Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Phố cổ hà nội trong quá trình đô thị hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.36 KB, 17 trang )

Họ và tên : Nguyễn Lê Thanh Thủy
Lớp : Văn hóa học K11
Đề tài : Phố

cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

/>
Bài tập 1: 6 tháng 4 năm 2011 11:08
-

Tìm vấn đề:
Phố cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa.
Xác định mâu thuẫn:
Nét truyền thống (kiến trúc cổ) của Hà Nội >< tình trạng nhà ở lộn xộn không nằm

trong quy hoạch chung của thành phố
- Vận dụng pp dịch lý để n/c đối tượng:
• Tính tương hiện
Phố cổ là một phần của thành phố Hà Nội, tạo nên bản sắc riêng cho thành phố, là
nét truyền thống bên cạnh nét hiện đại. Phố cổ đã đi theo suốt chiều dài lịch sử Thăng
Long – Hà Nội. Mặc dù thành phố đã trải qua nhiều biến cố lịch sử, thay đổi địa giới
hành chính nhưng phố cổ vẫn vậy, tồn tại âm thầm, lặng lẽ bên cạnh những khu đô thị
mới ồn ào, hiện đại.
• Tính tương hóa
Phố cổ được hình thành từ rất lâu nên quy mô tổ chức mang nặng truyền thống nông
nghiệp trọng tĩnh: phía trước là cửa hàng buôn bán, phía trong là nhà ở -> tính tổng hợp,
linh hoạt. Vì vậy, khu phố cổ làm ảnh hưởng đến quy hoạch của thành phố. Trong khi đó,
quá trình đô thị hóa ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 80 của tk XX, nó mang tính trọng
dương, ưa phát triển. Do đó, các khu đô thị mới ở Hà Nội mọc lên ngày càng nhiều, thành
phố được đưa quy hoạch, dẫn đến nguy cơ khu phố cổ không còn là phố cổ nữa mà có thể
sẽ biến thành “giả cổ”. Nếu đưa phố cổ vào dự án quy hoạch chung mà không có một dự


án riêng dành cho nó thì sớm hay muộn phố cổ cũng sẽ không còn.

1


• Tính hướng hòa
Giữ gìn, bảo tồn khu phố cổ sao cho không ảnh hưởng đến quy hoạch chung của
thành phố. Ngược lại, tiến hành đô thị hóa Hà Nội nhưng không làm mất đi nét cổ kính
truyền thống của khu phố cổ.
• Hướng mở rộng
Có một dự án quy hoạch riêng dành cho phố cổ. Tiến hành nâng cấp, sữa chữa khu
phố sao cho không quá khập khiễng khi đặt khu phố cổ bên cạnh các khu đô thị mới.
Nâng cao ý thức bảo tồn, bảo vệ khu phố cổ cho người dân Hà Nội nói chung và những
cư dân của khu phố nói riêng. Tăng cường quảng bá những nét đẹp của phố cổ cho khách
du kịch đến Việt Nam, tăng giá trị của khu phố -> động lực cho mọi người ngày càng yêu
quý và ra sức bảo vệ khu phố cổ.

2


Bài tập 2: 6 tháng 4 năm 2011 11:10 (bổ sung sơ đồ 13 tháng 4 năm 2011 14:05)
-

Phân tích đề tài:

“Phố cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa”





Xác định từ khóa: phố cổ Hà Nội, quá trình đô thị hóa
Cấu trúc ngữ pháp của tên đề tài:
 danh từ trung tâm: phố cổ Hà Nội
 danh từ phụ nghĩa: quá trình đô thị hóa
Cấu trúc đề tài
 đối tượng nghiên cứu: phố cổ Hà Nội
 giới hạn cách thức nghiên cứu: không giới hạn



-

Sơ đồ cấu trúc cấp hệ của các khái niệm
 cấp 0 : văn hóa đô thị
 cấp 1: chủ thể: phố cổ Hà Nội
 cấp 2: không gian: thành phố Hà Nội
 cấp 3: thời gian: quá trình đô thị hóa
Lập cấu trúc cho đề tài:

CĐ 0:

Văn hóa đô thị

CĐ 1:

Phố cổ khác ở Việt
Nam

CĐ 2:


Phố cổ Hà Nội

Các địa phương khác ở Việt
Nam

Hà Nội

CĐ 3:
Toàn thời

Bài tập 3: 6 tháng 4 năm 2011 11:12
-

Định vị đối tượng

C : khu phố cổ - mang nặng tính truyền thống
K : Hà Nội – thủ đô 1000 năm văn hiến
3

Phố cổ khác trên thế
giới
Các tp khác trên thế giới


T : quá trình đô thị hóa – bắt đầu từ những năm 80 của tk XX
Kết quả : Khu phố cổ thay đổi cho phù hợp với quy hoạch của thành phố nhưng
vẫn giữ được nét đẹp truyền thống.
Lý giải : đô thị hóa là xu hướng phát triển chung ở các nước trên thế giới. Phố cổ
cũng không tránh khỏi bị đô thị hóa nhưng làm sao cho phố cổ hợp với quy luật phát triển
chung mà vẫn giữ lại được những nét truyền thống đã tạo nên vẻ đẹp cho thủ đô Hà Nội.

-

Lập đề cương chi tiết cho đề tài
 Dẫn nhập

Lý do chọn đề tài:
- Hà Nội đã được 1000 năm tuổi. Những người gắn bó với mảnh đất này rồi cũng
trở về với cát bụi. Chỉ có những công trình kiến trúc cổ là hầu như chứng kiến được
những biến cố lịch sử của Hà Nội và khu phố cổ là một trong số đó. Nghiên cứu về khu
phố này là nghiên cứu về, hiểu thêm về mảnh đất 1000 năm văn hiến.
- Năm 2011, nước ta kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, nhân dịp
này người viết cũng muốn tìm hiểu thêm về Hà Nội. Và người viết chọn đề tài về “phố cổ
Hà Nội”.
Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu về việc giữ gìn nét đẹp truyền thống của phố cổ Hà Nội trong quá
trình đô thị hóa. Đô thị hóa thành phố nhưng vẫn không làm mất đi phố cổ.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
- Liên quan đến đề tài mà người viết đã chọn là có những bài viết nhỏ trên các
báo, tạp chí… hay những nghiên cứu được công bố trong những hội thảo khoa học, ví dụ
như hội thảo tổng kết “Chương trình hợp tác nghiên cứu ba năm giữa Nhật Bản và Việt
Nam về bảo tồn và phát triển bền vững Khu phố cổ Hà Nội”.

4


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
o C : khu phố cổ - mang nặng tính truyền thống
o K : Hà Nội – thủ đô 1000 năm văn hiến
o T : quá trình đô thị hóa
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

- Đóng góp thêm vào cách thức tiến hành đô thị hóa các khu phố cổ.
- Đóng góp ý kiến vào mô hình quy hoạch khu phố cổ.
Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu:
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp các nguồn tư liệu từ báo, tạp chí, sách,
internet… cho bài nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh: so sánh với quá trình và cách thức đô thị hóa của
một số khu phố cổ ở Việt Nam và một số nước trên thế giới.
- Phương pháp liên ngành: kết hợp với xã hội học, lịch sử, địa lý.
- Nguồn tư liệu: sách, luận văn, báo, tạp chí, các bài viết trên website:
vanhoahoc.edu.vn…

 Nội dung

5


Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn
I.1. Tổng quan về phố cổ Hà Nội
I.1.1. Vị trí địa lý
I.1.2. Các phố trong khu phố cổ
I.2. Hiểu biết chung về đô thị hóa
I.2.1. Khái niệm đô thị hóa
I.2.2. Quá trình đô thị hóa thế giới
I.3. Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam
I.3.1 Thời kỳ phong kiến
I.3.2. Thời kỳ thuộc địa
I.3.3. Thời kỳ từ 1955 đến 1975
I.3.4. Thời kỳ từ 1975 đến nay
Chương II. Phố cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa trước 1975
II.1. Thời kỳ phong kiến

II.2. Thời kỳ thuộc địa
II.3. Thời kỳ từ 1955 đến 1975

Chương III. Phố cổ Hà Nội trong quá trình đô thị hóa từ 1975 đến nay
III.1. Những mặt đạt được
III.2. Những điều còn tồn tại
 Tài liệu tham khảo
 Sách
6


1. Đinh Gia Khánh, 2008. Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Đông Đô – Hà
Nội, NXB Hà Nội, 655 trang.
2. Ito Tetsuji, 2009. Ngõ phố Hà Nội, NXB KHXH, 186 trang.
3. Mạc Đường, 2002. Dân tộc học–đô thị và vấn đề đô thị hóa, NXB Trẻ, 244 trang.
4. Nguyễn Thị Ngọc Vân, 2010. Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 – 2008), NXB
Hà Nội, 623 trang.
5. Nguyễn Vinh Phúc, 2009. 1000 năm Thăng Long Hà Nội, NXB Trẻ, 1064 trang.
6. Quỳnh Trân, Nguyễn Thế Nghĩa, 2002. Phát triển đô thị bền vững, NXB KHXH,
650 trang.
7. Trịnh Duy Luân, 2005. Xã hội học đô thị, NXB KHXH, 239 trang.
8. Trương Minh Dục, Lê Văn Định, 2010. Văn hóa và lối sóng đô thị Việt Nam:
một cách tiếp cận, NXB CTQG, 671 trang.
9. Nick Ray, Peter Dragicevich, Regis St Louis, 2007. Viet Nam, Lonely Planet
Publication Pty Ltd, 540 pages.
10. Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Thừa Hỷ, Barbara Cohen, 2006. Hanoi streets of
the Old Quarter and around Hoan Kiem lake, Thế giới Pulishers, 304 pages.
 Internet
1. />2. />3. />4. />
7



5. />6. />7. />8. />9. />10. />
 các bài viết trên www.vanhoahoc.edu.vn
1. Nguyễn Hữu Thông, Vị trí và đặc điểm của làng truyền thống trong cấu trúc đặc
trưng của đô thị Huế.
2. Phan Đăng Long, Văn hóa đô thị với nếp sống người Hà Nội.
3. Tôn Nữ Quỳnh Trân, Văn hóa làng xã trong đô thị hóa.
4. Trần Quốc Vượng, Đô thị cổ Việt Nam, Trích từ quyển Trong cõi, NXB Trăm
hoa, California, Mỹ, 1993.

8


Bài tập 4: 6 tháng 4 năm 2011 11:14 (bổ sung sơ đồ 13 tháng 4 năm 2011 11:06)
 Sách
1. Đinh Gia Khánh, 2008. Địa chí văn hóa dân gian Thăng Long – Đông Đô – Hà
Nội, NXB Hà Nội, 655 trang.
2. Hoàng Hải, Hoàng Oanh, 2010. Hỏi đáp về 36 phố cổ Hà Nội, NXB QĐND, 208
trang.
3. Lam Khê, Khánh Minh, 2010. 36 phố cổ Thăng Long – Hà Nội, NXB Thanh Niên,
195 trang.
4. Mạc Đường, 2002. Dân tộc học–đô thị và vấn đề đô thị hóa, NXB Trẻ, 244 trang.
5. Nick Ray, Peter Dragicevich, Regis St Louis, 2007. Viet Nam, Lonely Planet
Publication Pty Ltd, 540 pages.
6. Nguyễn Công Hoan, 2004. Nhớ và ghi về Hà Nội, NXB Trẻ, 263 trang.
7. Nguyễn Thị Ngọc Vân, 2010. Hà Nội qua số liệu thống kê (1945 – 2008), NXB
Hà Nội, 623 trang.
8. Nguyễn Thúy Nga, 2010. Địa danh Hà Nội thời Nguyễn, NXB KHXH, 1057
trang.

9. Nguyễn Vinh Phúc, 2009. 1000 năm Thăng Long Hà Nội, NXB Trẻ, 1064 trang.
10.Quỳnh Trân, Nguyễn Thế Nghĩa, 2002. Phát triển đô thị bền vững, NXB KHXH,
650 trang.
11. Tetsuji Ito, 2009. Ngõ phố Hà Nội, NXB KHXH, 186 trang.
12. Trịnh Duy Luân, 2005. Xã hội học đô thị, NXB KHXH, 239 trang.
13.Trương Minh Dục, Lê Văn Định, 2010. Văn hóa và lối sóng đô thị Việt Nam: một
cách tiếp cận, NXB CTQG, 671 trang.
14.Nguyễn Vinh Phúc, Nguyễn Thừa Hỷ, Barbara Cohen, 2006. Hanoi streets of the
Old Quarter and around Hoan Kiem lake, Thế giới Pulishers, 304 pages.
 Internet:
- Bài viết:
/>
9


/> /> /> /> /> /> /> />- Video:
/> /> />- Các bài viết trên www.vanhoahoc.edu.vn
1. Nguyễn Hữu Thông, Vị trí và đặc điểm của làng truyền thống trong cấu trúc đặc
trưng của đô thị Huế.
2. Nguyễn Thị Hậu, Đô thị ở Nam Bộ thời cận đại.
3. Phan Đăng Long, Văn hóa đô thị với nếp sống người Hà Nội.
4. Tạp Chí Khoa học xã hội, Bàn về các yếu tố thẩm nỹ trong kiến trúc đô thị.
5. Tôn Nữ Quỳnh Trân, Văn hóa làng xã trong đô thị hóa.
6. Trần Quốc Vượng, Đô thị cổ Việt Nam, Trích từ quyển Trong cõi, NXB Trăm hoa,
California, Mỹ, 1993.
7. Trần Ngọc Khánh, Đình làng Nam Bộ và các giải pháp tồn sinh trong quá trình
đô thị hóa Sài Gòn – TP. Hồ Chí Minh.
8. Vũ Thế Long, Người Hà Nội ăn uống như tôi đã biết.

10



Bài tập 5: 13 tháng 4 năm 2011 14:07

- Lập bảng
Được

Chưa được

Kiến trúc –
nhà ở

Cải tạo, xây dựng lại những ngôi
nhà xuống cấp

Điều kiện sống

Điều kiện sống của người dân khu
phố cổ tăng

Không giữ lại được những nét kiến trúc
xưa
Làm phát sinh những vấn nạn xã hội
của một thành phố đang trong thời kì
CNH - HĐH

Ngành nghề

Đa dạng hóa các mặt hàng buôn bán


Không còn chuyên về một mặt hàng
như tên gọi của phố

Quán vỉa hè

Dẹp bỏ những quán vỉa hè tạo nên
mỹ quan đô thị

Làm mất đi nét riêng đặc sắc trong ẩm
thực và du lịch Hà Nội

- Lập mô hình

Kiến trúc
– nhà ở

Điều kiện
sống

Được
được
(+)

Chưa
Ngành
nghề

Quán
vỉa hè


11

(-)


Bài tập 6: 2 tháng 5 năm 2011 19:40
Định nghĩa “đô thị hóa” theo 7 bước:
1. Tìm tất cả các định nghĩa hiện có
- Theo Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, tr.332: đô thị hóa là (quá trình)
tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị và làm nâng cao vai trò của thành thị đối
với sự phát triển của xã hội.
- Theo Wikipedia: đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ % giữa dân
số đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực.
- Theo Mạc Đường, 2002, Dân tộc học – đô thị và vấn đề đô thị hóa: đô thị hóa
là quá trình kinh tế và xã hội để biến một vùng dân cư không có cuộc sống đô thị thành
một vùng dân cư có thuộc tính của xã hội đô thị.
2. Phân tích từng định nghĩa theo yêu cầu của định nghĩa
Nguồn

Hoàng Phê

Wikipedia

Mạc Đường

Định nghĩa

Nhận xét

Đô thị hóa là (quá trình) tập trung

dân cư ngày càng đông vào các đô
thị và làm nâng cao vai trò của
thành thị đối với sự phát triển của
xã hội. (1)

-ưu:cụ thể
-nhược:không nêu được đặc
trưng của đô thị hóa, chỉ đề cập
tới yếu tố dân cư (tập trung dân
cư ngày càng đông) trong đô thị
hóa.
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô -ưu: cụ thể, rõ ràng
thị, tính theo tỉ lệ % giữa dân số đô -nhược: chỉ đề cập đến yếu tố
thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân số và diện tích
dân hay diện tích của một vùng hay
khu vực. (2)
Đô thị hóa là quá trình kinh tế và xã -ưu:nêu được đặc trưng chung
hội để biến một vùng dân cư không của đô thị hóa
có cuộc sống đô thị thành một vùng -nhược: không nêu lên được
dân cư có thuộc tính của xã hội đô những biểu hiện cụ thể
thị. (3)

3. Phân loại các định nghĩa, xác định những nét nghĩa chung có thể tiếp thu,
những đặc trưng sai/thiếu cần bổ sung, sửa chữa
12


-

Các định nghĩa trên đều đề cập đến dân cư, dân số, có thể tiếp thu yếu tố này.

Ngoài ra sự đô thị hóa không chỉ thể hiện ở mặt dân số mà còn nhiều mặt khác

như kinh tế, chính trị, văn hóa… mà các định nghĩa trên chưa đề cập.
- Khái niệm đô thị hóa khá phức tạp nên có thể dùng định nghĩa đặc trưng để
định nghĩa khái niệm này.
4. Tìm tất cả các cách sử dụng khái niệm hiện hành, đối chiếu với kết quả (3) để
điều chỉnh, bổ sung các đặc trưng cùng nội dung cụ thể của chúng
- Các định nghĩa đô thị hóa hiện nay phần lớn đều đề cập đến yếu tố như dân số,
mật độ dân số, chất lượng cuộc sống, diện tích đô thị.
- Đô thị hóa là quá trình hình thành và phát triển đô thị, kể của đô thị hóa nông
thôn, đô thị hóa ngoại thành, đô thị hóa ngoại vi…
- Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thành thị thể hiện qua các
mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống…
- Đô thị hóa bền vững: có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước nhằm tạo ra những
thành phố mà con người có thể sống được hạnh phúc và hạnh phúc có thể do con ngừoi
xây dựng được bằng các tổ chức cộng đồng tự quản.
- Đô thị nhân văn: (các đô thị thế kỉ tương lai) là một thành phố không có nhà
cao tầng mà là thành phố vườn với những ngôi nhà biệt thự 1,2 tầng nối tiếp nhau trong
các điều kiện kỹ thuật hạ tầng siêu việt.
5. Xác định đặc trưng giống (khái niệm rộng hơn cùng loại)
- Đặc trưng giống là đô thị (tập trung dân cư ngày càng đông vào các đô thị),
(sự mở rộng đô thị)
6. Xác định các đặc trưng loài (khu biệt khái niệm được định nghĩa với những
khái niệm khác cùng bậc)
- Sự mở rộng đô thị
- Có sự phát triển, biến đổi về kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Có sự biến đổi vai trò của đô thị đối với sự phát triển của một vùng hoặc cả
nước.
Sản phẩm sơ bộ: “Đô thị hóa là quá trình mở rộng của đô thị, có sự biến đổi về
kinh tế, văn hóa, xã hội và có sự nâng cao vai trò của đô thị đối với sự phát triển của đất

nước.”
7. Lập sơ đồ, kiểm tra việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức và nội dung, chỉnh
sửa lại
13


Đô thị hóa là

Quá trình mở rộng
đô thị

Không có sự mở rộng
diện tích đô thị

Biến đổi về kinh tế,
văn hóa, xã hội

Không có sự thay đổi về
kinh tế, văn hóa, xã hội

Nâng cao vai trò
của đô thị

Vai trò không thay đổi

Sản phẩm cuối: Đô thị hóa là quá trình mở rộng đô thị, có sự biến đổi về kinh tế,
văn hóa, xã hội và có sự nâng cao vai trò của đô thị đối với sự phát triển của đất nước.

14



Bài tập 7: 27 tháng 4 năm 2011 10:48
Bảng so sánh phố cổ Hà Nội và phố cổ Hội An:

Đối tượng
Hà Nội

Hội An

Đồng bằng Bắc bộ

Đồng bằng duyên hải Trung bộ

Nằm gần sông Hồng

Nằm gần sông Thu Bồn

Thời gian ra đời

Khoảng tk XI

Khoảng tk XVI

Bản chất

Phố nghề

Thương cảng

Vai trò


Kinh tế, có cả chính trị

Chủ yếu là kinh tế

Tiêu chí
Vị trí địa lý

Kiến trúc
Nhà ở

Nhà ống

Vật liệu

Gạch và gỗ

Phần lớn là gỗ

Cách sử dụng

Vừa để ở vừa để sản xuất

Hầu hết là để ở

Cách trang trí

Trạm trổ các hoa văn cầu kỳ
Đình, đền, chùa, hội quán


Công trình kiến trúc
khác

Đình, đền chủ yếu thờ tổ nghề

Chùa chủ yếu thờ thần thánh

Phạm vi gia dịch

Thăng Long và vùng lân cận

Nước ngoài

Danh hiệu

Di tích lịch sử

Di sản văn hóa thế giới

15


Bài tập 8: 2 tháng 5 năm 2011 19:41
Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc Nông nghiệp nên phố cổ Hà Nội được xây
dựng và phát triển theo phong cách, không gian kiến trúc đô thị của loại hình văn hóa
này:
- Phố cổ được hình thành một phần vì nhu cầu kiếm tiền của người dân, một phần
theo lệnh của triều đình để đáp ứng những yêu cầu của việc nước và hoàng cung.
- Phố cổ được xây dựng tập trung theo khu vực chuyên làm một nghề, mặt hàng thủ
công nhất định. Vì vậy nên tên các con phố trong khu phố cổ gắn liền với tên các mặt

hàng được sản xuất ở đây. Đây là kiểu buôn bán theo phường hội.
- Bên cạnh các cửa hàng lớn buôn bán các mặt hàng thủ công, còn có các quán vỉa
hè nhỏ hoặc các gánh hàng rong. Một kiểu buôn bán quy mô nhỏ của loại hình văn hóa
gốc Nông nghiệp.
- Kiến trúc nhà cổ theo kiểu nhà ống, mái nghiêng, mặt tiền là cửa hàng buôn bán
giao thương, phía trong là nhà ở, khoảng giữa là giếng trời để lấy ánh sáng khí trời. Mang
phong cách kiến trúc của loại hình văn hóa Nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên.
- Kết cấu của các ngôi nhà cổ không phải theo ý muốn mà theo lệnh của triều đình:
không xây nhà quá 2 tầng, không mở cửa sổ tầng 2 vì người dân không được đứng trên
các vua chúa, quan lại.
- Ngoài các nhà cổ, còn có các công trình kiến trúc khác như: đình, đền thờ các vị tổ
nghề, chùa, các hội quán. Cũng là biểu hiện của buôn bán theo kiểu phường hội.
- Bên cạnh kiến trúc cổ truyền Việt Nam, còn có các kiểu kiến trúc của Trung Quốc,
Pháp và phong cách trang trí nghệ thuật. Kiến trúc khu phố cổ mang tính tổng hợp: tiếp
nhận kiến trúc bên ngoài kết hợp với kiến trúc bản địa.

16


Từ những đặc điểm trên ta có thể rút ra được rằng: để bảo tồn khu phố cổ trong quá
trình đô thị hóa chung của đất nước thì phải tập trung vào những đặc trưng nhất của khu
phố cổ mang kết cấu kiến trúc theo loại hình văn hóa gốc Nông nghiệp.

17



×