột biến nằm trong
m
bao nhiêu phôi bào.
A.
1
5
B. 8
C. 16
D.30
* 26: Trên vùng mã hóa của một gen không
M
phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp
nuclêôtit ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở
đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng
hợp bị thay đổi như thế nào so với prôtêin
A

bình thường? A. Prôtêin đột biến bị thay đổi
axít amin thứ 45.
A
B. Prôtêin đột biến bị thay đổi axít amin thứ
44.
A
C. Prôtêin ĐB bị mất aa thứ 44.
D.
Prôtêin ĐB bị mất aa thứ 45

NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU
TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà
chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu,
cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn. C. ruồi giấm. D.
sinh vật nhân thực.
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc
chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên
nhiễm sắc thể là
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn. C. lặp đoạn.
D. chuyển đoạn.
Câu 3: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển
vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi
là: A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc.
C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.
Câu 4: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau
ABCDEFGHI và abcdefghi. Do rối loạn

trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao
tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp
các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận,
trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:

A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2
crômatit của 2 NST tương đồng.
B.
nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không
tương đồng. D. trao đổi đoạn NST không cân
giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
Câu 5: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác
dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào
nhau nằm ở
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp.
D. điểm khởi sự
nhân đôi
Câu 6: Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể
không tương đồng gây hiện tượng: A. chuyển
đoạn.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. hoán vị gen.
Câu 7: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể
đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính
hiển vi vào:
A. kì trung gian. B. kì giữa C. kì sau. D.

kì cuối.


Câu 8: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm
sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin
histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit.
D. sợi cơ bản.
Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng
nhất là:
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn.
Câu 10: Điều không đúng khi cho rằng: Ở
các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới
tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm 1cặp, tương đồng ở giới này thì
không t. đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà
còn mang gen quy định TT thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY
con cái là XX.
Câu 11: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau
của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.
B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.
D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 12: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà
chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu,

cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn.
D. sinh vật nhân thực.
Câu 13: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong
ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân
bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút NST.
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 14: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
có vai trò quan trọng trong quá trình hình
thành loài mới là
A. lặp đoạn.
B. mất đoạn. C. đảo đoạn.
D. chuyển đoạn.
Câu 15: Dạng đột biến nào được ứng dụng để
loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không
mong muốn ở một số giống cây trồng?
A. ĐBG. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn
nhỏ. D. ĐB lệch bội.
Câu 16: Thực chất của đột biến cấu trúc
nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST.

B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc
thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của
NST.
D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các
NST.
Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN

chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon
C.

mấtvòng
đoạn.củaD.nhiễm
lặp đoạn.
sắc thể ở sinh vật nhân
thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản.
D. sợi nhiễm sắc.
Câu 18: Mức cấu trúc xoắn của NST có chiều
ngang 30nm là
A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm
sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 19: Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn
xoắn nhiều nhất?
A. sợi nhiễm sắc.
B. crômatit ở kì
giữa.
C. sợi siêu xoắn.
D. nuclêôxôm.
Câu 20: Sự liên kết giữa ADN với histôn
trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo
chức năng
A. lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di
truyền.
B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận
lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận
lợi.

D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN
trên NST.
Câu 21: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so
với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp
gọn trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ.
B. nó được
cắt thành nhiều đoạn.
C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.
Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm lượng
amylaza ở Đại mạch thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 23: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà
chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu
gọi là
A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic.
Câu 24: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
không làm thay đổi hàm lượng ADN trên
nhiễm sắc thể là: A. lặp đoạn, chuyển đoạn.

D

B.
D

C.


B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một

D.
NST.
=T = 3240 Nu: G = X = 4860 Nu
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn Câu 6. Số nu của gen thứ nhất:
trên cùng một NST.
A.1800 nu.
B. 1200 nu.
C.
Câu 25: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc 3000 nu
D. 2400 nu
nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
Câu 7. Gen có 2430 liên kết H, số nu từng
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, loại của 2 gen là:
trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
A.
B. làm đứt gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá
A=T =630 Nu: G = X =270 Nu
trình tự nhân đôi ADN.
B.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa
=T =720 Nu: G = X = 480 Nu
các crômatít.
C.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn
=T =270 Nu: G = X = 630 Nu
trao đổi chéo.
D.
Câu 26: Trao đổi đoạn không cân giữa 2
=T = 540 Nu: G = X = 360 Nu
crômatit trong cặp tương đồng gây hiện Câu 8. Chiều dài của gen 3 tính ra đơn vị

tượng: A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất micromet là:
đoạn.
A. 0,204 (µm)
B. 0,306 (µm)
C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
B. 0,51(µm)
D. 0,048
Câu 27: Một NST có trình tự các gen như sau
(µm)
ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân Câu 9. Gen thứ 6 có tỉ lệ . số nu mỗi loại gen
đã tạo ra 1 giao tử có NST trên với trình tự 6 bằng bao nhiêu?
các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận,
A.
trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
=T =2700 Nu: G = X =2100 Nu
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm
B.
thay đổi hình dạng NST.
=T =1350 Nu: G = X = 1050 Nu
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi
C.
hình dạng nhiễm sắc thể.
=T =720 Nu: G = X = 480 Nu
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi
D.
hình dạng nhiễm sắc thể.
=T = 1080 Nu: G = X = 720 Nu
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình Câu 10. Sau ĐB lặp đoạn, tỉ lệ % các loại nu
dạng nhiễm sắc thể.
của NST không đổi và chứa 3840 nu loại X.

Bài 1. Trên 1 NST của sinh vật nhân chuẩn số nù mỗi loại của gen được lặp thêm bằng
bao nhiêu. A. A=T =270 Nu: G = X =630 Nu
dài 2,754 µ
A.
Chứa 30% A, có 6 gen thứ thứ tự 1, 2, 3, 4,
=T =1350 Nu: G = X = 1050 Nu
5, 5, 6 chênh lệch nhau 0,102 µ về chiều
B.
dài, trong đó gen 1 ngắn nhất. khi xảy ra
=T =600 Nu: G = X = 900 Nu
đột biến lặp đoạn, có 1 gen trên NST lặp
C.
thêm 1 lần. sử dụng dữ kiện trên trả lời các
=T = 870 Nu: G = X = 1230 Nu
câu từ 5 đến 11.
Câu 5. Số nu mỗi loại của NST trước đột
Câu 11. Cấu trúc NST sau ĐB lặp đoạn có
biến.
thứ tự các gen lần lượt là.
A.
A A. 1, 2, 3, 4, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3,
=T =4860 Nu: G = X = 3240 Nu
3, 4, 5, 6.
B.
A B. 1, 2, 2, 3, 4, 5, 6.
D. 1, 2, 3,
=T =9720 Nu: G = X = 6480 Nu
4, 5, 5, 6.
C.

A
=T =4860 Nu: G = X = 11304 Nu

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A


ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Ở người, một số bệnh DT do ĐB lệch thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1
bội được phát hiện là
thấp.

B. 5 cao: 1 thấp.
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.
B.
C.Claiphentơ,
3 cao: 1 thấp.
Đao, Tơcnơ.
D. 11 cao: 1 thấp.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu Câu 9: Ở một loài TV, gen A qui định thân
nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a
Câu 2: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở qui định. Cho cây thân cao 4n có KG AAaa
kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh giao phấn với cây thân cao 4n có KG Aaaa thì
đột biến
kết quả phân tính ở F1 sẽ là: A. 35 cao: 1
A. lệch bội.
B. đa bội. C. cấu trúc NST. thấp.
B. 11 cao: 1 thấp.
D. số lượng NST.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 5 cao: 1 thấp.
Câu 3: Sự không p.ly của một cặp NST Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột
t.đồng ở TB sinh dưỡng sẽ
biến thể ba được phát hiện ở loài này là A.
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình 12. B. 24.
C. 25. D. 23.
thường và dòng mang ĐB
Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng
mang đột biến.
được gọi là

C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
A. thể ba. B. thể ba kép.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều
Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng
bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người được gọi là
ta đếm được 22 nhiễm sắc thể ở trạng thái A. thể ba. B. thể ba kép.
chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một loài
này có kí hiệu là
có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối
A. 2n – 2
B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc thể Dd trong
D. A, B đúng.
phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu
Câu 5: Ở một loài TV, gen A qui định TT hạt nhiễm sắc thể là:
đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định TT lặn
A. AaBbDDdEe và AaBbdEe.
hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế
C. AaBbDDddEe và AaBbEe.
hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì Câu 14: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số
KG của các cây bố mẹ là:
lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. AAa x AAa. B. AAa x AAaa. C. AAaa x A. một số cặp NST B. một số hoặc toàn bộ
AAaa. D. A, B, C đúng.
các cặp NST
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định C. một, 1 số hoặc toàn bộ các cặp NST. D.
thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do một hoặc một số cặp NST
gen a qui định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A qui định
gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định
F1 sẽ là

quả vàng. Cho cây 4n có kiểu gen aaaa giao
A. 35 cao: 1 thấp. B.5 cao: 1 thấp. C.3 cao: 1 phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả
thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
phân tính đời lai là
Câu 7: Cơ thể mà TB sinh dưỡng đều thừa 2 A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng.
NST trên 2 cặp tương đồng được gọi là
Câu 16: Một loài SV có bộ NST 2n = 14 và
A. thể ba. B. thể ba kép.
C.
tấtthểcảbốn.
các D.
cặpthểNST
tứ bội
tương đồng đều chứa
Câu 8: Ở một loài TV, gen A qui định thân nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra
cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a ĐBG, ĐB cấu trúc NST và không xảy ra
qui định. Cho cây thân cao 2n + 1 có KG Aaa HVG, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu
giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có KG Aaa

C

C

B
D

C



×