Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Khoá luận tốt nghiệp sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc khắc phục tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh bắc ninh hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.92 KB, 64 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
NGUYÊN VÃN CƯỜNG

Sự VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
VÀO VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG






Chuyên ngành: Triết học

NGUYỄN VĂN CƯỜNG







HÀ NỘI, 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ





Trong quá trình thực hiện khóa luận, ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã



nhận được sự giúp đỡ của thầy cô và bạn bè. Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành
nhất tới TS. Trần Thị Hồng Loan - người cô đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành
khóa luận này.


Em xin được chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Giáo dục Chính trị đã giảng dạy, chỉ
bảo em trong suốt thời gian qua.


Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên đã góp ý và ủng hộ tôi hoàn thành khóa

luận này.


Với điều kiện hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân nên khóa

luận khó tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận được sự góp ý của quý
thầy cô và bạn bè.


Em xin chân thành cảm ơn!

HÀ NỘI, 2015



TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ


Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Người thực hiện

Nguyễn Văn Cưòng
















Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS.

Trần Thị Hồng Loan.


Tôi xin cam đoan rằng:




Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Neu sai tôi xin hoàn toàn chịu

trách nhiệm.



Hà Nội, thảng 5 năm 2015 Người thực hiện



Nguyễn Văn Cường




HÀ NỘI, 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

















MỤC LỤC

•..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

•..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

HÀ NỘI, 2015




PHÀN MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài


Quyền con người là quyền của mỗi cá nhân, quyền được khẳng định mình

là một chủ thể với những quyền lợi và nghĩa vụ như mọi người khác. Trong lịch sử
loài người đã từng tồn tại chế độ phụ quyền, trong đó phụ nữ bị hạn chế và tước
đoạt những quyền cơ bản của con người. Hiện nay, phụ nữ chiếm hơn một nửa dân

số thế giới. Họ là một lực lượng lao động lớn góp phần rất quan trọng trong việc
xây dựng gia đình và phát triển đất nước, thúc đấy sự tiến bộ xã hội. Tuy nhiên,
trên thực tế phụ nữ chưa hoàn toàn được bình đẳng và ở một số nơi như: Burkina
Faso (Tây Phi), Thái Lan, Việt Nam...phụ nữ vẫn còn tình trạng bị xem nhẹ, sống
cuộc sống thiệt thòi, bất công và tủi nhục.


Ớ Việt Nam, ngay từ sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng và Nhà nước ta đã

khẳng định về quyền bình đẳng trong xã hội. Trong đó, có quyền bình đắng nam
nữ. Trong điều 24 của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1959
có ghi là: “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bình đắng với nam
giới về mặt hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa và gia đình”. Và quyền của phụ
nữ tiếp tục được khẳng định trong Hiến pháp 1980, 1992 và Hiến pháp sửa đổi
năm 2012.


Tuy nhiên, trên thực tế, theo Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (1999) khi

nghiên cứu về vấn đề này đã đưa ra một con số đáng lo ngại: tỷ lệ phụ nữ vẫn là
nạn nhân của bạo lực gia đình dưới nhiều hình thức khác nhau chiếm từ 40% đến
80%. Vấn đề bạo lực trong gia đình còn để lại những thiệt hại nặng nề về vật chất
cũng như tinh thần cho nạn nhân, những người xung quanh và cho toàn xã hội.


Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có vững thì xã hội mới lớn mạnh.

Tình trạng bạo lực trong gia đình vẫn còn và ngày càng gia tăng thì nguy cơ
đưagia đình đến tan vỡ là không thể tránh khỏi. Đặc biệt là vấn nạn bạo lực gia
đình đối với phụ nữ. Bắc Ninh là một tỉnh có nền kinh tế rất phát triển, đời sống


5


nhân dân được cải thiện, nhưng bên cạnh đó thì các vấn đề xã hội vẫn xảy ra ngày
càng nhiều trong đó vấn nạn bạo lực gia đình đối với phụ nữ đang là một vấn đề
nóng bỏng trong tỉnh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên. Vì vậy,
cần phải vận dụng quan điếm toàn diện trong triết học đế xem xét và giải quyết
vấn đề. Chính vì những lí do trên, em chọn đề tài “Sự vận dụng quan điểm toàn
diện vào việc khắc phục tình trạng bạo lực gia




9

1



«

ỉ •

«

9






9

đình đối với phụ nữ ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay” làm khóa luận.



2. Tình hình nghiên cứu đề tài


Vấn đề bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình đã được các nhà kinh điến

nghiên cứu và đề cập rất sớm. Điển hình nhất là tác phẩm “Nguồn gốc của gia
đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” của Ảngghen. Trong tác phẩm này
Ăngghen đã đề cập rất rõ đến nguyên nhân xuất hiện gia đình, các loại hình gia
đình trong lịch sử, nguyên nhân của tình trạng bất bình đắng giới trong gia đình.
Đồng thời chỉ ra phương hướng giải pháp nhằm khắc phục tình trạng này.


Bên cạnh đó còn có những công trình ở các trung tâm nghiên cứu về phụ

nữ: Công trình: “Gia đình Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nước và vấn đề
xây dựng con người (2005)” của PGS, TS Lê Thị Quý. Công trình này nghiên cứu
rất sâu về những biến đổi của đời sống gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay.


Cuốn “Bạo lực gia đình - một sự sai lệch giá trị” của Lê Thị Quý, Nxb


Khoa học và Xã hội, Hà Nội (2007) tập trung nghiên cứu tình trạng bạo lực gia
đình đối với phụ nữ ở Việt Nam hiện nay, những nguyên nhân và hậu quả của bạo
lực gia đình và đặc biệt là công tác phòng, chống bạo lực gia đình - nhũng bài học
kinh nghiệm của Việt Nam.


Cuốn “Bình đắng giới ở Việt Nam” của Trần thị Vân Anh, Nguyễn Hữu

6


Minh (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 đã góp phần nghiên



cứu bạo lực gia đình dưới góc độ giới đồng thời đưa ra những quan niệm chung
nhất về bạo lực gia đình và làm rõ các yếu tố tác động đến hành vi bạo lực.


Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về

vai trò phụ nữ trong gia đình: “Phụ nữ và bình đẳng giới ở Việt Nam” của Giáo
sư Lê Thi.


Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay một trong những vấn đề đang gây dư luận xã

hội đó là tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ. Đây là một vấn đề có tính
chất phức tạp, nó được biếu hiện đa dạng ở từng vùng, từng địa phương. Những
nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này ở địa phương còn rất ít, những giải pháp

đưa ra còn chung chung chưa mang tính khả thi. Vì vậy, việc tiếp tục có những
nghiên cứu về lĩnh vực này là vẫn cần thiết và có ý nghĩa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu:



Đe tài đi sâu vào nghiên cún thực trạng đồng thời đưa ra những giải pháp

nhằm ngăn chặn bạo lực gia đình đối với phụ nữ trên cơ sở vận dụng quan điểm
toàn diện Phạm vi nghiên cứu:


Nghiên cứu vấn đề sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc khắc phục

tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2008
đến nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cún
4.1.

Mục đích nghiên cứĩi


Mục đích nghiên cứu của đề tài trên cơ sở vận dụng quan điểm toàn diện để

làm rõ thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ ở tỉnh Bắc Ninh và từ đó đưa ra
một số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong
gia đình.


7


4.2.
-

Nhiệm vụ nghiên cứu

Trình bày hệ thống cơ sở lý luận về quan điểm toàn diện, vấn đề gia đình, bạo lực
gia đình đối với phụ nữ ở Bắc Ninh hiện nay.

-

Thấy được thực trạng vấn đề bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh.

-

Đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ, xóa
bỏ tình trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình ở tỉnh Bắc Ninh trên cơ sở vận
dụng quan điểm toàn diện.

5. Phương pháp nghiên cún và phương pháp luận
-

Phương pháp luận: Trong khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin.

-


Phương pháp cụ thế: Logic lịch sử, phân tích tống hợp, so sánh...

6. Đóng góp của đề tài


Khóa luận nhằm làm rõ sự vận dụng quan điểm toàn diện trong việc khắc

phục thực trạng bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình ở tỉnh Bắc Ninh trong giai
đoạn hiện nay. Từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng
bạo lực gia đình để tiến tới xã hội văn minh.


Ngoài ra, khóa luận còn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên

cứu, học tập của sinh viên khoa Giáo dục chính trị và các khoa, ngành có liên
quan.
7. Kết cấu của khóa luận


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao

gồm: 3 chương và 9 tiết.




Chương 1

MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG


l.l. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến - cơ sử triết học của quan điểm toàn
diện

8




Phép biện chứng duy vật:



Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong mối liên hệ phố biến đối với sự vật

hiện tượng khác.Phép biện chứng được manh nha từ thời cổ đại và từng bước hoàn
thiện trong quá trình phát triển của lịch sử triết học, phép biện chứng có ba hình
thức cơ bản đó là: phép biện chứng ngây thơ chất phát, phép biện chứng duy tâm
và phép biện chứng duy vật.


Thời cố đại, do trình độ tư duy chưa cao, khoa học chưa phát triến nên các

nhà triết học chỉ dựa trên quan sát trực tiếp mang tính trực quan cảm tính đế khái
quát bức tranh chung của thế giới.Phép biện chứng chất phát được thế hiện rõ
trong thuyết “Âm Dương-Ngũ Hành” của triết học Trung Hoa cổ đại.Một trong
những nguyên lý triết học cơ bản nhất là nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong
tính đồng nhất tuyệt đối, mà cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thế
tương đồng. Trái lại tất cả đều bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập - đó là
Âm và Dương. Âm - Dương không loại trừ, không biệt lập mà bao hàm nhau, liên

hệ tương tác lẫn nhau, chế ước lẫn nhau. Kinh dịch viết: “Cương nhu tương thôi
nhi sinh biến hoá”, “Sinh sinh chi vi dịch”. Sự tương tác lẫn nhau giữa Âm và
Dương, các mặt đối lập, làm cho vũ trụ biến đối không ngừng. Đây là quan điếm
thể hiện tư tưởng biện chứng sâu sắc. Học thuyết này cũng cho rằng chu trình vận
động, biến dịch của vạn vật trong vũ trụ diễn ra theo nguyên lý phân đôi cái thống
nhất như: Thái cực (thế thống nhất) phân đôi thành lưỡng nghi (âm - dương), sau
đó âm - dương lại tiến hành phân thành tú’ tượng (thái âm - thiếu âm, thái dương thiếu dương), tứ tượng lại sinh ra bát quái, và từ đó bát quái sinh ra vạn vật. Trong
các hệ thống triết học của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, trong các hệ thống triết
học của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại chẳng hạn: Dưới con mắt của Heraclit mọi
sự vật trong thế giới chúng ta đều thay đổi vận động phát triển không ngừng,
không có sự vật, hiện tượng nào của thế giới là đứng im tuyệt đối, mà trái lại, tất
cả đều trong trạng thái biến đổi và chuyển hoá. Luận điểm bất hủ của ông “Người

9


ta không ai có thế tắm hai lần trên một dòng sông”; “Ngay cả mặt trời cũng mỗi
ngày một mới”. Song, phép biện chứng này thiếu những căn cứ khoa học.Vì vậy,
nó đã bị phép biện chứng siêu hình xuất hiện từ nửa cuối thế kỉ XV thay thế.
Phép



biện chứng trong triết học Cantơ và hoàn thiện trong triết học Hêghen- một đại
biểu của triết học cổ điển Đức ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX với một hệ thống
khái niệm, phạm trù và quy luật cơ bản Hêghen là người đầu tiên xây dựng hoàn
chỉnh phép biện chứng duy tâm, tính chất duy tâm trong phép biện chứng của
Hêghen thể hiện ở chỗ: Ồng coi “ý niệm tuyệt đối” tha hóa thành giới tự nhiên và
xã hội, cuối cùng lại trở về với chính mình. Thực chất phép biện chứng duy tâm
khách quan của Hêghen là phép biện chứng có ý niệm sản sinh ra phép biện

chứng. Giữa thế kỉ XIX, C.Mác - Ph.Ảngghen đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện
chứng và phép biện chứng duy vật, C.Mác - Ph.Ảngghen đã tiếp thu có phê phán
triết học Hêghen và chủ nghĩa duy vật Phơbách. Đối với Hêghen trong Bộ tư bản,
Mác đã viết:

.. Ở

Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất, chỉ cần dựng nó lại là



sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó ở đằng sau cái vỏ thần bí của nó”.
[12, tr.34].


C.Mác tiếp thu có chọn lọc triết học cũ và phát triển cao hơn. Do vậy, bản

chất phép biện chứng của Mác cao hơn về chất so với phép biện chứng của
Hêghen, ông nói: “Phương pháp biện chứng của chúng tôi không những khác phép
biện chứng của Hêghen mà còn đối lập hắn với phép biện chứng ấy nữa.Theo
Hêghen thì sự vận động của tư duy mà ông đặt cho cái tên ấy là ý niệm và biến nó
thành một chủ thể độc lập chính là chúa sáng tạo ra thế giới hiện thực và giới hiện
thực này chẳng qua chỉ là hiện tượng bên ngoài của ý niệm mà thôi.Trái lại, theo
tôi thì sự vận động của tư duy chỉ là sự phản ánh sự vận đông hiện thực, di chuyển
biến hình trong đầu óc con người” [12, tr.27]. Nhờ đó mà chủ nghĩa Mác mang giá

1
0



trị to lớn, đó là tính phê phán đối với mọi quan điểm sai lầm, những quan điểm
siêu hình, chủ trương, chiết trung, phản động.Một trong những kể xuyên tạc chủ
nghĩa Mác là Đuyrinh- Giáo sư môn cơ học người Đức, nhà triết học kinh tế học
Hêghen đã phản đối kịch liệt quan niệm của Đuyrinh trong cuốn sách “chống
Đuyrinh”. Chính trong tác phẩm này Ảngghen đã đưa ra định nghĩa hoàn chỉnh
vềphép biện chứng: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những
quy luật phố biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên của xã hội và tư duy”
[1, tr.39]
Sau này, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Lênin đã đưa ra và phát



triển thêm học thuyết của Mác - Ăngghen về phép biện chứng và chỉ rõ: “có thể
định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế
ta sẽ nắm được hạt nhân của phép biện chứng nhưng điều đó cần một sự giải thích
và một sự phát triển thêm”. [11, tr.240]
Như vậy, đến C.Mác - Ph.Ảngghen, Lênin thế giới quan duy vật



biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy vật thống nhất hữu cơ với nhau
trong phép biện chứng ấy.Chính vì vậy, nó đã khắc phục được những hạn chế của
phép biện chứng chất phát thời cổ đại và những thiếu sót của phép biện chứng duy
tâm khách quan thời cận đại.Nó đã khái quát những quy luật cơ bản chung nhất
của sự vận động và phát triển của thế giới. Phép biện chứng duy vật trở thành một
môn khoa học và là hình thức phát triển cao nhất, hoàn chỉnh nhất của lịch sử phép
biện chứng.
1,1.1.

Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến



Khi giải thích về sự tồn tại của thế giới, những câu hỏi đặt ra là:



+ Thứ nhất: Các sự vật hiện tượng và các quá trình khác nhau của thế giới

có mối quan hệ tác động qua lại ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập,
tách rời nhau?

1
1




Đe trả lời câu hỏi này có nhiều những quan điểm khác nhau.Những người

theo quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật hiện tượng tồn tại biệt lập tách rời
nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia.Neu giữa chúng có sự quy định chỉ là sự quy
định lẫn nhau thì cũng chỉ là sự quy định bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. Tuy vậy,
trong số những người theo quan điểm siêu hình cũng có một số người cho rằng các
sự vật, hiện tượng có mối quan hệ và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú song các
hình thức liên hệ khác nhau không có khả năng chuyển hóa lẫn nhau.


+Thứ hai: Neu chúng có mối quan hệ qua lại thì cái gì quy định mối quan




Những người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng

hệ đó?
định: Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên

hệ giữacác

sự vật hiện tượng.Các sự vật hiện tượng tạo thành thế giới, dù có đadạng



phong phú, có khác nhau bao nhiêu song chúng cũng chỉ khác nhau của



một thế giới duy nhất, thống nhất.Thế giới vật chất.Do tính thống nhất nên chúng
không thể tồn tại biệt lập nhau mà trong sự tác đông qua lại, chuyển hóa lẫn nhau.
Chang hạn:“Giới vô cơ và hữu cơ không có mối liên hệ gì với nhau, tồn tại độc
lập, không thâm nhập lẫn nhau, tổng số đơn giản của những cong người riêng lẻ
tạo thành những quan hệ xác định”.
Theo quan điếm duy vật biện chứng mối liên hệ có các tính chất:





Tính khách quan:




Có thể khẳng định: mối liên hệ của sự vật, hiện tượng là khách quan vốn có

vì nó bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới.Biểu hiện trong tất cả quá
trình tự nhiên, xã hội và tư duy, sự vật hiện tượng nào cũng là một thế thống nhất
của các mặt đối lập và sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ với
các sự vật hiện tượng khác.Ngay cả những vật vô tri, vô giác cũng đang hàng ngày
hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác, con người có thể tiếp
nhận sự tác động của xã hội của người khác.

1
2




Chính con người và chỉ có con người mới tiếp nhận vô vàn quan hệ, mối

quan hệ chằng chịt.vấn đề là con người phải hiểu biết các mối quan hệ, vận dụng
vào hoạt động của mình giải quyết các mối quan hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu
cầu, lợi ích của xã hội và bản thân con người.
-

Tỉnh phố biến :


Tính phổ biến của mối quan hệ được biểu hiện:




+Thứ nhất: “Bất kì sự vật, hiện tượng cũng liên hệ các sự vật khác tạo

thành xã hội đứng yên không vận động”. [3, tr.208]


+Thứ hai: Mối liên hệ biếu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt cụ thế tùy

theo điều kiện nhất định.Song dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là biểu hiện của
mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất những hình thức liên hệ riêng lẻ, cụ thể
được các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu phép biện chứng duy vật: Những mối
liên hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới bởi thế Ph.Ảng ghen viết: “phép
biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”.Cùng với những lí do trên, triết
học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phố biến.Nghiên cứu về mối liên hệ phố biến
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới còn thấy rõ tính đa dạng, nhiều về nó.
Trên cơ sở thực tiễn quan điểm toàn diện đặt ra yêu cầu sau:trái lại những người
theo quan điểm biện chứng lại cho rằng: Các sự vật hiện tượng, các quá trình khác
nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn
nhau.Chẳng hạn, sự gia tăng về dân số sẽ tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội,
giáo dục, y tế... không chỉ một mà trên toàn thế giới, môi trường ảnh hưởng to lớn
đến con người, đúng hơn là hoạt động con người và hoạt động con người cũng tác
động trở lại to lớn đến sự biến đổi của môi trường.
- Tính đa dạng:


Có thế phân chia cách mối liên hệ đa dạng đó thành từng loại tùy theo tính

chất phức tạp, phạm vi rộng hay hẹp trình độ nông hay sâu, vai trò gián tiếp hay
trục tiếp mà có thế khái quát thành những mối liên hệ khác nhau tùy theo từng

1

3


cặp.Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài mối liên hệ chủ yếu và mối
liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất.Chính tính đa
dạng trong quá trình tồn tại và phát triến của bản thân sự vật và hiện tượng quy
định tính đa dạng của mối liên hệ.Các mối liên hệ phổ biến của sự vật, hiện tượng
trong thế giới được khái quát trong các cặp phạm trù cơ bản củaphép biện chứng.


+ Mối liên hệ giữa cái chung và cái riêng.



+Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.



+Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả.



+Mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng.



+ Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức.




+Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực.



Các mối liên hệ rất đa dạng, phong phú.Do đó khi nhận thức về sự vật, hiện

tượng chúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh rơi vào quan điểm phiến diện
chỉ xem sự vật, hiện tượng ở một vài mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất
hay tính quy luật của chúng.
1.1.2. Quan điểm toàn diện -nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên
lý về mối liên hệ phổ biến


Từ việc nghiên cứu mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật,

người ta rút ra quan điểm toàn diện:


+ Như ta đã biết bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại

trong mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng khác và các sự vật, hiện tượng khác,
không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối quan hệ.


+ Mối liên hệ biếu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt cụ thế tùy theo điều

kiện nhất định. Song dù dưới hình thức nào thì cũng chỉ là biếu hiện của mối liên
hệ phổ biến nhất, chung nhất những hình thức liên hệ riêng rẽ, cụ thể được các nhà
khoa học nghiên cứu phép biện chứng duy vật. Những mối liên hệ chung nhất, bao
quát nhất của thế giới được Ảngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự


1
4


Hên hệ phố biến ”. Mặt khác, triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phố biến.
Nghiên cứu về mối liên hệ phố biến của các sự vật, hiện tượng trong thế giới cần
nhận thức rõ về tính đa dạng, nhiều vẻ của nó.


Từ quan điểm toàn diện trong sự xem xét chúng ta đi đến nguyên tắc đồng

bộ trong hành động thực tiễn: để cải tạo một sự vật bao giờ chúng ta cũng phải áp
dụng đồng bộ một hệ thống những biện pháp nhất định. Tuy nhiên, đồng bộ không
có nghĩa là dàn đều, bình quân mà trong từng buớc, từng giai đoạn phải nắm đúng
khâu then chốt. Thực hiện quan điếm toàn diện góp phần khắc phục bệnh phiến
diện, một chiều chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt hoặc có khi tuy có chú
ý đến nhiều mặt nhưng không nhìn thấy được mặt bản chất của sự vật. Quan điểm
toàn diện cũng góp phần khắc phục lối suy nghĩ giản đơn.


+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải nhận thức về sự vật, hiện

tượng trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật và trong tương tác qua lại giữa các sự vật đó với các sự vật khác cần
tránh quan điểm phiến diện, chỉ xem xét sự vật, hiện tượng ở một hoặc một vài
mối liên hệ đã vội vàng đi đến những kết luận về bản chất sự vật Lênin từng nói:
Muốn thực sự hiểu được sự vật cần nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất
cả các mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó chỉ trên cơ sở đó mới nhận
thức đúng về sự vật.



+ Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên

hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ tất yếu...Đe làm rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác
động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của bản thân chúng ta
phải xem xét thấu đáo và phân biệt từng mối liên hệ tránh cách xem xét giàn trải
và làm nổi bật lên các cơ bản nhất, quan trọng nhất của sự vật và hiện tượng đó.


+ Quan điểm toàn diện cũng đòi hỏi tránh rơi vào sai lầm của chủ nghĩa

chiết trung và thuật ngụy biện. Thực chất chủ nghĩa chiết trung là sự kết họp vô

1
5


nguyên tắc của các mối liên hệ tạo nên một hình ảnh không đúng về sự vật, hiện
tượng. Thực chất của thuật ngụy biện là sự “đánh tráo” có dụng ý, biến cái không
cơ bản thành cái cơ bản, biến cái không bản chất thành cái bản chất... hoặc ngược
lại, phản ánh sai lệch, xuyên tạc sự vật, hiện tượng. Do đó, trong hoạt động thực
tiễn, theo quan điểm toàn diện khi tác động vào sự vật chúng ta không những phải
chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới mối liên hệ của
những sự vật, hiện tượng khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các
biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
cho các hoạt động của bản thân.



Thực hiện tốt những yêu cầu trên quan điểm toàn diện giúp chúng ta có cái

nhìn sâu sắc và thấu đáo tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng. Song không chỉ
dừng lại ở quan điểm toàn diện, khi nghiên cứu về mối liên hệ phổ biến của phép
biện chứng duy vật, đi liền với quan điểm toàn diện còn là nguyên tắc lịch sử - cụ
thể.
1.2.
1.2.1.

Một số khái niệm
Khái niệm gia đình, bạo lực, bạo lực gia đình

* Khái niệm gia đình


Do sự biến động và tính phức tạp của cơ cấu kinh tế, xã hội nên có nhiều

cách thức khác nhau về định nghĩa gia đình.


Trong bài viết “Gia Đình Việt Nam hiện nay, truyền thống hay hiện đại”

Nguyễn Thị Thường viết: “Gia đình là một tập hợp những người cùng sống với
nhau dựa trên quan hệ hôn nhân được chính thức thừa nhận bởi pháp luật hay tập
tục và quan hệ huyết thống. Đó là các quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - con cái, anh
chị em ruột... ” [ 19, tr 178]


Trong công trình gia đình Việt Nam trong bối cảnh đất nước đổi mới Giáo


Sư Lê Thi cho rằng: “Gia đình là một khái niệm để chỉ một nhóm xã hội hình
thành trên cơ sở hôn nhân và huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân đó và cùng
chung sống (cha mẹ - con cái - ông bà, họ hàng nội ngoại) đồng thời gia đình cũng

1
6


có thể bao gồm một số những người được nuôi dưỡng tuy không có quan hệ huyết
thống. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệm và quyền lợi,
giữa họ có những điều ràng buộc có tính chất pháp lý được nhà nước thừa nhận và
pháp luật bảo vệ. Đồng thời, gia đình có những quan điểm rõ ràng về quyền được
phép và cấm đoán trong quan hệ tình dục giữa các thành viên”.


Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức -1845, c. Mác và Ảngghen đều cho rằng

“Hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đẩu tạo ra những
con người sinh sôi nảy nở đó là quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái. Đó
là gia đình”.


Tóm lại, dù với quan niệm nào đi nữa về gia đình thì chúng ta có thể hiểu

chung nhất. Gia đình là một thiết chế xã hội cơ bản là một hình thức tổ chức quan
trọng nhất của đời sống cá nhân được hình thành trên cơ sở quan hệ hôn nhân và
huyết thống.
* Khái niệm bạo lực



Khái niệm bạo lực được hiểu theo nghĩa hẹp của chuyên ngành chính trị

học. Với cách định nghĩa như vậy, bạo lực vẫn thường được hiểu với tính chất cụ
thể của một phương thức hoạt động chính trị “bạo lực là sức mạng dùng để chấn áp
lật đổ” (từ điển tiếng việt 2003).


Theo từ điển tiếng việt: “Bạo lực là một giai cấp hay một nhóm chính trị xã

hội nào đó áp dụng những hình thức cưởng bức tước đoạt” [16;tr 41].


Theo từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học: “Bạo lực là một giai cấp (một

nhóm chính trị xã hội) nào đó áp dụng những hình thức cưỡng bực khác nhau, kể
cả sự tác động bằng vũ trang đối với các giai cấp (các nhóm chính trị xã hội) khác
nhau nhằm mục đính giành lấy hoặc duy trì sự thống trị về kinh tế chính trị, những
quyền hay đặc quyền khác nhau, đặc lợi”. [18;tr 41]


Tuy nhiên, không phải mọi hình thức bạo lực trong xã hội đều mang tính

chính trị. Đeu chỉ hướng vào việc lật đổ các đảng và phe phái chính trị. Người ta
có thể dùng bạo lực để hành xử với nhau trong cuộc sống hàng ngày như giải

1
7


quyết mối quan hệ bất hòa trong xã hội, sự tranh chấp quyền lợi giữa hai người

hàng xóm...Như vậy, có thể gọi bạo lực là một hiện tượng mang tính xã hội, là một
phương thức hành xử trong các mối quan hệ xã hội.


Tóm lại bạo lực là việc dùng sức mạnh làm hại người khác cho nên cần đấu

tranh chống bạo lực.
* Bạo lực gia đình


Bạo lực gia đình là một hiện tượng phố biến. Theo luận phòng chống bạo

lực gia đình của Quốc hội nước ta chỉ rõ:“Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của
thành viên trong gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất,
tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình” [8, tr 1 ].


Bạo lực gia đình là thuật ngữ được dùng để chỉ các hành vi bạo lực giữa

các thành viên trong gia đình. Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và
chồng nhưng bạo lực giữa cha mẹ với con cái hay với ông bà, anh em ruột với
nhau cũng được xếp vào hành vi này. Nạn nhân của bạo lực thân thể này thường là
phụ nữ, vợ hoặc mẹ của đối tượng, với nam giới họ chỉ là nạn nhân của bạo lực về
tinh thần nhiều hơn.


Theo Hội đồng Liên Họp Quốc đã đưa ra bạo lực gia đình như sau: “Bất kỳ

một hoạt động bạo lực trên cơ sở giới nào dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến
những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lí, những đâu khổ của phụ nữ bao gồm

cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay cướp đoạt một cách
tùy tiện sự tự do và nó sảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư”.


Bạo lực gia đình được hiểu là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vi gia

đình, bao gồm sự xâm phạm và ngược đãi về thân thể hay tình cảm giữa các thành
viên trong gia đình. Bạo lực gia đình là sự lạm dụng quyền lực, một hành động sử
dụng vũ lực nhằm hăm dọa hoặc đánh đập người thân trong gia đình để điều khiển
hay kiểm soát người đó. Theo tập chí Lý luận chính t r ị , số
4, 2005.

1
8




Theo Tạp chí khoa học về phụ nữ: “Bạo lực gia đình là tệ ngược đại phụ nữ

và trẻ em, là hiện tượng có tính phố biến trong tầng lớp dân cư, xảy ra trên mọi
mien” [13;tr 3].


Theo Luật phòng, chống bạo lực gia đình tại điều khoản 2: “Bạo lực gia

đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn
hại về thể chất tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình”.



Bạo lực gia đình còn mang tính toàn cầu, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng

cho con người nhất là người phụ nữ, nó không chỉ gây ra hậu quả về thế chất, tâm
lý cho bản thân người phụ nữ mà còn cả đối với trẻ em, gia đình, toàn xã hội và vi
phạm nghiêm trọng các quyền con người. Ở Việt Nam - một đất nước đang phát
triển thì tình trạng này diễn ra ngày càng tăng.
Quan điếm của chủ nghĩa Mác - Lênỉn về bình đắng giới





Xuất phát từ nghiên cứu của Mác và Ăngghen về gia đình và chế độ tư hũu

trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa. Quan điểm của các ông không chỉ đánh giá một các
khách quan và khoa học về những nguyên nhân dẫn đến sự lệ thuộc của người phụ
nữ trong gia đình và ngoài xã hội mà còn gợi ra những
hướng đi căn bản để giải phóng phụ nữ.





Ph. Ảngghen khi nghiên cứu nguồn gốc của gia đình và chế độ tư hữu đã

cho rằng sự xuất hiện hôn nhân cá thể bên cạnh chế độ nô lệ và tài sản tư nhân đã
tạo ra sự lên thuộc và áp bức phụ nữ trong gia đình. Neu trước đó nội trợ là công
việc cần thiết cho phụ nữ trong gia đình phải làm, cũng như trong công việc của
nam giới là cung cấp lương thực thì kể từ khi xuất hiện chế độ tư hữu tình hình đã
thay đổi: “Bây giờ những công việc nội trợ của đàn bà không đánh kể nữa so với

lao động sản xuất của đàn ông. Lao động sản xuất của đàn ông là tất cả, công việc
nội trợ của người đà bà chỉ là sự đóng góp không đáng kể” [12;tr 117].


Theo Ph.Ảngghen, gia đình một vợ một chồng là hình thức gia đình đầu

tiên được hình thành do sự chi phối của các điều kiện kinh tế và đồng thời nó cũng

1
9


thế hiện ý đính nô dịch của giới này đối với giới kia, là một sự tuyên bố đối kháng
giữa hai giới, cuộc đối kháng mà suốt thời kỳ tiền sử chưa có” [12;tr 36].


Như vậy, người phụ nữ bị tách ra khỏi sản xuất trở thành người phục vụ

trong gia đình. Sự lệ thuộc của người đàn bà và sự chi phối của người đàn ông
diễn ra dựa trên sự kiểm soát của nguồn tư liệu sản xuất của cải trong gia đình từ
phía nam giới. Vì lý do này mà Ảngghen đã cho rằng “mặc dù là một bước tiến
trong lục sử lớn song hôn nhân cá thể và chế độ tư hữu lại là một bước lùi tương
đối.. .vì hạnh phúc và sự phát triển của người này là do sự đau khổ của và bị áp
bức của người kia mà ra” [12;tr 83].


Mác và Lênin đã đặt vấn đề rất rõ ràng: nguồn gốc áp bức
vàbất bình
đẳng nam nữ nảy sinh từ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.




Mác và Lênin đã có hai quan điểm quan trọng được



coilànền tảng lý
luận cho sự nghiệp giải phóng phụ nữ.





Thứ nhất, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã xác định nguyên

nhân của sự áp bức phụ nữ. Tức là lý giải và tìm câu trả lời cho vấn
đề giải phóng phụ nữ khỏi cái gì? Và câu trả lời ấy có hai nội dung.





Nội dung thứ nhất là giải phóng phụ nữ khỏi chế độ tư hữu về tư liệu sản

xuất và kiểm soát tài khoản của nam giới - vấn đề là cơ sở kinh tế của sự áp bức
của đàn ông đối với đàn bà trong gia đình.


Nội dung thứ hai là giải phóng họ khỏi sự ràng buộc vào các công việc nội


trợ trong gia đình, vốn bị đánh giá là thấp và coi là không đáng kế so với công việc
của nam giới ngoài xã hội.


Thứ hai, các ông lý giải những phương thức chủ yếu để giải phóng phụ nữ,

nói cách khác là câu trả lời cho câu hỏi sự nghiệp thực hiện bình đắng nam nữ,
thực hiện như thế nào, bằng hình thức gì? Câu trả lời ở đây cũng có hai nội dung.

2
0


Nội dung thứ nhất là việc xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất à xác lập



quyền bình đắng tuyệt đối giữa người đàn ông và người phụ nữ về mặt pháp luật.
Nội dung thứ hai là việc đưa phụ nữ tham gia vào lao động xã hội và giảm



công việc nội trợ trong gia đình đối với phụ nữ. Đây được coi là tiền đề quan trọng
đề giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc vào công việc nội trợ trong gia đình và tạo
lập cơ sở kinh tế cho việc thực hiện quyền bình đẳng với nam giới.
Dựa trên lý luận về sự áp bực và nguồn gốc của sự áp bức phụ nữ Mác



Lênin đã đưa ra những giải pháp then chốt để giải phóng phụ nữ.



Một là, xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật mới đảm bảo quyền nam



Hai là, đưa phụ nữ vào tham gia quản lý nhà nước, xây dựng chính quyền.



Ba là, giảm nhẹ gánh nặng công việc nội trợ của người phụ nữ bằng việc

nữ.

xây dựng nhà trẻ, nhà ăn công cộng,...
Từ kinh nghiệm thực tiễn của những năm đầu chính quyền Xô Viết, Lênin



đã lưu ý rằng: hoàn toàn bình đẳng trên pháp luật chưa đủ để đảm bảo cho người
phụ nữ được bình đẳng thật sự nếu không tính đến thực tế gánh nặng công việc gia
đình của họ.
1.2.2.

Những hình thức biểu hiện của bạo lực gia đình


Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, bạo lực gia đình gồm nhiều dạng.

Trong xã hội Việt Nam diễn ra nhiều hình thức khác nhau như bạo lực về thế xác,

bạo lực về tình dục và bạo lực về tinh thần. Các hình thức bạo lực này vừa thể hiện
trong mối quan hệ khăng khít vừa thể hiện một cách độc lập, tách biệt lẫn nhau.
Điều này còn phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình vào nhận thức và
hành động của các thành viên trong gia đình.
1.2.2.1. Bạo lực về thân thể


Bạo lực thân thế như tát, đấm, cấu véo, kéo tóc, làm bỏng, đánh, ném đồ

vật vào người, nhốt trong phòng hoặc trói, lột quần áo, xô đẩy đánh đấm, dùng roi

2
1


vọt, đe dọa hoặc tấn công bằng vũ khí hoặc bằng vật khác, thậm chí có tính chất
hành hung gây thương tích cho các nạn nhân. Đây là hình thức bạo lực chủ yếu do
sức mạnh của cơ bắp để dạy bảo các thành viên trong gia đình. Hình thức này chủ
yếu do nam giới sử dụng là chính. Nam giới dùng bất cứ thứ gì cũng có thể được
sử dụng như là “vũ khí” để gây thương tích về thể xác cho người vợ. Người phụ
nữ bị bạo lực nói rằng họ bị đánh bằng gậy, điếu cày, ghế, gạch, giầy dép...nghĩa là
bất cứ thứ gì trong tầm với của người chồng. Và đương nhiên là những vật dụng
quen thuộc hàng ngày của đàn ông như đã kể ở trên thường được sử dụng làm
công cụ để đánh phụ nữ. Một số vật dụng không phải là “vũ khí” theo chức năng
sử dụng nhưng trên thực tế lại có thể gây thương tích nghiêm trọng. Ví dụ cái điếu
cày là một vật dụng rất quen thuộc của đàn ông nó có một đầu nhọn bịt bằng bạc
hoặc kim loại. Khi người chồng dùng điếu cày đánh vợ hoặc ném vào vợ, vật này
có thể gây bầm tím trên cơ thể phải mất nhiều ngày mới tan và thậm chí là thương
tích nghiêm trọng hơn.



Phụ nữ bị bạo lực gia đình tiết lộ rằng những hành vi bạo lực hiếm gặp hon,

ví dụ như bóp cổ hoặc kéo tóc thường xảy ra cùng lúc với những hành vi khác và
do vậy làm tăng mức độ nặng/nghiêm trọng của bạo lực. Sự kết hợp các hành vi
bạo lực cũng có những tác động về mặt tinh thần đối với phụ nữ. Nhiều phụ nữ
chia sẻ rằng chồng của họ thường túm tóc hoặc ấn đầu để họ không thế chạy trốn
được khi bị đánh và người chồng thường bóp cố vợ không phải “chỉ để dọa”.


Trong số những phụ nữ bị bạo lực thể xác, 25,9% đã từng bị thương tích.

Con số này dao động từ mức thấp là 19% ở Đồng bằng sông Hồng đến mức cao là
34,4% ở Vùng Tây Nguyên.Đối với những phụ nữ chỉ bị bạo lực thể xác, tỷ lệ bị
thương tích là 21,6%, trong khi con số này là 36,3% đối với phụ nữ bị bạo lực thể
xác.


Có 60% phụ nữ đã từng bị thương tích cho biết họ bị thương tích nhiều hơn

một lần và 17% bị thương tích nhiều hơn 5 lần. Phụ nữ bị bạo lực nghiêm trọng ở

2
2


nhiều hình thức khác nhau cũng cho biết họ bị thương tích nhiều hơn. Ví dụ, trong
số những phụ nữ chỉ bị bạo lực thể xác thì tỷ lệ bị thương tích nhiều lần là 10,9%,
trong khi đó, với những phụ nữ bị cả bạo lực tình dục và thể xác thì tỷ lệ bị thương
tích nhiều lần lên tới 26,8%. [13, tr .7]

Tỷ lệ bị bạo lực thể xác do chồng gây ra trong đời được định nghĩa là tỷ lệ



phụ nữ từng kết hôn trả lời đã từng bị ít nhất một hành vi bạo lực thể xác do chồng
hiện tại hoặc chồng cũ gây ra tại bất cứ thời điểm nào trong đời. Tỷ lệ bạo lực hiện
tại là tỷ lệ phụ nữ đã từng có chồng cho biết phải hứng chịu ít nhất một hành vi
bạo lực thể xác xảy ra. Tỷ lệ bị bạo lực trong đời do chồng gây ra đối với phụ nữ
Việt Nam là 31,5% và tỷ lệ này ở nông thông cao hơn so với thành thị (32,6% so
với 28,7%). Tỷ lệ bị bạo lực thể xác hiện tại của Việt Nam là 6,4% (nông thôn
6,8% và thành thị là 5,6%). Tỷ lệ bạo lực thể xác trong đời do chồng gây ra tăng
theo tuổi, vấn đề này theo đúng dự kiến vì khi xác định tỷ lệ bạo lực trong đời,
chúng ta xác định trải nghiệm mang tính tích lũy: bao gồm những trải nghiệm xảy
ra khi phụ nữ còn trẻ, ngay từ đầu khi có mối quan hệ cho đến thời điểm khảo sát.
[13, tr 22].


Hành vi bạo lực thể xác mà phụ nữ thường gặp là tát hoặc ném vật gì đó về

phía họ. Tỷ lệ hành vi bạo lực trong đời tại Việt Nam là 28,6% và tỷ lệ hiện tại của
hành vi này là 5,3%. Tỷ lệ phụ nữ Việt Nam bị chồng đánh đấm trong đời là
11,8%. phụ nữ bị tát, xô hoặc đẩy (không có những hành vi nghiêm trọng hơn)
được xếp vào nhóm bị bạo lực ở mức độ nhẹ và những người bị đấm, đá, kéo lê
hoặc đe dọa bằng vũ khí được coi là bị bạo lực ở mức độ nghiêm trọng. Con số
thống kê về mức độ bạo lực thể xác nặng hoặc nhẹ được dựa trên khả năng gây
thương tích nhưng không có ý nghĩa gì về tác động của hành vi đối với cá nhân
người phụ nữ. Nhìn chung, tỷ lệ phụ nữ trải nghiệm một hành vi cụ thế giảm bởi vì
tính trầm trọng của hành vi tăng. Tỷ lệ phần trăm phụ nữ bị dọa hoặc sử dụng dao
hoặc vũ khí và những người bị bóp cố hoặc làm bỏng một cách cố ý lần lượt là


2
3


2,5% và 2,4% trong đời và 0,8% và 0,7% trong vòng 12 tháng trước khảo sát. Tuy
nhiên, điểm nổi bật là trong những phụ nữ từng bị bạo lực thế xác, phần lớn trả lời
họ bị bạo lực trầm trọng ít nhất một lần và các nhóm phụ nữ có tỷ lệ.
1.2.2.2.


Bạo lực về tỉnh thần

Bạo lực về tinh thần: diễn ra một cách âm thầm, chủ yếu dùng ngôn ngữ

thậm tệ để chiết dạy, dày vò tinh thần. Đây được coi là hình thức bạo lực gay ra sự
sa sút nghiêm trọng trong tinh thần chị em phụ nữ, đây được coi là hành vi bạo lực
tinh vi nhất hiện nay.Theo nghiên cứu của trung tâm nghiên cứu về tình yêu, hôn
nhân, gia đình tại Thành phố Hồ Chí Minh thì trong 1665 vụ bạo lực gia đình thì
có 43,6% phụ nữ bị bạo hành về thể xác, 55,3% bị bạo hành về tinh thần, và 1,6%
bị bạo hành về tình dục. Nhìn bên ngoài khó có thể phát hiện ra nhưng lại làm cho
phụ nữ đau khố về tâm lý, tình cảm. Hay day nghiến, chì triết do phụ nữ không
làm ra tiền mà phải phụ thuộc vào chồng, phụ nữ bị bắt làm việc để kiếm tiền cho
chồng đánh bạc. Hình thức bạo lực này xuất phát từ sự phân công lao động bất họp
lý giữa nam và nữ trong gia đình. Hiện nay ở nhiều nước, đặc biệt các nước ở
Phương Đông vẫn tồn tại quan điểm cho rằng phục vụ vô điều kiện cho chồng con
nói riêng và nam giới nói chung. Tư tưởng này xuất phát từ tư tưởng phụ quyền
được phản ánh trong luật pháp thời phong kiến và chuyển thành phong tục tập
quán hòa quện vào đời sống xã hội từ hàng chục thế kỷ nay, như một dạng đạo đức
xã hội, một lối sống của nhân dân từ trong gia đình ra ngoài xã hội.



Ở những cấp độ khác nhau, quan niệm này đã gán cho phụ nữ trách nhiệm

chính rất nặng nề trong các công việc tái sản xuất ra sức lao động (nội trợ, chăm
sóc con cái và các thành viên trong gia đình) trong khi họ là người thực hiện chính
tái sản xuất sinh học ra con người(mang thai, sinh con, chăm sóc con cái cho đến
khi trưởng thành). Có rất nhiều quan niệm sai lầm về vấn đề trên.

2
4




Như vậy, có thế khắng định, bạo lực gia đình là sự phản ánh sự khủng

hoảng trong gia đình, bất đồng trong quan điểm, sa sút về tình cảm và cả sự suy
thoái về các chuẩn mực đạo đức.
1.3.

Nội dung sự vận dụng quan điểm toàn diện vào việc khắc phục

tình


o•






9

JL





JL



trạng bạo lực gia đình đối vói phụ nữ



1.3.1.

Kết hợp giữa các cấp, các ngành, các tồ chức có liên quan đến

vấn đề bạo lực gia đình đối với phụ nữ


Vấn đề chống bạo lực phụ nữ trong gia đình, thực hiện bình đắng nam nữ

không phải là việc riêng của phụ nữ, cũng không phải là sự ban phát của xã hội đối
với phái yếu mà tất cả vì lợi ích chung, vì sự phát triến của con người và xã hội
loài người. Công cuộc xóa bỏ bạo lực là trách nhiệm của toàn Đảng, của nhà nước
và các đoàn thể và các tổ chức xã hội khác. Các cấp, các ngành và các tố chức có

liên quan đã phối hợp nhịp nhàng trong công tác


phòng chống bạo lực gia đình đối với phụ nữ. Cụ thể như sau:


Các cấp ủy Đảng:



Đã ban hành các Chỉ thị, các Nghị quyết của Đảng, các văn bản

pháp luật của Nhà nước. Đã thường xuyên nắm bắt được các vấn đề bức xúc của
các tầng lớp phụ nữ để có hướng giải pháp, bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng
của hội viên phụ nữ.


Đã tăng cường tổ chức các hoạt động truyền thông theo chuyên đề,

chú trọng truyền thông trực tiếp đến các nhóm đối tượng. Gắn công tác tuyên
truyền giáo dục với các hoạt động hỗ trợ can thiếp thay đối hành vi trong việc
chăm lo, bảo vệ quyền của phụ nữ và trẻ em.


Đấy mạnh được công tác tuyên truyền vận động hội viên phụ nữ xây

dựng người phụ nữ Việt Nam sức khỏe, tri thức, có lối sống văn hóa đồng thời

2
5



×