TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
=======***=======
NGUYỄN THỊ HẢO
SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
VÀO VIỆC BẢO VỆ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ
VĂN HÓA CÔN SƠN - KIẾP BẠC
Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Triết học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. NGUYỄN THỊ GIANG
HÀ NỘI, 2015
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị Giang đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận này.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa giáo dục
chính trị cùng các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo
điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của bản thân.
Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, cũng nhƣ bạn bè đã tạo
điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
Trong quá trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế về thời gian cũng
nhƣ kiến thức của bản thân, nên khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong sự chỉ bảo của các thầy, cô cũng nhƣ các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 1015
Sinh viên
Nguyễn Thị Hảo
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của cô
giáo- Th.S Nguyễn Thị Giang. Tôi xin cam đoan rằng:
Đây là kết quả nghiên cứu riêng của tôi.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày tháng 5 năm 1015
Sinh viên
Nguyễn Thị Hảo
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LSVH:
Lịch sử văn hóa
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu ................................................................................. 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 5
6. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 6
7. Kết cấu khóa luận ................................................................................... 6
Chƣơng 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG ...................................................... 7
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Cơ sở triết học của quan điểm
toàn diện ..................................................................................................... 7
1.2. Di tích lịch sử văn hóa ....................................................................... 15
1.3. Nội dung sự vận dụng quan điểm toàn diên vào việc bảo vệ
khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc hiện nay ......................... 18
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BẢO VỆ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ
VĂN HÓA CÔN SƠN - KIẾP BẠC Ở HẢI DƢƠNG HIỆN NAY .............. 24
2.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội và vai trò của
khu di tích LSVH Côn Sơn - Kiếp Bạc đến sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của huyện Chí Linh hiện nay ......................................................... 24
2.2. Thực trạng trong công tác bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn Kiếp Bạc hiện nay .................................................................................... 35
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN BẢO VỆ KHU DI
TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CÔN SƠN - KIẾP BẠC Ở HẢI DƢƠNG HIỆN
NAY TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN .................. 45
3.1. Một số phƣơng hƣớng cơ bản ............................................................ 45
3.2. Một số giải pháp cụ thể...................................................................... 48
KẾT LUẬN .................................................................................................. 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 62
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn. Sức hút
của Việt Nam không chỉ là vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên mà còn do nguồn
tài nguyên nhân văn vô cùng phong phú và đa dạng. Đó chính là các lễ hội
truyền thống, phong tục tập quán, các di tích lịch sử văn hóa.
Ngày nay khi cuộc sống của con ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện, hiện
đại hóa hơn thì nhu cầu trở về cội nguồn, tìm hiểu về những nét đẹp văn hóa
đã trở thành một nhu cầu tất yếu chính vì vậy lƣợng khách du lịch đến với các
khu di tích lịch sử văn hóa ngày càng tăng. Đến đó khách sẽ đƣợc thỏa mãn
nhu cầu hiều biết về những nét đẹp văn hóa, những giá trị lịch sử lâu đời,
những danh nhân văn hóa của mọi thời đại mỗi quốc gia, dân tộc nơi du
khách đặt chân đến. Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc
và giữ nƣớc, có tới hàng trăm di tích lịch sử văn hóa đánh dấu những chặng
đƣờng phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc. Nền văn hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc chính là sự kết tinh và tóa sáng từ các di tíc lịch sử
văn hóa này khi nhắc đến những di tích lịch sử văn hóa chúng ta không thể
không nhắc tới khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc thuộc địa bàn
thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dƣơng.
Côn Sơn - Kiếp Bạc là khu di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng của đất nƣớc
với hình sông thế núi hùng vĩ, linh thiêng… là vùng đất nổi tiếng của danh
sơn huyền thoại, thiên nhiên kì thú, những công trình kiến trúc độc đáo,
những lễ hội đậm màu sắc dân gian, những địa danh lam lịch sử gắn với
những chiến công oanh liệt trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân
tộc. Điểm nổi bật trong khu di tích lịch sử văn hóa là chùa Côn Sơn Và Đền
Kiếp Bạc. Hay nơi đây còn đƣợc gọi với cái tên - vùng đất địa linh nhân kiệt.
1
Khu di tích là 1 trong 23 khu di tích quốc gia quan trọng của đất nƣớc, khu di
tích có ý nghĩa rất lớn với nhân dân trong vùng và cả nƣớc.
Những năm gần đây khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn -Kiếp Bạc đã bị
thay đổi nhanh chóng, diện tích đất bị thu hẹp, tình trạng ô nhiêm môi trƣờng,
cảnh quan khu di tích đang bị biến đổi. Sở dĩ có tình trạng này, một phần là
do công tác bảo vệ khu di tích còn nhiều bất cập.Trải qua bao thế hệ, với
những biến cố thang trầm của lịch sử xã hội đã khiến cho nhiều khu di tích
lịch sử quý giá bị hủy hoại dƣới bàn tay vô hình hay hữu ý của con ngƣời,
thêm vào đó là sự khắc nghiệt của khí hậu nhiệt đới gió mùa đã làm cho khu
di tích thu hẹp, rêu phong, đổ nát. Do đó việc bảo vệ khu di tích là việc làm
vô cùng quan trọng và cần thiết không chỉ với nhân dân trong huyện mà đây
còn là vấn đề luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm hàng đầu.
Vì vậy nghiên cứu vấn đề này nhằm đƣa ra các giải pháp góp phần bảo
vệ khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dƣơng hiện nay
nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của
tỉnh nói chung.
Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Sự vận dụng
quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn Kiếp Bạc ở Hải Dương hiện nay”. Làm bài khóa luận của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Xuất phát từ những giá trị vô cùng to lớn của những di tích lịch sử văn
hóa mang lại đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, việc bảo vệ những di
tích, khu di tích lịch sử văn hóa đã trở thành vấn đề chung không chỉ đối với
từng địa phƣơng, từng quốc gia mà đó là vấn đề chung của quốc tế. Vì vậy
UNESCO đã đƣa ra khuyến cảo quốc tế về việc bảo vệ di sản văn hóa. Hội
nghị toàn thể khóa họp thứ XIX của UNESCO tại Nairobi ngày 26 -10 -1976
đã nêu rõ: Tài sản văn hóa là yếu tố căn bản của nền văn minh và văn hóa các
dân tộc.
2
Trong thời gian vừa qua đã có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu vấn đề
công tác bảo vệ di tích nhƣ:
Trong Pháp lệnh “ Bảo vệ và phát huy tác dụng di tích LSVH và danh
lam thắng cảnh”, Nxb văn hóa thể thao, Hà Nội, 1986. Đã chỉ ra để bảo vệ và
sử dụng danh lam thắng cảnh đạt đƣợc mục đích giáo dục truyền thống dựng
nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nƣớc yêu chủ nghĩa xã
hội và lòng tự hào dân tộc, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, phổ biến
khoa học, nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu của văn hóa nhân dân làm giàu đẹp
văn hóa tinh thần và thế giới cần thực hiện tốt các điều trong pháp lệnh. Pháp
lệnh đƣa ra những nghị định đầu tiên là về những quy định chung đƣợc thể
hiện từ Điều 1 đến Điều 4. Hai là thể thức đăng kí công nhận di tích lịch sử
văn hóa, danh lam thắng cảnh đƣợc thể thiện từ Điều 5 đến Điều 9. Ba là việc
bảo vệ và sử dụng di tích LSVH từ Điều 10 đến Điều 15. Bốn là khen thƣờng
và sử phạt đƣợc thể hiện trong Điều 16, 17. Năm là điều khoản cuối cùng
những cơ quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này đƣợc thể hiện trong
Điều 18.
Trong cuốn “Vấn đề quản lý văn hóa trong bối cảnh chuyển sang cơ chế
thị trường” của Trần Hoàn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991. Tác giả đã
đƣa ra những đặc trƣng văn hóa của nƣớc ta thời kì trƣớc đổi mới. Những mặt
tích cực, hạn chế của văn hóa trong thời kì trƣớc đổi mới, và trong bối cảnh
chuyển sang kinh tế thị trƣờng từ đó đã đƣa ra vai trò của văn hóa trong thời
kì kinh tế đổi mới, và đề ra những giải pháp góp phần quản lý văn hóa trong
bối cảnh chuyển sang cơ chế thị trƣờng.
Trong cuốn “Bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa khu di tích Côn Sơn - Kiếp
Bạc, thành tựu và những vấn đề đặt ra” của Nguyễn Khắc Minh, tạp chí Di
sản văn hóa, số 1, 2006. Tác giả đã đƣa ra những thành tựu mà khu di tích đạt
đƣợc nhƣ: Trong công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo di tích, trong công tác bảo
3
vệ, giữ gìn trật tự an ninh, công tác xã hội hóa hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích,
công tác nghiên cứu tuyên truyền. Tác giả còn nên lên những vấn đề tồn tại
cần khắc phục nhƣ: Việc tranh chấp quản lý di tích, quản lý đất đai, việc phân
cấp hoạch định không gian di tích chƣa có, chƣa có bản đồ phân vùng quy
hoạch khu di tích. Cuối cùng tác giả đã đƣa ra những biện pháp giải quyết
trƣớc mắt là: Hoàn thành việc xây dựng quy hoạch tổng thể để đảm bảo cho
công tác bảo vệ và phát huy tác dụng di tích, phân cấp và quản lý di tích từ
tỉnh - huyện - xã và các đơn vị liên quan khác, tập chung giải quyết đồng bộ
các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát huy tác
dụng di tích.
Trong cuốn“Côn Sơn - Kiếp Bạc di tích và danh thắng” của Đặng Việt
Cƣờng, Sở văn hóa thông tin tỉnh Hải Dƣơng, 2010. Tác giả đã đƣa ra những
lƣu bút của lãnh đạo Đảng, Nhà Nƣớc với di tích danh thắng Côn Sơn - Kiếp
Bạc nhƣ: Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời, Đại Tƣớng Võ
Nguyên Giáp… Sau đó tác giả đã tổng quan về khu di tích LSVH Côn Sơn Kiếp Bạc, giới thiệu những danh nhân thờ tại Côn Sơn - Kiếp Bạc nhƣ: Trần
Hƣng Đạo, Nguyên Từ Quốc Mẫu, Phạm Ngũ Lão, Nguyên Thanh Công
Chúa, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Trần Nhân Tông, Huyền Quang. Cuối
cùng tác giả đã giới thiệu một số lễ hội truyền thống nhƣ: Lễ dâng văn tế Đức
Thánh Trần, lễ ban ấn, lễ rƣớc bộ và hội quân trên sông Lục Đầu, lễ cầu an hội hoa đăng, lễ hầu thánh ngoài ra có một số trò chơi dân gian hội vật, múa
hứng dừa, hội thi múa rối.
Các công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến các khía cạnh khác nhau
của di tích LSVH vấn đề vảo tồn, bảo vệ, phát huy các giá trị tại khu di tích.
Tuy nhiên, chƣa có một công trình nghiên cứu nào đề cập tới việc vận dụng
quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di tích LSVH Côn Sơn - Kiếp Bạc ở
Hải Dƣơng hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó tôi mạnh dạn nghiên
4
cứu đề tài trên, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ khu
di tích LSVH Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dƣơng hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Nghiên cứu sự vân dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di tích
lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dƣơng hiện nay; từ đó đƣa ra một
số giải pháp chủ yếu góp phần bảo vệ khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải
Dƣơng hiện nay.
Nhiệm vụ:
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận của quan điểm toàn diện trong triết học và
các khái niệm về di tích lịch sử văn hóa.
- Nghiên cứu thực trạng việc bảo vệ khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc ở
Hải Dƣơng hiện nay và tìm ra nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó.
- Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sự vận dụng
quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn Kiếp Bạc hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:
Khóa luận tập trung nghiên cứu sự vận dụng quan điểm toàn diện vào
việc bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dƣơng
hiện nay.
Phạm vi:
Nghiên cứu về công tác bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn Kiếp Bạc ở Hải Dƣơng hiện nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng các phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin. Phƣơng pháp logic - lịch sử và các
5
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác: Phân tích, so sánh, tổng hợp,
thống kê.
6. Ý nghĩa của đề tài
Khóa luận đã nghiên cứu một cách toàn diện vấn đề bảo vệ khu di tích
lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc ở Hải Dƣơng hiện nay từ đó góp phần:
- Nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ khu di tích, một vấn đề cấp bách
không chỉ đối với riêng khu di tích mà còn với tất cả di tích trong cả nƣớc.
- Khóa luận có thể làm tƣ liệu tham khảo cho những ngƣời quan tâm
đến việc bảo vệ di tích.
7. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm 3 chƣơng và 7 tiết.
6
Chƣơng 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG
1.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - Cơ sở triết học của quan điểm
toàn diện
1.1.1. Khái quát về phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng ngay từ khi triết học ra đời, trong qua trình phát triển
của triết học phép biện chứng có ba hình thức cơ bản: Phép biện chứng chất
phác, phép biện chứng duy vật và phép biện chứng duy tâm.
Thời cổ đại - phép biện chứng chất phác, do trình độ tƣ duy phát triển
chƣa cao, khoa học chƣa phát triển nên các nhà triết học lẫn phƣơng Đông và
phƣơng Tây chỉ dựa vào những quan sát trực tiếp để khái quát bức tranh
chung của thế giới. Ở phƣơng Đông, nó đƣợc thể hiện rõ trong “thuyết âm
dƣơng - ngũ hành”. Ở phƣơng Tây dƣới con mắt của Hêraclit, với câu nói nổi
tiếng của mình “Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”
[13, tr.49]. Song phép biện chứng này thiếu đi những căn cứ khoa học. Vì thế
nó đã bị phép siêu hình xuất hiện và thay thế từ nửa cuối thế kỉ XV.
Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học Cantơ và hoàn thiện
nhất trong triết học Hêghen một đại biểu xuất sắc của triết học cổ điển Đức ở
cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.Tính chất duy tâm trong phép biện chứng
của ông thể hiện ở chỗ: Ông coi “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành vận động
của giới tự nhiên và xã hội cuối cùng trở về với chính mình trong tinh thần thế
giới. Thực chất phép biện chứng duy tâm khách quan của Hêghen là phép
biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. Phép biện chứng cổ
điển Đức cũng có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của tƣ duy biện
chứng của nhân loại, thúc đẩy tƣ duy biện chứng lên một trình độ cao. Nhƣng
với những hạn chế duy tâm nó chƣa trở thành cơ sở lý luận cho thế giới quan
khoa học.
7
Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các nhà triết học trƣớc đó Mác,
Ăngghen đã tiếp thu, phê phán triết học Hêghen và chủ nghĩa duy vật
Phoiơbac. Đối với Hêghen trong tác phẩm Bộ tƣ bản, Mác viết: “Ở Hêghen
phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất. Chỉ cần dựng lại được nó là sẽ
phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó đằng sau cái vỏ thần bí của nó”
[6, tr.67 - 68]. Do vậy bản chất phép biện chứng của Mác cao hơn về bản chất
so với phép biện chứng của Hêghen. Theo Hêghen thì sự vận động của tƣ duy
mà ông đặt cho cái tên là ý niệm và biến nó thành một chủ thể độc lập, chúa
sáng tạo ra giới hiện thực và giới hiện thực này chẳng qua chỉ là hiện tƣợng
bên ngoài của ý niệm mà thôi. Theo Mác thì sự vận động của tƣ duy chỉ là sự
phản ánh sự vật hiện thực, di chuyển và biến hình trong đầu óc con ngƣời.
Ăngghen đã chỉ rõ: Có thể khẳng định vắn tắt phép biện chứng là sự thống
nhất của các mặt đối lập. Nhƣ thế ngƣời ta sẽ nắm đƣợc hạt nhân của phép
biện chứng, nhƣng điều đó đòi hỏi phải có sự giải thích và sự phát triển thêm.
Trong triết học Mác - Lênin thế giới quan duy vật biện chứng và phƣơng
pháp luận biện chứng duy vật thống nhất hữu cơ với nhau trong phép biện
chứng ấy vì vậy nó đã khắc phục đƣợc những hạn chế của phép biện chứng
chất phác thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách
quan thời cận đại. Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học và là hình
thức phát triển cao nhất, hoàn bị nhất trong lịch sử phép biện chứng. Nó bao
gồm một hệ thống các nguyên lý (nguyên lý về sự phát triển, nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến), những cặp phạm trù cơ bản (gồm 6 cặp phạm trù),
những quy luật cơ bản (có 3 quy luật): Ăngghen đã định nghĩa: “Phép biện
chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến về sự vận
động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
[15, tr.201]. Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên
lý về sự phát triển là hai nguyên lý khái quát nhất trong phép biện chứng duy
8
vật. Tuy nhiên trong phạm vi khóa luận này chúng ta sẽ đi sâu tìm hiểu về
mối liên hệ phổ biến.
1.1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm về mối liên hệ phổ biến
Khi giải thích về sự tồn tại của thế giới cũng nhƣ câu hỏi đƣợc đặt ra là:
Các sự vật, hiện tƣợng và quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua
lại tác động ảnh hƣởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu
chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định những mối liên hệ đó?.
Trả lời cho câu hỏi thứ nhất, những ngƣời theo quan điểm siêu hình cho
rằng: Các sự vật, hiện tƣợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên
cạnh cái kia, giữa chúng không có mối liên hệ ràng buộc, quy định và chuyển
hóa lẫn nhau. Nếu có chỉ là những liên hệ có tính ngẫu nhiên, bề ngoài. Hạn
chế của quan điểm siêu hình là sai lầm về thế giới quan triết học, dựng lên
ranh giới giữa các sự vật, hiện tƣợng. Hạn chế này có nguồn gốc từ phƣơng
pháp tƣ duy siêu hình, nghiên cứu tách rời các lĩnh vực, bộ phận riêng rẽ của
thế giới gắn với trình độ tƣ duy khoa học còn ở giai đơạn sƣu tập tài liệu
phƣơng pháp đó phƣơng pháp đó không có khả năng phát hiện ra cái chung,
cái bản chất quy luật của sự tồn tại vận động và phát triển của các sự vật, hiện
tƣợng trong thế giới.
Trái lại, những ngƣời theo quan điểm biện chứng lại cho rằng: Các sự
vật hiện tƣợng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác
động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau. Thế giới nhƣ một chỉnh thể thống nhất
trong đó các sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến. Chẳng hạn,
bão diễn ra trên mặt trời sẽ tác động đến từ trƣờng của trái đất và do đó, tác
động đến mọi sự vật, trong đó có con ngƣời…
Trả lời câu hỏi thứ hai, những ngƣời theo chủ nghĩa duy tâm khách quan
và chủ nghĩa duy tâm chủ quan trả lời rằng: Cái quyết định mối liên hệ, sự
9
chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng là một lực lƣợng tự nhiên (nhƣ
trời) hay ở ý thức cảm giác của con ngƣời. Đứng trên quan điểm duy tâm chủ
quan, Besccơli cho rằng cảm giác là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật,
hiện tƣợng. Hêghen xuất phát từ lập trƣờng duy tâm khách quan lại vạch ra
rằng: “ý niệm tuyệt đối” là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng.
Những ngƣời theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống
nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng.
Các sự vật hiện tƣợng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác
nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế
giới duy nhất, thống nhất - thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất chúng
không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại,
chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định.
Các sự vật hiện tƣợng trong thế giới khách quan biểu hiện sự tồn tại của
mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau. Bản chất tính quy
luật của sự vật, hiện tƣợng cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa
các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của chúng với các sự vật hiện
tƣợng khác. Chúng ta chỉ có thể đánh giá sự tồn tại cũng nhƣ bản chất của
một con ngƣời cụ thể thông qua những mối liên hệ, sự tác động của con ngƣời
đó đối với ngƣời khác, đối với xã hội, tự nhiên, thông qua hoạt động của
chính ngƣời ấy. Ngay tri thức của con ngƣời cũng chỉ có giá trị khi chúng
đƣợc con ngƣời vận dụng vào hoạt động cải biến tự nhiên, cải biến xã hội và
cải biến chính con ngƣời.
* Các tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm duy vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có các tính
chất: Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng mối liên hệ có ba tính
chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng phong phú.
Tính khách quan: Có thể khẳng định, mối liên hệ giữa các sự vật hiện
tƣợng là khách quan, vốn có vì nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của
10
thế giới. Biểu hiện trong tất cả các quá trình: Tự nhiên xã hội và tƣ duy sự vật,
hiện tƣợng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ giữa các sự vật hiện tƣợng khác.
Ngay cả sự thật vô chi, vô giác cũng đang hằng ngày, hằng giờ chịu sự tác
động của các sự vật hiện tƣợng khác. Các mối liên hệ là vốn có của mọi sự
vật, hiện tƣợng. Nó không phụ thuộc vào ý thức của con ngƣời.
Tính phổ biến: Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn
mang tính phổ biến, tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện:
Thứ nhất, bất cứ sự vật hiện tƣợng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện
tƣợng khác. Không có sự vật, hiện tƣợng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong
thời đại ngày nay không có một quốc gia nào không có mối liên hệ với các
quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế hiện nay trên thế
giới đã và đang xuất hiện xu hƣớng toàn cầu hóa, khu vực hóa mọi mặt đời
sống xã hội.
Thứ hai, mối liên hệ biểu hiện dƣới những hình thức riêng biệt, cụ thể
tùy theo điều kiện nhất định. Song dù trong hình thức nào cũng chỉ là biểu
hiện của mối liên hệ phổ biến, chung nhất. Những hình thức liên hệ riêng rẽ,
cụ thể đƣợc các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu. Phép biện chứng duy vật chỉ
liên hệ những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới. Bởi thế
Ăngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của
sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
[13, tr.181]. Cùng với những lí do trên, triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên
hệ phổ biến.
Tính đa dạng: Có thể phân chia các mối liên hệ đa dạng thành từng loại
tùy theo tính chất: Đơn giản hay phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, độ nông hay
sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp. Mà có thể khái quát thành những mối liên
hệ khác nhau tuỳ theo từng cặp: Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên
ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất và
11
mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên,
mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một
lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực của thế giới…Chính tính đa dạng trong quá trình
tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện tƣợng quy định tính
đa dạng của mối liên hệ. Các mối liên hệ của các sự vật hiện tƣợng trong thế
giới, đƣợc khái quát trong các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng:
Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng.
Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả.
Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tƣợng.
Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức.
Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực.
Mỗi loại mối liên hệ nêu ra trên đây có vai trò khác nhau đối với sự vận
động và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự
quy định, chuyển hóa lẫn nhau, giữa các yếu tố, các thuộc tính của các mặt sự
vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tƣợng, các mối
liên hệ khác nhau cũng có mối quan hệ biện chứng nhƣ mối liên hệ biện
chứng của các cặp mối liên hệ đã nêu trên.
Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tƣơng đối, vì mỗi loại
mối liên hệ chỉ là một hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ
phổ biến. Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy
theo phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển
của chính các sự vật. Tuy sự phân chia thành các loại chỉ mang tính tƣơng
đối, nhƣng sự phân chia đó lại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại mối liên hệ có vị
trí và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con ngƣời
phải nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp nhằm đƣa
lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.
12
Nhƣ vậy có thể khẳng định, bất kì sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giới
cũng luôn tồn tại trong mối liên hệ mật thiết với các sự vật, hiện tƣợng khác.
Do đó, muốn tìm hiểu đƣợc một sự vật, hiện tƣợng nào đó chúng ta phải đặt
trong mối liên hệ, quan hệ với xung quanh. Nghĩa là phải xem xét một cách
toàn diện, đó chính là nguyên tắc phƣơng pháp luận rút ra từ nguyên lý mối
liên hệ phổ biến.
1.1.3. Những nguyên tắc, phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến
1.1.3.1. Quan điểm toàn diện
Từ việc nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ
biến và về sự phát triển rút ra phƣơng pháp luận khoa học để nhận thức và cải
tạo hiện thực. Vì bất kì sự vật, hiện tƣợng nào trong thế giới đề tồn tại trong
mối liên hệ với các sự vật, hiện tƣợng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phong
phú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tƣợng chúng ta phải có quan điểm
toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xem xét sự vật, hiện tƣợng ở một
mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật của chúng.
Trên cơ sở quán triệt quan điểm toàn diện trong mọi hoạt động nhận thức và
thực tiễn, quan điểm toàn diện đặt ra yêu cầu cơ bản sau:
Thứ nhất, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật
trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác kể
cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể
nhận thức đúng về sự vật.
Thứ hai, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối
liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên
hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, … để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phƣơng
pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản
13
thân. Đƣơng nhiên, trong nhận thức và hành động, chúng ta cần lƣu ý tới sự
chuyển hóa lẫn nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xác định.
Thứ ba, quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi tránh rơi vào những sai lầm
của chủ nghĩa triết trung và thuật ngụy biện. Thực chất của chủ nghĩa triết
trung là sự kết hợp vô nguyên tắc các mối liên hệ tạo nên một hình ảnh không
đúng về sự vật. Do vậy trong hoạt động thực tiễn, theo quan điểm toàn diện
khi tác động vào sự vật chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên
hệ của sự vật ấy với các sự vật khác. Đồng thời phải biết sử dụng đồng bộ các
biện pháp, các phƣơng tiện khác nhau nhằm tác động đem lại hiệu quả cao
nhất. Nhƣ để thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh. Một mặt chúng ta phải phát huy nội lực của đất nƣớc; mặt khác
phải biết tranh thủ thời cơ, vƣợt qua thử thách do xu hƣớng quốc tế hóa mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đƣa lại.
Qua mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, rút ra đƣợc quan
điểm toàn diện, đây là nguyên tắc phƣơng pháp luận có ý nghĩa quan trọng
trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn.
1.1.3.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Nguyên tắc lịch - sử cụ thể có nghĩa là: Trong những điều kiện hoàn
cảnh khác nhau thì mối liên hệ giữa các sự vật cũng khác nhau.
Bản thân nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi trƣớc hết chúng ta phải xem
xét phƣơng pháp tƣ duy là tính lịch sử. Những phƣơng pháp cơ bản của tƣ
duy biện chứng là kết quả của lịch sử quá trình nhận thức, của tƣ duy, đã thể
hiện ở việc con ngƣời đi sâu nhận thức thế giới và vận dụng phép biện chứng
vào quá trình tƣ duy của con ngƣời.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và
tác động vào sự vật phải chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, môi
trƣờng cụ thể, trong đó sự vật, hiện tƣợng sinh ra, tồn tại và phát triển. Một
14
luận điểm nào đó trong điều kiện này là luận điểm khoa học nhƣng sẽ không
phải luận điểm khoa học trong điều kiện khác. Trong lịch sử triết học khi xem
xét các hệ thống triết học bao giờ ta cũng phải xem xét hoàn cảnh ra đời và sự
phát triển của hệ thống đó.
Để xác định đƣờng lối, chủ trƣơng của từng giai đoạn cách mạng, của
từng thời kì xây dựng đất nƣớc, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ
thể của đất nƣớc ta cũng nhƣ bối cảnh lịch sử quốc tế diễn ra trong từng giai
đoạn và từng thời kì lịch sử đó. Dĩ nhiên, trong khi thực hiện đƣờng lối, chủ
trƣơng, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của
hoàn cảnh cụ thể.
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể có những đòi hỏi mang tính tổng hợp. Quán
triệt nguyên tắc này trong quá trình vận dụng phƣơng pháp tƣ duy sẽ đƣa
nhận thức của con ngƣời tới chân lí. Một khi sai lầm những điều kiện hoàn
cảnh lịch sử cụ thể thì chân lí sẽ trở thành sai lầm.
Tóm lại, qua tìm hiểu về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy
vật chúng ta rút ra quan điểm toàn diện và nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Đây là
phƣơng pháp luận có ý nghĩa quan trọng trong mọi hoạt động nhận thức và
thực tiễn.
1.2. Di tích lịch sử văn hóa
1.2.1. Khái niệm về di tích lịch sử văn hóa
Định nghĩa di tích: Di tích là một từ Hán việt, chiết tự từ di tích
Di: Sót lại, rơi lại, để lại
Tích: Tàn tích, dấu vết
Di tích là tàn tích dấu vết còn lại của quá khứ
Theo từ điển tiếng việt thì di tích đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Là dấu tích,
dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc mặt đất có ý nghĩa về
mặt lịch sử, văn hóa” [20, tr. 22].
15
Khái niệm di tích lịch sử văn hóa
Đƣợc gọi là di tích LSVH vì chúng đƣợc tạo ra bởi con ngƣời hoạt động
sáng tạo ra lịch sử, con ngƣời hoạt động văn hóa mà hình thành nên. Văn hóa
ở đây bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
Riêng về tên gọi, từ xa xƣa nhiều nƣớc trên thế giới đều đặt chung cho di
tích lịch sử văn hóa là dấu tích, dấu vết còn lại. Trong hiến chƣơng Vonido Italia năm 1964 đƣa ra khái niệm di tích lịch sử văn hóa bao gồm những công
trình xây dựng đơn lẻ, những khu di tích ở đô thị hay nông thôn là bằng
chứng của một nền văn minh riêng biệt, của một sự tiến hóa có ý nghĩa hay là
một biến cố về lịch sử.
Trong cuốn pháp lệnh bảo vệ và sử dụng các di tích LSVH và danh lam
thắng cảnh công bố ngày 4/4/1984 thì di tích lịch sử văn hóa đƣợc quy định
nhƣ sau: “Di tích lịch sử văn hóa là những công trình xây dựng, địa điểm, đồ
vật, tài liệu và các tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, cũng như
có giá trị văn hóa khác, liên quan đến các sự kiện lịch sử, quá trình phát triển
văn hóa xã hội” [17, tr.34].
Xuất phát từ những nội dung đƣợc nghi trong các bản quy định về di tích
lịch sử văn hóa, các nhà nghiên cứu ở nƣớc ta đã tổng quát lại nhƣ sau: “Di
tích lịch sử văn hóa là những không gian vật chất cụ thể, khách quan, trong
đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử; do lịch sử hoặc cá nhân hoạt động
sáng tạo ra trong lịch sử để lại” [11, tr.24].
Di tích LSVH đƣợc giữ lại thƣờng chứa đựng những giá trị sâu sắc về
nội dung khoa học lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, những yếu tố: Chân, thiện,
mỹ; những khả năng giải tỏa tâm tƣ tình cảm, chúng có ý nghĩa rất lớn trong
việc nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân, trong cuộc cách mạng văn hóa,
tƣ tƣờng xã hội chủ nghĩa. Việc khai thác sử dụng di tích muốn đạt đƣợc hiệu
quả cao đòi hỏi ngƣời khai thác phải có trình độ chuyên môn nhất định, cần
16
đặc biệt chú ý tới các hoạt động lễ hội ở khu di tích, “Việt Nam là nước có
nhiều lễ hội mang ý nghĩa lịch sử truyền thống tốt đẹp hàng ngàn năm của
nhân dân lao động” [11, tr.7].
1.2.2. Tiêu chí để xếp hạng di tích
Di tích lịch sử văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau:
Thứ nhất: Công trình xây dựng, địa điểm gắn với các sự kiện lịch sử tiêu
biểu trong quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc. Các di tích thuộc loại này nhƣ:
Đền Hùng, Thành Cổ Loa, Cố Đô Hoa Lƣ, Chùa Thiên Mụ…
Thứ hai: Công trình xây dựng, địa điểm gắn với thân thế và sự nghiệp
anh hùng dân tộc, danh nhân đất nƣớc. Các di tích thuộc loại này nhƣ: Khu di
tích Kim Liên, khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Đền Đồng Nhân…
Thứ ba: Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu
của các thời kì cách mạng kháng chiến. Các di tích thuộc loại này nhƣ: Khu di
tích chiến thắng Điện Biên Phủ, địa đạo Củ Chi, khu di tích lịch sử cách mạng
Pác Bó…
Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hóa, di tích lịch sử văn hóa, danh lam
thắng cảnh gọi chung là di tích đƣợc chia thành:
Di tích nằm trong danh mục kiểm kê di sản văn hóa.
Di tích cấp tỉnh có giá trị tiêu biểu của địa phƣơng, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh.
Di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia, Bộ văn hóa
thông tin quyết định xếp hạng di tích quốc gia.
Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc
gia. Thủ tƣớng chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, quyết
định việc đề nghị Tổ chức Giáo Dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp
Quốc xem xét đƣa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào danh mục di sản thế
giới. Di tích quốc gia đặc biệt ở Việt Nam nhƣ: Cố Đô Hoa Lƣ, di tích Pác
17
Bó, quần thể di tích Cố Đô Huế, Thánh điện Mỹ Sơn, Vịnh Hạ Long, ngày 10
tháng 5 năm 2012 khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc đã đƣợc chính phủ công
nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Đó là tiền đề để tiến tới lập hồ sơ đề nghị
UNESCO công nhận di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là di sản văn hóa thế giới.
1.3. Nội dung sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc bảo vệ khu di
tích lịch sử văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc hiện nay
1.3.1. Bảo vệ khu di tích trong công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo và xây
dựng cơ sở hạ tầng
1.3.1.1. Công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo di tích
Ngày 18/6/2010 Thủ Tƣớng Chính Phủ đã phê duyệt quy hoạch tổng thế
bảo tồn khu di tích LSVH Côn Sơn - Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị
xã Chí Linh, Hải Dƣơng. Là giai đoạn đẩy mạnh việc trùng tu, tôn tạo di tích.
Đƣợc sự chỉ đạo quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hải
Dƣơng những năm gần đây khu di tích không ngừng đƣợc xây dựng và tu sửa.
Việc triển khai các dự án đầu tƣ theo bản quy hoạch đã đƣợc Đại hội Đảng Bộ
tỉnh Hải Dƣơng xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lƣợc phát triển
kinh tế xã hội của Tỉnh, đến nay một số di tích đã và đang đƣợc hoàn thành
nhƣ: Tại đền Kiếp Bạc nhiều công trình đã đƣợc đầu tƣ, tu sửa, phục hồi và
tôn tạo nhƣ: Phục hồi 2 dãy hành lang, nhà tả vu hữu vu, phục hồi tu sửa sân
đền chính và giếng Ngọc và nhiều hạng mục phụ trợ khác. Dự án tu bổ, tôn
tạo di tích đền Kiếp Bạc với mức đầu tƣ để thực hiện là trên 77 tỷ đồng. Tại
chùa Côn Sơn đến nay đã hoàn thiện khuôn viên đền thờ Nguyễn Trãi, đền
thờ Trần Nguyên Đán giai đoạn 2, xây dựng tuyến đƣờng vào khu di tích Côn
Sơn - Kiếp Bạc đoạn từ quốc lộ 37 vào đền Kiếp Bạc, hiện nay tiếp tục đầu tƣ
hoàn thiện các dự án nhƣ: Dựng tòa cứu phẩm liên hoa tại chùa Côn Sơn, xây
dựng tòa tổ đƣờng và hậu đƣờng chùa Côn Sơn, xây dựng nhà trƣng bầy tại
đền Kiếp Bạc, xây dựng tƣợng đài chiến thắng quân Nguyên Mông. Trong quá
18
trình hoạt động từ kinh nghiệm thực tiễn, Ban quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp
Bạc đã làm tốt công tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích
đồng thời triển khai nhiều biện pháp nhằm tuyên truyền sâu rộng trong nhân
dân tham gia đóng góp xây dựng di tích, xây dựng mối quan hệ với các cá
nhân, tổ chức trong và ngoài nƣớc để vận động công đức… vì thế nguồn kinh
phí nhân dân đóng góp cho tu bổ di tích hằng năm không ngừng tăng. Năm
2013 tu bổ, tôn tạo công trình đền Kiếp Bạc, đúc 18 pho tƣợng La Hán chùa
Côn Sơn bằng đồng… với giá trị lên tới hàng chục tỷ đồng.
1.1.3.2. Xây dựng cơ sở hạ tầng
Cùng với việc tu bổ, tôn tạo các di tích, tôn tạo các công trình kiến trúc
văn hóa dân tộc, việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng không gian di
tích đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện gần đây có 5km đƣờng dải nhựa
thuộc nội bộ di tích Côn Sơn, các bãi đỗ xe, các công trình cấp nƣớc sạch,
công trình đƣờng điện sinh hoạt, nhà vệ sinh… ở Kiếp Bạc đã xây dựng hoàn
chỉnh công trình trạm bơm tiêu úng, trạm biến áp 180KVA và gần 10km
đƣờng dây tải điện 35kv, 2 bãi đỗ xe rộng. Nhiều công trình nhƣ khu trung
tâm thƣơng mại, hệ thông khách sạn, nhà hàng có quy mô lớn, kiến trúc đẹp
đã đƣợc xây dựng. Đến nay đã có 6 đô thị mới với tổng diện tích gần 300ha,
khu đô thị thị trấn Sao Đỏ với diện tích 17,8 ha đã đƣợc xây dựng hoàn chỉnh.
Các công trình nhà ở, khu dịch vụ công cộng, khu trung tâm thƣơng mại với
cơ sở hạ tầng, kĩ thuật đồng bộ, bên cạnh đó là du lịch, dịch vụ. Đặc biệt là
bên quốc lộ 37 trên đƣờng vào khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là trung tâm
văn hóa, thể thao, thƣơng mại với diện tích hơn 66ha đã và đang đƣợc đầu tƣ
xây dựng. Cùng với đầu tƣ xây dựng các khu đô thị mới, hệ thống công trình
hành chính và công trình công cộng, các công trình phục vụ dân sinh nhƣ nhà
văn hóa, sân vận động, khu vui chơi giải trí đều đƣợc xây dựng, tạo ra mô
hình kiến trúc khang trang và hiện đại. Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc,
19
hệ thống điện, nƣớc, hệ thống thoát nƣớc. Đến nay 100% các xã đều đƣợc cấp
điện lƣới ổn định. Hệ thống bƣu điện đƣợc chú ý đầu tƣ xây dựng trên địa bàn
huyện, hệ thống truyền thanh, truyền hình, điện thoại phủ sóng trên toàn
huyện, hệ thống truyền thanh đƣợc tổ chức đến từng làng, xã, truyền hình đã
có 1 trạm thu phát kênh truyền hình Trung Ƣơng. Hệ thống giáo dục ngày
càng đƣợc quan tâm, chất lƣợng giáo dục của huyện ngày càng cao, đầu tƣ cơ
sở vật chất vào giáo dục ngày càng đẩy mạnh. Hệ thống giáo viên ngày càng
đƣợc bồi dƣỡng và nâng cao. Mạng lƣới y tế đều đƣợc hoàn thiện từ huyện tới
xã với 100% các xã có trạm y tế… trên địa bàn huyện đang đƣợc đầu tƣ xây
dựng, quy hoạch phát triển theo hƣớng đồng bộ, hiện đại đảm bảo cho nhu
cầu của nhân dân, thu hút các nhà đầu tƣ, khách du lịch đến với thị xã. Đây là
những cơ sở hạ tầng rất thiết thực với định hƣớng phát triên khu di tích và góp
phần cải thiện đời sống nhân dân địa phƣơng.
1.3.2. Bảo vệ khu di tích trong công tác tuyên truyền và văn hóa
1.3.2.1. Công tác tuyên truyền
Đây là một trong những nhiệm vụ then chốt của ban quản lý di tích Côn
Sơn - Kiếp Bạc, đến nay đã có phòng nghiệp vụ và kinh doanh dịch vụ đƣợc
thành lập, có 13 thành viên, 100% trình độ đại học. Trong những năm qua đã
tiến hành sƣu tầm, dịch thuật các văn bản chữ Hán, văn bia, hoành phi, thời
Trần, Lê ở khu di tích LSVH Côn Sơn - Kiếp Bạc. Phối hợp bảo tàng Hải
Dƣơng, viện khả cổ, bảo tàng lịch sử Việt Nam tổ chức các đợt nghiên cứu,
khai quật tại khu di tích. Phục hồi các nghi lễ diễn xƣớng truyền thống lễ hội
đền Kiếp Bạc. Tiến hành xuất bản ấn phẩm, nội dung tuyên truyền, giới thiệu
di tích, ghi băng phát hành trên hệ thống loa truyền thanh, tổ chức các cuộc
thi nhằm nâng cao đội ngũ thuyết minh, hƣớng dẫn viên. Ngoài ra còn kết hợp
với đài truyền hình trung ƣơng, báo Văn Hóa, đài truyền hình Hải Dƣơng, báo
Hải Dƣơng, Hải Phòng… ra những chuyên đề, phóng sự, phim tài liệu nhằm
20