Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BÀI GIẢNG đất có cốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 26 trang )

BÀI GIẢNG ĐẤT CÓ CỐT (TƯỜNG CHẮN)
 Henry Vidal, công trình đất đắp đầm chặt theo
lớp được gia cố bởi các dải (thép bản) thẳng tại các
khoảng cách đều đặn theo chiều đứng chiều
ngang.
 Hiện nay dải thép bản được thay thế bằng cốt
vải ĐKT, dùng trong tường chắn, tường biển, tường
bến cảng, mố cầu, đập đất, trong công trình dân
dụng và nhiều chức năng khác như phân cách,
thoát nước, bảo vệ…
 Ưu điểm: thi công nhanh, tường có thể thẳng
đứng và cao, tường bao giảm xuống
 Nhược điểm: Khả năng lão hoá cao.


§1. Nguyên lý đất có cốt: tương tự vật liệu bê
tông cốt thép
Đất chịu nén nhưng không chịu lực kéo.
Cốt chịu kéo tốt
Ma sát sinh ra do biến dạng của khối đất có cốt
 đất chịu nén và cốt chịu kéo.

Hình minh hoạ nguyên lý
đất có cốt

Cơ cấu truyền lực thông
qua ma sát giữa cốt và đất


Vai trò của cốt chính là tạo ra áp lực hông σ3
ngay trong khối đất có bố trí cốt, tương đương với


việc tạo ra lực dính c lớn hơn.

Ma sát giữa đất và cốt
dạng ngang εx.

σ3 và hạn chế biến

Khối đất có cốt ổn định nếu:
(làm cốt bị đứt)
σ3 ≤ RKcốt
σ3 ≤ Tmsát
(làm cốt bị kéo tuột khỏi đất)
σ3 ≤ Eb
(làm đất bị phá hoại bị động)

Do E0 cốt >> Eđ, Rc cốt lớn
khối đất có cốt
biến dạng nhỏ và khả năng chịu tải lớn hơn nhiều.


§2. Yêu cầu cấu tạo
2.1. Đất:
Với công trình lâu dài, đất đắp phải là đất rời
hay đất pha cát có tính dính nhỏ (Φ ≤ 10%)
Trong mọi trường hợp: Dmax = 125mm tương
ứng nhỏ hơn 25%
D = 0.015 tương ứng nhỏ hơn
10%
Φ ≥ 25°, độ pH = 6 – 9
Kđnén ≥ 0.98

2.2. Cốt:
a)Cốt kim loại:
Thường dùng loại đai mỏng và dạng khung. Cốt
phải được mạ hoặc thép không gỉ. Cốt thép không
mạ chỉ dùng khi tuổi thọ công trình ngắn.


 Thép đai mỏng σ ≥ 3mm, thường 4m và rộng
40÷70, có gờ hay không.
 Thép khung Φ 8-14, khoảng cách các thanh dọc ≤
15cm.
b) Cốt Polime (vải địa kỹ thuật)
Tuỳ theo chức năng của cốt mà lựa chọn loại vải
có các thông số kỹ thuật phù hợp.
Các chức năng của vải địa kỹ thuật:
 Lớp ngăn cách 2 loại đất, 2 loại vật liệu khác
nhau.
 Lớp lọc: không cho hạt nhỏ lọt qua.
 Tiêu nước: nt và có khả năng thoát nược tốt.
 Chống thấm: trong xử lý bãi thải bảo vệ môi
trường đất.
 Bảo vệ: thường dùng kề chống xói, lở của mái
dốc, chân cầu.
 Gia cường: đây là công dụng phổ biến nhất


CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA
VẢI ĐỊA KỸ THUẬT
 Trọng lượng/m2
 Kích thước lỗ thấy được, kích thước lỗ lọc…

 Kthấm
 Cường độ xé rách
 lực kéo kẹp (cường độ chịu kéo).
 Độ dãn dài.
 Cường độ chống đâm thủng.
 Độ bền lâu


YÊU CẦU CHUNG
 Cường độ chịu kéo đứt ≥ 25 kN/m
(÷100kN/m)
 Bảo quản khô ráo, tránh sáng, nhiệt độ cao.
 Phải treo đỡ, tránh cuộn vải chịu uốn quá.
 Chế bị tại hiện trường tránh cốt bị rách,
xước. Khị nối khâu phải > 10cm và khâu đè
5-6 đường khâu. Chiều dài cốt (bề rồng
tường) tối thiểu 0.8H (0.8-1H)


§3. TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT
(Tài LiệuTK: tr.59 [1], tr.80 [2])
3.1. Tường bao:
a)Yêu cầu chung:
 Mỹ quan
 Bảo vệ xói lở do nước mưa phía ngoài, đồng
thời làm lớp thấm nước mặt phía trong mà
không cho lôi theo đất sau tường.
 Neo cốt trong khu vực chủ động.
 Chống đỡ cục bộ đối với áp lực đất trong phạm
vi giữa 2 lớp cốt.



b) Các loại:
Phổ biến là:
 Tấm bê tông cốt thép rời: mỗi tấm khoảng
2m2-2.8m2, dày 9cm-14cm
 Vải địa kỹ thuật bọc cuộn.
Ngoài ra:
 Lồng đá ( rọ đá).
 Bê tông lưới thép hàn thi công bằng phun.
 Kim loại dày 3-5mm
Các yêu cầu cụ thể của mỗi loại xem tiêu chuẩn
[2] BS8006-1995, 22TCN262-2000, 22TCN2722001, [1] (Từ tr.46)


c) Thoát nước cho tường chắn:
Mọi trường hợp cần phải có biện pháp hạn chế c
nguồn nước thấm vào trong khối đất có cốt và tho
nhanh nước đã thấm ra ngoài tường.
 Thoát nước mặt phía trên đỉnh tường

Bố trí thoát nước đỉnh tường (cao đến vai đường)


Bố trí thoát nước đỉnh tường
(Thấp dưới vai đường )


 Thoát nước ra khỏi khối đất



 Thoát nước trong trường hợp có tồn tại nước
ngầm phía sau tường


3.2. Xác định kích thước và kiểm tra ổn
định của tường
a)Các trạng thái phá hoại:
 Đứt cốt, tuột cốt hay dãn cốt


 Ổn định tổng thể


b) Các nội dung tính toán
 Sơ đồ tính: cọi là tường cứng có bề rộng là L, chịu
áp lực bản thân, tải trọng ngoài trên bề mặt (phân
bố và tập trung)
tính toán pa- áp lực chủ động
 Chọn L, H và khoảng cách các lớp cốt Sv
Sv= Ta ≥ 0.8H
Ta: Cường độ chịu lực kéo của
 h .F5

vải
σh: ứng ngang tổng cộng


 Kiểm tra ổn định trượt trên đáy và trên cốt.
 Kiểm tra SCTcủa đất dưới móng và khả năng

lật.
 Kiểm tra lún S ≤ Sgh.
 Trượt tổng thể.
 Kiểm tra ổn đinh nội bộ: đứt, tuột và dãn cốt.
 Tính toán liên kết mặt tường với cốt và tính
toán tấm mặt tường.


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 [1], Dương Học Hải- Thiết kế và thi công
tường chắn đất có cốt - NXBXD 2004
 [2], BS 8006-1995 “Tiêu chuẩn thực hành
đất và các vật liệu đắp khác có gia cường
(có cốt) - NXBXD 2003
 TCN 262-2000 NXB GTVT









Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×