Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Vận dụng các quy luật trong quá trình quản lý kinh tế các nguyên tắc và phương pháp quản lý kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.24 KB, 27 trang )

CHƯƠNG II
VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH
QUẢN LÝ KINH TẾ. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH TẾ
2.1 Những vấn đề chung về quy luật
2.1.1 Khái niệm
Quy luật thể hiện mối quan hệ bản chất, tất nhiên,
phổ biến của sự vật và hiện tượng trong những
điều kiện nhất đònh.
2.1.2 Tính chất của quy luật
-Tính khách quan.
-Tính hệ thống.
-Mức độ tác động của các quy luật lên sự vật và
hiện tượng với các mức độ rất khác nhau
1.2 Vận dụng các quy luật trong quản lý kinh tế.
Quản lý kinh tế là phải biết vận dụng các quy luật, hình thành
nên cơ chế quản lý kinh tế thích hợp.
1.2.1 Cơ chế quản lý kinh tế.
Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức điều hành nền kinh tế theo
đường lối, chủ trương, kế hoạch của chủ thể quản lý trên cơ sở
yêu cầu của các quy luật khách quan, bằng các phương pháp,
hình thức, công cụ quản lý thích hợp.
Chủ thể quản lý kinh tế bò ràng buộc vào thể chế chính trò của
mỗi nhà nước. Ở Việt Nam, nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo của
đảng cầm quyền – Đảng CSVN.
Cơ chế kinh tế một mặt có tính khách quan, nó phải tuân thủ yêu
cầu của các quy luật khách quan. Mặt khác, nó có tính chủ quan
thông qua ý chí, mục đích, mục tiêu quản lý của chủ thể quản lý
kinh tế.

1.2.2 Nội dung của cơ chế qu n lý kinhả tế


1.2.2.1 Đường lối phát triển đất nước
Là các mục đích lâu dài cần đạt do chính đảng cầm quyền
đất nước đặt ra, nhằm hướng toàn bộ các quá trình xã hội, các
hành vi hoạt động của công dân, các quan hệ đối ngoại bên ngoài
để đạt được mục đích đó.
Một đường lối phát triển phải đáp ứng các nội dung cơ bản
sau:
.Đường lối dựa trên học thuyết chính trò nào? Giai cấp nào
là giai cấp lãnh đạo và quản lý xã hội?
.Xử lý chế độ sở hữu xã hội ra sao?
.Mức độ lựa chọn hình thức của nền kinh tế thò trường?
.Thái độ đối với con người trong xã hội?
.Thái độ đối với khoa học và công nghệ?
.Thái độ đới với truyền thống dân tộc?
.Thái độ đối với các nước khác trong quá trình phát triển?…
1.2.2.2 Chiến lược phát triển đất nước
là hệ thống các quan điểm cơ bản các mục tiêu lớn và giải
pháp cơ bản trên cơ sở huy động và sử dụng tối ưu các nguồn lực,
các lợi thế phát triển của đất nước, các mối quan hệ phức tạp
trong khu vực và trên thế giới, đạt được đường lối phát triển đất
nước trong một chặng đường đủ dài.
Là cụ thể hoá đường lối phát triển đất nước trong mỗi
chặng đường phát triển.
-
1.3 Các loại quy luật trong quản lý kinh tế
 1.3.1 Các quy luật tự nhiên
  Quản lý kinh tế bao quát trên mọi lónh vực của hoạt
động con người, trong đó, con người sống trong môi trường tự
nhiên, khai thác tự nhiên, lợi dụng các điều kiện của tư nhiên
để phục vụ con người, biến các kiến thức tự nhiên thành các

kiến thức kỹ thuật và công nghệ để tiến hành sản xuất, đáp
ứng yêu cầu phát triển của xã hội. (Quy luật hoá, lý, sinh…,
mua nắng…)
1.3.2 Các loại quy luật về phương thức sản xuất xã hội
 
Quy luật năng suất lao động tăng lên không ngừng.
Quy luật tiết kiệm thời gian.
Quy luật QHSX phù hợp với LLSX.
 
1.3.3 Các quy luật kinh tế thò trường
 
Quy luật giá trò.
Quy luật cung-cầu
Quy luật cạnh tranh
Quy luật lưu thông tiền tệ
Một số quy luật kinh tế thò trường khác:
 -Đònh luật nhu cầu:
*Nhu cầu tự nhiên: được hình thành từ thấp đến cao.
*Nhu cầu thò trường: toàn bộ nhu cầu lý thuyết được giải quyết
và đáp ứng trên thò trường.
*Nhu cầu tiềm năng: lòng mong muốn của người tiêu dùng.
*Nhu cầu thực tế: nhu cầu có khả năng thanh toán
*Sự co giãn của cầu: biểu thò phần trăm thay đổi trong cầu so với
phần trăm thay đổi trong các yếu tố tác động đến lượng cầu
*Nhu cầu thay thế và nhu cầu bổ sung.
*Mức độ bức thiết của nhu cầu phụ thuộc vào thu nhập: nhu cầu
cấp thiết và nhu cầu xa xỉ.
*Đường cong bàng quan của người tiêu dùng
1.3.4 Các quy luật tâm lý –xã hội
 

1.3.4.1. Quy luật bắt chước trong kinh tế.
 
Đây là quy luật phản ánh sự học hỏi lẫn nhau một cách khá thụ
động của con người trong kinh tế. Trước một ngành nghề gì đó
hoặc một sản phẩm nào đó coi chừng có thu nhập cao hay thu lợi
nhuận lớn, con người thường bắt chước nhau chuyển sự chú ý và
tiềm lực của mình vào ngành nghề đó, sản phẩm đó với hy vọng
đạt được lợi ích cao cho mình.
 
1.3.4.2. Quy luật đời sống kinh tế phát triển con người dễ quay về
với lối sống thu vén cho lợi ích và cuộc sống cá nhân.

×