TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
======
NGUYỄN THỊ THÚY
VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ
Ở HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội
HÀ NỘI - 2015
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Lê Thị
Minh Thảo ngƣời đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong khoa Giáo dục Chính trị đã
nhiệt tình giảng dạy, cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa và Ban Giám hiệu nhà trƣờng
dã tạo điều kiện tốt nhất cho em học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên,
thành phố Hà Nội đã giúp tôi thực hiện đề tài này.
Vì điều kiện thời gian có hạn, khóa luận còn nhiều thiếu sót, kính mong
quý thầy cô và mọi ngƣời chỉ bảo thêm và cho ý kiến đóng góp.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Thúy
LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là kết quả nghên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớn dẫn tận tình
của cô giáo – Thạc sĩ Lê Thị Minh Thảo
Khóa luận với đề tài “Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ở huyện
Phú Xuyên – thành phố Hà Nội hiện nay- Thực trạng và giải pháp” chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Nếu có gì sai phạm
ngƣời viết sẽ chịu mọi hình thức kỉ luật theo đúng quy định của việc nghiên cứu
khoa học.
Hà Nội, tháng 05 năm 2015
Tác giả khóa luận
Nguyễn Thị Thúy
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ Ô NHIỄM
MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ ............................................................................. 5
1.1 Làng nghề và vai trò của làng nghề ............................................................. 5
1.2. Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề và phân loại ô nhiễm môi trƣờng ........... 12
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
LÀNG NGHỀ TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ .............................. 23
HÀ NỘI HIỆN NAY ........................................................................................... 23
2.1. Khái quát chung về huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. ...................... 23
2.2. Tác hại của ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh
tế- xã hội. .......................................................................................................... 27
2.3. Thực trạng việc khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ở huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội.. .............................................................................. 31
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾUNHẰM
KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀỞ HUYỆN PHÚ
XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY................................................... 41
3.1. Một số phƣơng hƣớng cơ bản trong việc khắc phục ô nhiễm môi trƣờng
làng nghề tại huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội......................................... 41
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề
tại huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện nay........................................... 44
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 57
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD
Nhu cầu ôxy sinh học
BVMT
Bảo vệ môi trƣờng
CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
COD
Nhu cầu ôxy hóa học
ÔNMT
Ô nhiễm môi trƣờng
TN&MT
Tài nguyên và môi trƣờng
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài .
Làng nghề ra đời và phát triển cùng với sự xuất hiện và phát triển của các
công cụ. Các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề thủ công của nƣớc ta có từ lâu
đời với nhiều sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nƣớc. Rất nhiều làng nghề đã
tồn tại hàng trăm năm nay, một số làng nghề đã bị mai một và một số làng nghề
mới xuất hiện. Ngày nay, các làng nghề ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng
góp cho GDP của đất nƣớc nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng.
Nhiều làng nghề hiện nay đã và đang đƣợc đầu tƣ phát triểnvới quy mô và kỹ
thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nƣớc mà còn cho
xuất khẩu với giá trị lớn. Làng nghề của địa phƣơng không chỉ thu hút lao động
dƣ thừa, tăng thu nhập cho lao động nông thôn và làm chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hƣớng tích cực mà còn góp phần làm nên nét văn hóa đặc sắc thông qua
các sản phẩm tinh xảo, mang đậm nét văn hóa địa phƣơng mà không nơi nào có
đƣợc.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà làng nghề mang lại thì cũng có nhiều
vấn đề phát sinh, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề
là vấn đề môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời lao động, của cộng đồng dân cƣ
đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề.
Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà nƣớc
cũng nhƣ các nhà khoa học nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền
vững của các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phƣơng thức sản xuất
cũng nhƣ quản lý môi trƣờng và thu đƣợc hiệu quả đáng kể. Song, đối với không
ít làng nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trƣờng đang ngày càng
ô nhiễm trầm trọng.
Huyện Phú Xuyên là một trong những vùng có nhiều làng nghề của Thành
phố Hà Nội với điều kiện tự nhiên và xã hội khá thuận lợi cho việc phát triển
làng nghề. Trong những năm qua kinh tế làng nghề đã đóng góp đáng kể cho sự
1
phát triển chung của toàn huyện. Nhƣng hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm
môi trƣờng nghiêm trọng do các hoạt động sản xuất của các làng nghề trong
huyện. Các biện pháp đã áp dụng cho các làng nghề của huyện Phú Xuyên chƣa
giúp cải thiện đƣợc tình hình do lƣợng thải ngày càng lớn.
Từ thực tiễn đó, tôi đã lựa chọn đề tài “Vấn đề ô nhiễm môi trường làng
nghề ở huyện Phú Xuyên – thành phố Hà Nội hiện nay” cho khóa luận của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề nói chung, đã có
nhiều tác giả nghiên cứu nhƣ:
- Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), “ Báo cáo môi trƣờng quốc gia”.
Báo cáo đã trình các loại làng nghề ở Việt Nam, những nguyên nhân cơ bản của
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề trên cả nƣớc, đồng thời đƣa ra giải
pháp nhằm khắc phục tình trạng này.
- Đặng Kim Chi (2005), “ Làng nghề Việt Nam và Môi trƣờng”, Nxb Khoa
học và Kỹ thuật. Tác phẩm đã nêu lên hiện trạng kinh tế - xã hội và hiện trạng
môi trƣờng các làng nghề Việt Nam cũng nhƣ đƣa ra những dự báo xu hƣớng ô
nhiễm môi trƣờng do hoạt động làng nghề.
- Bùi Xuân Đính (2009), “Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) –
Truyền thống và biến đổi”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. Trong tác phẩm, tác
giả đã đi nghiên cứu về các làng nghề truyền thống ở huyện Thanh Oai.
- Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2006), “ Nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng môi
trƣờng đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ khu vực làng nghề Hà Tây- Đề xuất giải
pháp bền vững”. Bài viết đã thống kê những nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới sức
khỏe của khu vực dân cƣ làng nghề Hà Tây do hoạt động sản xuất tại chính các
làng nghề gây ra. Bài nghiên cứu cũng đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức
khỏe của ngƣời dân khu vực làng nghề ở Hà Tây.
2
Ngoài ra, đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng khác nhƣ:
- Nguyễn Phƣơng Bắc (2000), “ Hoàn thiện các chính sách nhằm thúc đẩy
và phát triển bền vững khu vực kinh tế Làng nghề”, Tạp chí Kinh tế và Dự
báo.
- Trần Huy Côn (2002), “Môi trƣờng nông thôn tại tại các Làng nghề
truyền thống hiện nay”, Tạp chí Xây dựng.
….
Tuy nhiên, ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đang là một vấn đề nổi cộm, vấn
đề này có tính chất phức tạp ở chỗ: mỗi một vùng miền, địa phƣơng có sự khác
nhau. Những nghiên cứu mang tính chất địa phƣơng còn ít, nghiên cứu chƣa sâu,
chƣa mang tính khả thi. Ở huyện Phú Xuyên cũng đã đƣa ra những đƣợc nguyên
nhân và giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề. Nhƣng tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng làng nghề vẫn tồn tại và gây ảnh hƣởng tới sự phát triển
chung của địa phƣơng. Chính vì vậy, đề tài này đƣợc coi là hết sức mới mẻ, hấp
dẫn, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
3.1. Mục đích
- Nghiên cứu thƣc trạng ô nhiễm môi trƣờng của các làng nghề ở huyện Phú
Xuyên, thành phố Hà Nội.
- Tìm từ đó đề ra các giải pháp nhằm khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng
nghề tại huyện Phú Xuyên trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ
- Đánh giá thực trạng tình hình khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng nghề tại
huyện Phú Xuyên, những khó khăn và thuận lợi.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng
nghề tai huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng
Đề tài khóa luận tập trung nghiên cứu về ô nhiễm môi trƣờng làng nghề ở
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Trong đó đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân
của thực trạng trên và từ đó đƣa ra một số giải pháp để khắc phục.
Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu về lĩnh vực môi trƣờng làng nghề tại huyện
Phú Xuyên.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng phƣơng pháp chung chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng các phƣơng pháp cụ thể nhƣ: phân tích và
tổng hợp, thống kê, so sánh, logic-lịch sử, điều tra xã hội học,...
6. Ý nghĩa của đề tài.
Lý luận:
- Đề tài đã bổ xung và làm rõ, hoàn thiện các giải pháp về vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng làng nghề tại huyện Phú Xuyên, thành pố Hà Nội.
- Tạo cơ sở lí luận cho việc nghiê cứu và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng làng
nghề ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
Thực tiễn:
- Đánh giá đúng thực trạng và đƣa ra một số giải pháp cơ bản có tính khả thi
nhằm giúp cho việc khắc phục ô nhiễm môi trƣờng ở huyện Phú Xuyên có
hiệu quả hơn, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế làng nghề phát triển.
- Khóa luận có thể làm tƣ liệu tham khảo cho huyện Phú Xuyên, những
ngƣời quan tâm đến vấn đề môi trƣờng và cho sinh viên chuyên ngành chủ
nghĩa xã hội,…
7. Kết cấu khóa luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm 3 chƣơng và 7 tiết.
4
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ
1.1 Làngnghề và vai trò của làng nghề
1.1.1 Khái niệm Làngnghề và đặc điểm của làng nghề
Khái niệm làng nghề
Trong xã hội nông thôn Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, làng đã là một tế
bào của xã hội. Làng Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng trong lịch sử dân tộc.
Trải qua những bƣớc thang trầm của lịch sử, làng vẫn đƣợc lƣu giữ và phát huy
cho đến ngày nay.
Từ buổi ban đầu, phần lớn ngƣời dân trong làng đều sinh sống bằng nghề
nông nghiệp. Về sau để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt, có những bộ
phận dân cƣ chuyển sang làm và sống bằng nghề thủ công khác. Họ liên kết với
nhau bằng xác phƣờng hội: phƣờng gốm, phƣờng đúc đồng, phƣờng dệt vải,
phƣờng trồng dâu nuôi tằm,… từ đó nghề đƣợc lan truyền và hình thành các
làng nghề. Trải qua một thời gian dài phát triển đã có rất nhiều làng nghề phát
triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống và sống bằng nghề đó
ngày càng tăng.
Quan niệm về làng nghề có nhiều cách hiểu, có thể xem xét trên các
phƣơng diện khác nhau:
Theo TS. Phạm Côn Sơn trong cuốn Làng nghề truyền thống Viêt Nam,
làng nghề đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “ Làng là một đơn vị hành chính cổ xƣa mà
cũng có nghĩa là đơn vị quần cƣ đông ngƣời sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cƣơng
tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng chuyên
sống bằng nghề mà cũng hàm ý là những ngƣời cùng nghề sống hợp quần để
phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn
tập thể vừa phát triển kinh tế vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và cá biệt của địa
phƣơng” [18, tr3-5].
5
GS. Trần Quốc Vƣợng cho rằng “ làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng
trọt theo lối tiểu nông và chăn nuôi nhƣng cũng có một số nghề phụ khác nhƣ
đan lát, gốm sứ, làm tƣơng, dệt vải,… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh
xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có
phƣờng (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả cùng một số thợ và phó nhỏ, đã
chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ƣ nghệ, tử ƣ nghệ”, “nhất
nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu đƣợc bằng nghề đó và sản xuất ra
những mặt hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành
sản phẩm hàng và có quan hệ tiếp thị với một thị trƣờng là vùng rộng xung
quanh và với thị trƣờng đô thị và tiến tới mở rộng ra cả nƣớc rồi có thể xuất
khẩu ra cả nƣớc ngoài”[22,tr5-8].
Trƣớc đây khái niệm làng nghề chỉ bao hàm các nghề tiểu thủ công
nghiệp. Ngày nay trên thế giới, khu vực kinh tế đứng thứ ba đóng vai trò quan
trọng và trở thành lĩnh vực chiếm ƣu thế về mặt tỷ trọng, thì các nghề buôn bán
dịch vụ ở nông thôn cũng đƣợc xếp vào các làng nghề. Nhƣ vậy,trong làng sẽ có
làng một nghề và làng nhiều nghề, có làng nghề truyền thống và làng nghề mới.
- Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và tồn tại, hoặc
cómột nghề chiếm ƣu thế tuyệt đối, các nghề khác chỉ xuất hiện ở một vài nhà.
- Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều nghề chiếm ƣu thế
tƣơng đƣơng nhau. Trong nông thôn Việt Nam trƣớc đây những làng nhiều nghề
có xu hƣớng phát triển mạnh.
- Làng truyền thống là làng nghề xuất hiện lâu đời trong lịch sử và tồn tại
cho đến ngày nay.
- Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do sự lan tỏa của những làng
nghề truyền thống trong những năm gần đây, đặc biệt trong thời kì đổi mới thời
kì chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng.
Ngày nay trong quá trình công nghiệp hóa và sự phát triển của nền kinh tế
thị trƣờng, công nghệ sản xuất trong các làng nghề không còn hoàn toàn là thủ
6
công nữa mà có rất nhiều nghề, nhiều công đoạn sản xuất đã sử dụng công nghệkĩ thuật, cơ khí hiện đại và bán cơ sở chuyên làm dịch vụ đầu ra, đầu vào cho
các hộ làm nghề khác.
Nhƣ vậy, có thể hiểu rằng: làng nghề là một địa phƣơng gắn với cộng
đồng dân cƣ, có một nghề truyền thống đƣợc lƣu truyền và có sự lan tỏa mạnh
mẽ. Ổn định về một nghề hay một số nghề có quan hệ mật thiết với nhau trong
quá trình tạo ra sản phẩm. Sản phẩm của làng nghề vừa có ý nghĩa nuôi sống
một bộ phận dân cƣ và quan trọng hơn là nó mang ý nghĩa giá trị vật thể và phi
vật thể, đƣợc phản ánh qua lịch sử, văn hóa và xã hội liên quan tới họ.
Theo báo cáo Môi trƣờng Quốc Gia năm 2008, tiêu chí công nhận làng
nghề đã đƣợc hình thành, gồm ba tiêu chí sau:
Thứ nhất: có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia hoạt đồng
ngành nghề.
Thứ hai: hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu hai năm tính đến
thời điểm đề nghị công nhận.
Thứ ba: chấp hành tốt chính sách pháp luật của nhà nƣớc[1, tr.8-9] .
Đặc điểm của làng nghề
- Làng nghề tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp
Làng nghề xuất hiện và tồn tại trong từng làng xã ở nông thôn. Các ngành
nghề thủ công nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp và sản
xuất kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen nhau. Ngƣời thợ
thủ công trƣớc hết và đồng thời là ngƣời nông dân. Các gia đình nông dân trƣớc
hết vừa làm ruộng vừa làm thủ công nghiệp. Sự ra đời của các làng nghề đầu
tiên là do giải quyết lao động phụ, lao động dƣ thừa lúc nhàn rỗi giữa các vụ và
đáp ứng nhu cầu tiêu dung của từng gia đình và của từng làng xã. Trong các
nghề, ngƣời nông dân thƣờng tự sản xuất, tự sửa chữa đáp ứng nhu cầu ít ỏi
hàng tiêu dùng thƣờng ngày của chính mình.
- Công nghệ, kĩ thuật sản xuất mang tính truyền thống
7
Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công. Công cụ
sản xuất mang tính đơn chiếc. Có bƣớc tiếp nối, truyền tải, kết tinh giá trị từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Chất lƣợng sản phẩm của làng nghề không phụ thuộc
vào công cụ sản xuất hiện đại, có năng xuất cao, theo dây truyền mà chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm, bí quyết, tài hoa của ngƣời thợ chế tác đồ thủ công.
- Đại bộ phận nguyên liệu của làng nghề là tại chỗ.
Hầu hết các làng nghề đƣợc hình thành xuất phát từ các nguồn nguyên
liệu tại chỗ, trên địa bàn địa phƣơng, đặc biệt các nghề truyền thống sản xuất các
sản phẩm tiêu dùng nhƣ: đan lát mây, tre, dệt vải sản xuất vật liệu xây dựng
nguyên liệu thƣờng có tại chỗ, trên địa bàn địa phƣơng.
Một số ngành nghề còn dùng cả những phế phẩm, phế thải trong công
nghiệp, nông nghiệp và trong sinh hoạt để làm nguyên liệu sản xuất, nên chúng
lại càng có sẵn trên địa bàn.
- Phần đông lao động trong làng nghề là lao động thủ công.
Nhờ vào kĩ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, đầu óc thẩm mỹ và
đầy sáng tạo của ngƣời thợ, của các nghệ nhân, phƣơng pháp dạy nghề chủ yếu
lao động nhờ vào kĩ thuật khéo léo, tinh xảo. Trƣớc kia, do trình độ kĩ thuật và
công nghệ chƣa phát triển thì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều
là lao động thủ công đơn giản. Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số
công đoạn quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kĩ thuật lao động thủ công tinh
xảo. Hầu hết các làng nghề dù hình thành bằng con đƣờng nào đi nữa thì chúng
đều có các nghệ nhân làm cốt lõi và là ngƣời hƣớng dẫn để phát triển làng nghề,
truyền nghề, đem bí quyết nghề nghiệp ở nơi khác về truyền cho làng mình.
- Sản phẩm của làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang
đậm bản sắc văn hóa dân tộc, địa phƣơng, vùng miền.
Mỗi sản phẩm làng nghề gắn với một làng nghề cụ thể, do đó mang đậm
nét độc đáo địa phƣơng. Sự khéo léo của đôi bàn tay cùng với óc thẩm mỹ của
ngƣời nghệ nhân đã tạo ra sản phẩm thủ công độc đáo. Vì vậy mỗi một sản
8
phẩm làm ra không chỉ chứa đựng trong đó biết bao công sức, sự tài hoa của
ngƣời nghệ nhân mà còn mang trong nó những bản sắc đặc trƣng không thể thay
thế của địa phƣơng.
-Hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu ở quy mô hộ gia
đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tƣ nhân.
Trong quá khứ cũng nhƣ hiện nay, hình thức tổ chức kinh doanh phổ biến
trong các làng nghề là hộ gia đình . Với hình thức này, hầu nhƣ tất cả các thành
viên trong hộ đều đƣợc huy động vào làm những công việc khác nhau của quá
trình sản xuất kinh doanh. Ngƣời chủ gia đình đồng thời là ngƣời thợ cả, mà
trong số họ có không ít những nghệ nhân, tùy theo nhu cầu công việc, hộ gia
đình có thể thuê mƣớn thêm ngƣời lao động thƣờng xuyên hoặc lao động thời
vụ. Tổ chức kinh doanh theo hộ gia đình đảm bảo đƣợc sự gắn bó giữa quyền lợi
và trách nhiệm,huy động đƣợc mọi lực lƣợng có khả năng lao động tham gia sản
xuất kinh doanh, tận dụng đƣợc thời gian và nhu cầu đầu tƣ thấp. Đây là hình
thức tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ. Tuy nhiên, mô hình này hạn chế rất
nhiều đến khả năng phát triển kinh doanh. Sản xuất theo mô hình nhỏ khó có thể
nhận đƣợc các hợp đòng đặt hang lớn, không mạnh dạn cải tiến sản phẩm,
không đủ tầm nhìn để định hƣớng phát hoặc đề ra chiến lƣợc kinh doanh cho sản
phẩm của mình.
Dựa trên các yếu tố tƣơng đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trƣờng
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động ngành nghề nƣớc ta
ra thành 6 nhóm ngành chính: 1. Làng nghề chế biến lƣơng thực, thƣc phẩm,
chăn nuoi và giết mổ. 2. Làng nghề dệt nhuộm, ƣơm tơ, thuộc gia. 3. Làng nghề
sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá. 4. Làng nghề tái chế phế liệu. 5.
Làng nghề thủ công mỹ nghệ. 6. Các nhóm ngành khác.
9
1.1.2.Vai trò của làng nghề
Giữ gìn bảnsắc văn hóa truyền thống lâu đời, độc đáo của từng địa
phương
Giá trị văn hóa của làng nghề truyến thống thể hiện qua sản phẩm, cơ cấu
của làng, qua lối sống, phong tục tập quá của cộng đồng. Những sản phẩm thủ
công truyền thống hầu hếtlà những sản phẩm hàng hóa mang tính nghệ thuật, nó
là sản phẩm mang tính văn hóa vật thể lại vừa chứa đựng những giá trị văn hóa
phi vật thể. Những sản phẩm thủ công thể hiện sự ứng xử của con ngƣời trƣớc
nguyên liệu, trƣớc thiên nhiên. Từ nguyên liệu thô sơ, qua bàn tay tài hoa, tâm
thuyết của ngƣời thợ đã trởi thành những sản phẩm xinh xắn, duyên dáng vì sản
phẩm là nơi gửi gắm tâm hồn, tài năng, thể hiện khiếu thẩm mỹ lao động, sự
thông minh sự sáng tạo, tinh thần lao động của ngƣời thợ - nghệ nhân. Mỗi làng
nghề thực sự là một địa chỉ văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáocủa từng địa
phƣơng từng vùng. Làng nghề truyền thống từ lâu đời đã trở thành một bộ phận
hữu cơ không thể thiếu của văn hóa dân gian. Những giá trị chứa đựng trong các
làng nghề truyền thống đã tạo nên những nét riêng độc đáo đa dạng nhƣng cũng
mang bản sắc chung của văn hóa dân tộc Việt Nam. Làng nghề là cả một môi
trƣờng kinh tế, văn hóa xã hội. Làng nghề là nơi cộng đồng dân cƣ có lối sống
văn hóa: sống yêu lao động, cần cù, giản dị, tiết kiệm; sống đùm bọc, giúp nhau
rèn luyện tay nghề.
Góp phầm giả quyết việc làm
Bất chấp thừa nhận muộn màng chính thống đối với vai trò, vị trí của nó
trong nền kinh tế hàng hóa, làng nghề thủ công đã góp phần giải quyết việc làm
cho hàng chục ngàn, trăm ngàn cƣ dân, đặc biệt là thanh niên. Tại các làng nghề
thanh niên – đa số là nữ thanh niên – có đƣợc tay nghề, dù tay nghề cao hay thấp
thì những ngƣời lao động này cũng thoát khỏi cuộc đời chạy tìm việc làm lao
động phổ thông. Để làm nghề thủ công, ngƣời thợ không cần có nhiều vốn, chỉ
cần một ít công cụ thủ công cùng đôi bàn tay khéo léo và đặc biệt là sự siêng
10
năng cần mẫn. Với điều kiện nhƣ thế, khi sản phẩm nghề thủ công có chỗ đứng
trong nền kinh tế hàng hóa, thì làng nghề thu hút đƣợc nhiều lao động.
Làng nghề Việt Nam hàng năm góp phần giải quyết số lƣợng lớn lao động
nông thôn nhàn dỗi. Lao động ở khu vực nông thôn hiện nay đang chiếm một tỉ
lệ rất lớn trong tổng số số lao động của cả nƣớc. Tính mỗi năm có thêm một
triệu lao động ở nông thôn không có việc làm. Trong khi đó hàng năm có
khoảng 20 vạn đất sản xuất nông nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng nên
tiếp tục có thêm hàng ngàn ngƣời lao động ở nông thôn không có việc làm.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp
hóa.
Mục tiêu cơ bản của CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn là tạo ra một cơ
cấu kinh tế phù hợp và hiện đại ở nông thôn. Trong quá trình vận động và phát
triển các làng nghề đã có vai trò tích cực trong việc tăng trƣởng tỷ trọng của
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nông nghiệp.
Sự phát triển của làng nghề trong những năm qua đã thực sự góp phần thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng cơ cấu ngành
công nghiệp dịch vụ, giảm cơ cấu nghành cơ cấu nghành cơ cấu nông nghiệp,
góp phần bố trí lực lƣợng lao động theo hƣớng “ly nông bất ly hƣơng”. Đặc biệt
sự phát triển của những làng nghế mới đã phá thế thuần nông, tạo đà cho công
nghiệp phát triển, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển
kinh tế nông thôn.
Các làng nghề sẽ là cầu nối giữa công nghiệp lớn hiện đại với nông nghiệp
phi tập trung, làm tiền đề xây dựng công nghiệp hiện đại ở nông thôn, là bƣớc
trung gian chuyển từ nông thôn thuần nông, nhỏ lẻ phân tán lên công nghiệp lớn.
Làng nghề sẽ là điểm thực tốt phân công lao động tại chỗ, là nơi tạo ra sự liên
kết công nông nghiệp có hiệu quả.
11
Góp phần tạo ra nguồn sản phẩm phong phú cho xã hội
Hoạt động của các làng nghề tạo ra một khối lƣợng hàng hóa đa dang và
phong phú, phục vụ cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu, đóng góp cho nền
kinh tế quốc dân nói chung và cho từng địa phƣơng nói riêng, là nhân tố quan
trọng thúc đẩy phát triển hàng hóa ở nông thôn.
Sản phẩm từ các làng nghề không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn
đáp ứng cho nhu cầu quốc tế. Theo bộ NN-PTNT, hiện nay cả nƣớc đã có hơn
40% sản phẩm ngành nông thôn đƣợc xuất khẩu đến thị trƣờng hơn 100 nƣớc
trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu từ các làng nghề cũng tăng cao: năm 2004
đạt 450 triệu USD tăng 225% so với năm 2003, năm 2005 đạt 520 triệu USD
tăng 16% so với năn 2004. Trong đó nhiều nghề truyền thống phát triển nhƣ
thêu, dệt thổ cẩm, gốm sứ, mây tre đan,…[1, tr.15].
1.2. Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề và phân loại ô nhiễm môi trƣờng
1.2.1. Khái niệm môi trường và ô nhiễm môi trường
Khái niệm về môi trường
Nhân loại đã và đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề cấp bách mang
tính toàn cầu. Một trong số đó là vấn đề môi trƣờng sống. Những tình trạng báo
động nhƣ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trƣờng sống, suy
giảm đa dạng sinh hoc và mất cân bằng sinh thái,… đang đe dọa trực tiếp đến sự
tồn tại, phát triển của con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Vì vậy, nhiều tổ chức quốc
tế, nhiều nguyên thủ quốc gia và các nhà khoa học trên khoa học thế giới đã lên
tiếng cảnh báo về mức độ nghiên trọng, sự tiếp xúc gia tăng theo chiều hƣớng
xấu của những vấn đề môi trƣờng.
Vậy khái niệm môi trƣờng là gì?. Trƣớc hết cần phải khẳng định rằng, đây
là một khái niệm rộng và tƣơng đối phức tạp. Chính vì vậy tùy thuộc vào cách
nhìn nhận mối quan hệ của thực thể (sinh thể) với các điều kiện xung quanh và
phạm vi xem xét, nghiên cứu, khái niệm môi trƣờng đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau:
12
Thứ nhất, môi trƣờng đƣợc hiểu là toàn bộ thế giới vật chất, với tất cả sự đa
dạng, muôn màu muôn vẻ của nó và luôn tồn tại khách quan. Môi trƣờng hiểu
theo nghĩa nhƣ vậy là môi trƣờng tòa cầu, môi trƣờng trái đất và những điều
kiện bao quanh trái đất. Nó bao gồm khí quyển, thủy quyển và thạch quyển(địa
quyển).
Thứ hai, môi trƣờng đƣợc hiểu là môi trƣờng sống, là phần của thế giới vật
chất đã và đang tồn tại sự sống, hay còn gọi là sinh quyển. Môi trƣờng sống bao
gồm trong đó điều kiện vô cơ và hữu cơ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự
tồn tại, phát triển của các sinh thể.
Thứ ba, môi trƣờng sống còn đƣợc hiểu là môi trƣờng sống của con ngƣời
và xã hội loài ngƣời. Nó bao gồm sinh quyển và những điều kiện xã hội. Nói
cách khác, đó là môi trƣờng tự nhiên – xã hội, hay môi trƣờng tự nhiên – ngƣời
hóa, môi trƣờng sinh thái nhân văn.
Trên thực tế, cho đến ngày nay, đã có nhiều công trình nhiên cứu, cả trên
thế giới và ngay tại việt nam bàn đến khía cạnh của vấn đề này và đề xuất đến
những cách định nghĩa khác nhau về khái niệm môi trƣờng. Năm 1981, Tổ chức
giáo dục của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đã đƣa ra một định nghĩa về khái niệm
này nhƣ sau: Môi trường bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và nhân tạo,
trong đó con người sinh sống và bằng lao động của mình đã khai khác những tài
nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo để thỏa mãn những nhu cầu của mình. Ở
nƣớc ta, một số tác giả, từ những góc độ tiếp cận khác nhau, cũng đã đƣa ra
quan niệm của mình về vấn đề này. Chẳng hạn khi bàn đến khái niệm môi
trƣờng, có ý kiến cho rằng: đứng về mặt sinh học thì “ môi trƣờng là tất cả các
yếu tố xung quanh, bao gồm các nhân tố vô sinh và hữu sinh gây ảnh hƣởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống, sự phát triển và sự sinh sản của các sinh vật”.
Song tác giả của các quan điểm trên cũng nhấn mạnh rằng, đối với “môi trƣờng
con ngƣời” thì cần phải đƣợc hiểu theo nghĩa rộng hơn. Nó bao gồm toàn bộ hệ
thống tự nhiên và những gì do con ngƣời sáng tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo,
13
những nhóm và những hộ môi trƣờng văn hóa,… trong đó con ngƣời sống và
khai thác bằng lao động của mình. Những nguồn lợi tự nhiên và nhân tạo cho
phép thỏa mãn những nhu cầu của con ngƣời.
Tác giả khác, khi xác định nội dung của khá niệm môi trƣờng, lại nhấn
mạnh đến mối quan hệ môi trƣờng và cơ thể sinh vật sống trong môi trƣờng đó.
Theo ý kiếm này, hiểu theo nghĩa rộng thì môi trƣờng bao gồm tất cả những gì
xung quanh một đối tƣợng và có những mối liên hệ nhất định với nó. Nếu đối
tƣợng đó là một cơ thể sinh vật thì môi trƣờng là tất cả những gì trực tiếp hay
giá tiếp ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng, phát triển và tồn tại của cơ thể đó. Vì
vậy, cơ thể sống và môi trƣờng có quan hệ qua lại với nhau, tạo hành một thể
thống nhất.
Dựa vào những cách hiểu trên và từ góc độ triết học, xã hội, có thể định
nghĩa khía niệm môi trƣờng nhƣ sau: “Môi trường là một khái niệm dùng để chỉ
toàn bộ những điều kiện bao quanh và thực thể luôn tồn tại những mối quan hệ,
ảnh hưởng và tác động lẫn nhau. Đối với con người và xã hội loài người, các
điều kiện bao quanh đó không chỉ là những điều kiện tự nhiên mà còn bao gồm
các điều kiện xã hội”. Nhƣ vậy, nói đến bảo vệ môi trƣờng là nói đến môi
trƣờng sinh thái nhân văn – môi trƣờng sống của con ngƣời và xã hộ loài ngƣời.
Con ngƣời ở đây phải đƣợc hiểu trên cả hai mặt: là một thực thể tự nhiên có nhu
cầu sống nhƣ một sinh vật khác, đồng thời là một thực thể xã hội, mà xã hội là
một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên. Tóm lại, có thể thấy rằng, môi
trường là tất cả những gì xung quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát
triển. Khái niệm sống của con ngƣời và xã hội loài ngƣời rất rộng, trong đó bao
hàm cả các điều kiện tự nhiên và điều kiện lẫn điều kiện xã hội. Thực tế, con
ngƣời theo đúng nghĩa của từ này – không chỉ sống theo những nhu cầu mang
tính bản năng tự nhiên, hơn thế, còn tồn tại, phát triển trong hàng loạt mối quan
hệ đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, với phạm vi của một khóa luận về vấn đề
14
môi trƣờng mà tôi đề cập đến ở đây trƣớc hết và chủ yếu giới hạn ở khía cạnh
các điều kiện tự nhiên, nghĩa là môi trƣờng tự nhiên – môi trƣờng sinh thái.
Ô nhiễm môi trường làng nghề
Nhƣ chúng ta đã biết, tự nhiên con ngƣời và xã hội là các yếu tố thống nhất
trong một chỉnh thể không tách dời. Trong mối quan hệ hặt chẽ và sự tác động
qua lại giữa xã hội và tự nhiên, yếu tố tƣ nhiên có tác động to lớn đối với sự tồn
tại, phát triển của con ngƣời cũng nhƣ xã hội loài ngƣời. Trái lại sự tác động của
các yếu tố con ngƣời và xã hội ngày càng đóng vai trò quan trọng, mang tính
quy định đối với sự biến đổi, chiều hƣớng biến đổi (tích cự hay tiêu cực, phù
hợp hay không phù hợp với quy luật khách quan) của tự nhiên. Và do vậy, sự tác
động của con ngƣời và tự nhiên còn quyết định luôn cả sự tồn tại, phát triển của
chính bản thân mình.
Đối với con ngƣời và xã hội loài ngƣời, môi trƣờng tự nhiên có một giá trị
vô cùng to lớn không thể thay thế. Nó vừa là nơi tồn tại, sinh trƣởng và phát
triển, vùa là nơi con ngƣời lao động và hƣởng thụ những giá trị văn hóa vật chất
và tinh thần do sự lao động đó tạo nên. Theo sự phân tích đánh giá của
UNESCO, môi trƣờng sinh thái đối với con ngƣời có ba chức năng cơ bản:
Thứ nhất, môi trƣờng tự nhiên là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên cần
thiết đối với sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và xã hội loài ngƣời.
Thứ hai, nó là nơi thu nhận các hoạt động của con ngƣời cũng nhƣ xã hội
loài ngƣời nhằm phục vụ cho các nhu cầu về đời sống vật chất tinh thần cho con
ngƣời.
Thứ ba, môi trƣờng tự nhiên còn là nơi đồng hóa các chất thải do kết quả
của hoạt động đó.
Thực tế cho thấy, con ngƣời muốn tồn tại và phát triển không thể không
cần đến những điều kiện cần thiết đối với sự sống nhƣ nƣớc, ánh sáng, không
khí, thức ăn,… Xã hội loài ngƣời cũng không thể phát triển nếu không có những
nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản và các nguồn vật liệu quan trọng khác.
15
Chỉ có tự nhiên mới có khả năng cung cấp cho con ngƣời tất cả những điều kiện
vật chất đó. Quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng sinh thái đó là “quan hệ máu
thịt”. Nhƣ vậy, tự nhiên là môi trƣờng sống không thể thay thế của con ngƣời và
xã hội loài ngƣời – đó là điều chắc chắn, không có gì phải bàn cãi nhƣng đáng
tiếc là, không phải bao giờ và ở đâucũng ý thức một cách đúng đắn và đầy đủ
vai trò không thể thay thế của tự nhiên – môi trƣờng sinh thái ở Việt Nam đang
bị ô nhiễm nặng.
Vậy ô nhiễm môi trƣờng là gì?
Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam, ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi
các thành phần môi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật của môi
trƣờng và tiêu chuẩn của môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh
vật [16, tr.12].
Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trƣờng trở thành độc hại,
gây tổn hại hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe, sự an toàn hay sự phát
triển của con ngƣời và sinh vật trong môi trƣờng đó. Chất gây ô nhiễm có thể là
chất rắn(nhƣ rác) hay chất lỏng (các dung dịch hóa học, chất thải của dệt nhuộm,
rƣợu, chế biến thực phẩm), hoặc chất khí (SO2 trong núi phun, NO2 trong khói
xe, CO từ khói đun…), các kim loại nặng nhƣ trì, đồng,…
Tại các làng nghề, các hoạt động của làng nghề đã và đang làm suy thoái
môi trƣờng. Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong
phạm vi một khu vực và mang đận nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo
ngành nghề và theo loại hình sản phẩm.
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm và làm
suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khỏe ngƣời dân và
ngày càng trởi thành vần đề bức xúc. Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề có một số
đặc điểm sau:
16
- Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm
vi một khu vực (thôn, làng, xã,…). Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen
với khu sinh hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát.
- Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động
sản xuất theo ngành nghề và theo loại hình sản phẩm và tác động trực tiếp đến
môi trƣờng nƣớc, đất, khítrong khu vực.
- Ô nhiễm môi trƣờng các làng nghề thƣờng khá cao tại khu vực sản xuất,
ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời lao động. Theo kết quả khảo sát của
BộTTN-MT(2005) chất lƣợng môi trƣờng tại hầu hết các khu vực sản xuất trong
các làng nghề đều không đạt tiêu chuẩn. Các nguy cơ mà ngƣời lao động tiếp
xúc khá cao: 95% ngƣời lao động có nguy cơ tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc
với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hóa chất. Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình
trong cả nƣớc năm 2005 cho thấy trong số đó, 46% làng nghề có môi trƣờng bị ô
nhiễm nặng (đối với không khí hoặc nƣớc hoặc cả ba dạng), 27% ô nhiễm vừa
và 27% ô nhiễm nhẹ. Các kết quả quan trắc trong thời gian gần đây cho thấy
mức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm mà còn có xu hƣớng gia tăng [1,
tr.50-51]
1.2.2.Phân loại ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường nước
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và chất lƣợng nƣớc, không đáp
ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hƣởng xấu đến đời sống con ngƣời và sinh vật.
Nguồn gây ô nhiễm nƣớc có thể do con ngƣời hoặc do tự nhiên gây ra.
Ô nhiếm nƣớc ở Việt Nam mang tính địa phƣơng, những vùng đô thị, khu
công nghiệp, khai khoáng, nơi nhận nƣớc thải có mức độ ô nhiễm cao nhất,
nƣớc mặn có màu, mùi vị bất thƣờng, các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc không đảm
bảo, điều kiện cho quá trình tự làm sạch bị phá vỡ.
17
Tác nhân gây ô nhiễm nƣớc ở Việt Nam đa dạng giống nhƣ tình trạng
chung của thế giới, do các nguồn thải công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh, tự
nhiên, khai thác mỏ,… thành phần và tính chất chất thải phức tạp, lƣợng thải tập
trung, công tác quản lí chất thải không tốt.
- Chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm, suy giảm, đặc biệt là tại các vùng đô thị có
tốc độ khai thác mạnh.
- Tràn dầu đang là một trong những sự cố môi trƣờng gây nhiều thiệt hại
cho hệ sinh thái đới ven bờ và vùng khơi. Đến nay nƣớc ta đã có 37 cảng biển
lớn cùng hàng trăm cảng nhỏ của địa phƣơng, 800 tàu hàng và 5400 tàu thuyền
đánh cá lớn nhỏ hoạt động. Đƣờng hàng hải Ấn Độ Dƣơng – Thái Bình Dƣơng
cát qua vùng Đông Nam biển nƣớc ta, các mỏ khai thác dầu khí trên vùng thềm
lục địa, tất cả đều đóng góp vai trò nồng độ dầu trong nƣớc biển[5, tr.158-160]
- Nuôi trồng thủy hải sản nƣớc mặn bằng hình thức đầm nuôi, lồng bè làm
phát sinh thức ăn dƣ, gây ô nhiễm hữu cơ nƣớc. Nuôi thủy sản nƣớc lợ trên cát
cũng đã báo hiệu những nguy cơ gây tổn thƣơng sâu sắc các hệ sinh thái và môi
trƣờng do nƣớc mặn phát tán theo không khí, xâm nhập vào các tầng nƣớc ngọt
hiếm hoi trong đất cát.
Ô nhiễm không khí.
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng
trong thành phần khí quyển gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời và các
sinh vật, gây mùi khó chịu hoặc giảm tầm nhìn.
Các chất gây ô nhiễm không khí có thể có nguồn gốc trong tự nhiên hoặc
do con ngƣời gây ra. Ô nhiễm không khí ở Việt Nam xảy ra theo quy mô địa
phƣơng. Các khu đô thị, công nghiệp bị ô nhiễm bởi chất thải đốt nhiên liệu hóa
thạch, thất thoát nhiên liệu từ các công nghệ lạc hậu, chất thải do mật độ xe cộ
có động cơ quá cao, dùng xăng pha chì, máy móc quá cũ, chất thải xây dựng và
sinh hoạt không đƣợc quản lý hợp lý, bao gồm cả ở thể khí và thể lỏng. Những
vùng có mật độ dân cƣ cao, cây xanh ít, ô nhiễm chất hữu cơ cao thƣờng có
18
nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật gây bệnh ở mức cao. Không khí trong nhiều căn hộ
gia đình cũng không trong sạch do môi trƣờng ô nhiễm, điều kiện vệ sinh không
đảm bảo, dùng bếp đun, nhà tiêu lạc hậu. Ô nhiễm môi trƣờng không khí tại các
vùng nông thôn, nông nghiệp có liên quan chủ yếu với việc dùng thuốc trừ sâu
bảo vệ thực vật bừa bãi, quản lý không tốt phân, rác chăn nuôi và sinh hoạt.
Trong các làng nghề thủ công nghiệp, thủ công truyền thống, phát triển thiếu
bền vững, vấn đề môi trƣờng đều chƣa đƣợc kiểm soát và quan tâm đầy đủ, nên
đang ngày càng trở thành nghiêm trọng hơn.
Ô nhiễm đất có nhiều nguyên nhân song có 4 nguyên nhân chính gây nên
tình trạng ô nhiễm đất hiện nay là:
Ô nhiễm đất
Đất là một hệ thống, một hệ sinh thái với đầy đủ các đặc trƣng của nó. Do ô
nhiễm đất đƣợc hiểu là sự có mặt của các chất độc, gây hại trực tiếp cho con
ngƣời và sinh vật, hoặc thay đổi thành phần, tính chất của đất, vƣợt ra ngoài
miền giới hạn sinh thái của sinh vật, gây suy giảm nghiêm trọng các chức năng
của đất và ảnh hƣởng xấu cho hệ sinh vật trong đất và trên mặt đất.
- Nhiễm do hóa chất xử dụng trong nông nghiệp. Hóa chất sử dụng trong
nông nghiệp gây tác động tức thời lên hệ sinh thái đất, gây chết một số loài. Một
số hóa chất có thể tồn tại lâu dài trong môi trƣờng do tính trơ của bản thân các
chất độc hoặc do liên kết với các chất hữu cơ và khoáng chất, tạo nên sự tích lũy
tới ngƣỡng gây hại trong môi trƣờng và trong cơ thể sinh vật, gây tác động từ từ
lên hệ sinh thái. Các hóa chất gây ô nhiễm đất trong nông nghiệp đáng chú ý là
các loại thuốc bảo vệ thực vật.
- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp chứa nhiều hóa chất độc hại thải
trực tiếp vào đất, hoặc qua nƣớc, không khí vào đất, làm cho đất bị ô nhiễm hóa
học. Khoảng 50% chất thải công nghiệp tồn tại ở thể rắn, trong đó có khoảng
15% có khả năng gây độc nguy hiểm. Các tác nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng là
chất phóng xạ, kim loại nặng.
19
- Ô nhiễm đất do chất thải sinh hoạt. Chất thải sinh hoạt là nguồn gây ô
nhiễm môi trƣờng đất về mặt hóa học, lý học và sinh học. Trung bình mỗi cƣ
dân nƣớc nghèo thải 0,3 – 0,5kg rác/ ngày, nƣớc giàu thải 2,5 -3,5kg rác/ ngày
và hơn nữa. Cứ mỗi tỷ USD của GDP tại các nƣớc công nghiệp tạo ra khoảng
5000 tấn chất thải, tại các nƣớc nghèo chỉ tạo ra vài trăm tấn[5, tr. 177-178]
Thành phần chất thải sinh hoạt đa dạng(chất hữu cơ, giấy, giẻ vụn, nhựa,
chất dẻo, kim loại,…) thay đổi theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và đặc
thú văn hóa của đối tƣợng thải. Thành phần nguy hiểm nhất trong chất thải sinh
hoạt là chất hữu cơ và một số hóa chất dùng trong sinh hoạt. Chất hữu cơ dễ thối
rữa, từ đó phát sinh các sinh vật gây bệnh, nƣớc rỉ bẩn, đồng thời khi chôn lấp
lâu ngày sẽ tạo ra các lỗ rỗng trong đất, gây sụt lún.
1.2.3. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề ở Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, nƣớc ta có hơn 3000 làng nghề, trong đó có 400 làng nghề truyền
thống với 53 nhóm nghề nhƣ: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt,
giấy, tranh dân gian, gỗ, đá,… trải dài từ Bắc vào Nam. Nó thể hiện rõ bản sắc
cũng nhƣ diên mạo nông thôn và nhiều đô thị Việt Nam. Những cái nôi của làng
nghề là Hà Nội, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Thái Bình, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng,
Đồng Nai, Bến Tre,…
Vùng đồng bằng Bắc Bộ có mật độ làng nghề truyền thống khá cao, chiếm
2/3 tổng số làng nghề cả nƣớc với những làng nghề nổi danh nhƣ: Lụa Vạn
Phúc, đồ gỗ Đồng Kỵ đồ đồng Đại Bái, tranh Đông Hồ, gốm Bát Tràng, cốm
Vòng,… Miền Trung có điêu khắc Mỹ Xuyên, tranh làng Sình, nón Phú Cam, đá
Non Nƣớc, gốm Thanh Hà,… ở các tỉnh phía Nam, ven các con sông và ngoại vi
thành phố cũng hình thành những làng nghề, khu dân cƣ với các nghề thủ công
lâu đời nhƣ đá Bửu Long, gốm Tân Vạn, sơn mài Tƣơng Bình Hiệp; các làng
nghề nhân giống, chiết cành, tạo dáng bon-sai nổi tiếng ở Sài Gòn, Bến Tre, An
Giang,…
20