Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Bước đầu khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 78 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
---------

ỄQ----- *

LÊ HỒNG PHÚC

BƯỚC oriu KHẢO SÁT vn ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực SỒN XUẤT
NGUVễN Liễu LỒM THUỐC Ở V lỊĩ NHM
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 2000-2005)

Người hướng dẫn

PGÔ.TỖ. NGUYỄN THỊ THÁI HANG

Noi thực hiện

Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược

Thời gian thực hiện

Tháng 03 - 05/2005

HÀ NỘI-05/2005

ife

m



JIỜ3 (idÍM ƠQL
Vói Còng Siêt ơn sâu sắc và sự bịnh trọng, em jận gửi ữi cẩm ơn chăn thành tới
(PQS.^S. Nguyễn n.Hị Thái ĩỉằng, chủ nhiệm Sộ môn Quẩn [ý và kịnh tế (Dược, Trường
Đại Học (Dược J~Cà Nội, người thầy đã trực tiếp Hướng dân, tận tình chỉ 6ẩo, tạo mọi

điều kiện thuận íợi vả cho em những Cời bíiuyên quý 6áu trong suổt quá trình Học tập vả
Hoàn thành ịíioấ Cuận này.
'Em xỉn chân thành cầm ơn 7S. Hoàng Ngọc Hùng, (Píiòng íịhoa học công nghệ,
Tổng công ty (Dược Việt ỉNam, Cục quản [ý (Dược ểã tạo điểu kiện giúp ấd em trong thời g ù n thực hiện lịíióa Cuận tốt

nghiệp, đặc 6iệt trong quá trình thu thập sô'íiệu.
(Em củng xin trân trọng cám ơn:
• Các cán 6ộ công tác tại Cục quần [ý (Dược Việt ‘Nam đã tạo điều kiện thuận

[ợi cho em trong quá trình thu thập sốCiệu.
• Các thầy giáo, cô giáo (Bộ mồn Quẩn [ý vả bịnh tê'(Dược Hà N ội ẩã nhiệt tình giảng ẩạỵ, giúp ẩõ và đong góp ý kịến cho em
trong quá trình Hoàn thành Híióa íuận tốt nghiệp.
• (Ban giám hiệu, (Pãòng (Đào tạo, các phòng 6an, các thầy giáo, cô giáo
trường Đại dọc (Dược ĩCà ‘N ội ấã giảng dạy và tạo mọi ấiều (ịiện thuận [ợi
cho em trong-suối thời gian học tập tại trường.
Cuổỉ cùng, em xin chăn thành cầm ơn ôốmẹ, gia đình, 6ạn 6è, những người thân
đã Cuôn chăm sóc, động viên, giúp đõ và lịíiuyềh kỊiícíi em trong suốt thời gian qua.
ĩíàíKộỉ, tháng 05 năm 2005
Sinh viên

£'Ê J/Ổ W Ự (P7ã)c



MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề
PHẦN I - TỔNG QUAN
1.1. Các chỉ tiêu xác định và yếu tố ảnh hưởng đếnnăng lực sản
xuất nguyên liệu
1.2. Mô hình bệnh tật
1.3. Vài nét về tình hình phát triển công nghiệp dược của một số
nước trên thế giói và trong khu vực
1.4. Ngành công nghiệp dược Việt Nam

1
1
3
6
8

PHẦN II - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu

17
17
17
18

PHẦN III - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả khảo sát mô hình bệnh tật-nhân tô chính quyết định
nhu cầu thuốc

3.1.1. Xu hướng bệnh tật tử vong
3.1.2. Khảo sát cơ cấu bệnh tật theo chương bệnh
3.1.3. Các bệnh có tỷ lệ mắc và chết cao nhất
3.2. Kết quả khảo sát một sô yếu tố kinh tế-xã hội tác động đến
cung cầu thuốc

21
21

3.2.1. Tốc độ phát triển kinh tế, dân số

3.2.2. Ngân sách y tế
3.2.3. Tiền thuốc bình quân đầu người
3.3. Kết quả khảo sát năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở
Việt Nam
3.3.1. Số lượng thuốc và nguyên liệu được đăng ký
3.3.2. Khảo sát các nguyên liệu làm thuốc được sản xuất trong
nước

21
23
24
26
27

27
28
30
30
31



3.3.3. Khảo sát tình hình xuất khẩu nguyên liệu làm thuốc
3.3.4. Khảo sát hệ thống các cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc
3.3.5. Khảo sát trình độ công nghệ, nghiên cứu khoa học kỹ thuật
của ngành công nghiệp dược
3.3.6. Tình hình nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc
3.4. Bàn luận về năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc

40
44
46

PHẨN IV - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
4.1. Kết luận
4.2. Đề xuất

60
60
62

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

50
56


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHDC

CP
cssx
CT
DĐTQ
DĐVN
D & VTYT
DP
MHBT
NLLT
TC
TCCL
TCN
TNHH
TTGNK
TW
XN
GDP
GMP
GLP
GSP
ICD
R&D
UNCTAD
UNIDO
WHO

Cộng hoà dân chủ
Cổ phần
Cơ sở sản xuất
Công ty

Dược điển Trung Quốc
Dược điển Việt Nam
Dược và Vật tư y tế
Dược phẩm
Mô hình bệnh tật
Nguyên liệu làm thuốc
Tiêu chuẩn cơ sở
Tiêu chuẩn chất lượng
Tiêu chuẩn ngành
Trách nhiệm hữu hạn
Tổng trị giá nhập khẩu
Trung ương
Xí nghiệp
Gross Domestic Product
Good Manuíacture Practice
Thực hành tốt sản xuất thuốc
: Good Laboratory Practice
Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
: Good Storage Practice
Thực hành tốt bảo quản thuốc
: International Classification Diseases
Phân loại bệnh tật quốc tế
: Research and Development
Nghiên cứu và phát triển
: United Nations Conference on Trade and Development
Hội nghị liên hợp quốc về thương mại và phát triển
: United Nations Industrial Development Organization
Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc
: World Health Organization
Tổ chức y tế thế giới



DANH M ỤC CAC BA N G
TT

Bảng số

Tên bảng

Trang

1

1.1

Sự khác biệt về mô hình bệnh tật của các nước trên thế giới

4

(năm 1990)
2

1.2

Mô hình bệnh tật của Việt Nam một số năm

5

3


1.3

Phân loại công nghiệp dược theo UNIDO

11

4

1.4

Phân loại công nghiệp dược theo WHO/UNCTAD

12

5

1.5

Doanh thu thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 2000-2004

14 /

6

1.6

Số lượng các thuốc được cấp số đăng ký qua các năm

14


7

1.7

Tỷ lệ số đăng ký trên một hoạt chất

16

8

3.8

Xu hướng bệnh tật tử vong của nước ta qua một số năm

21

9

3.9

Mô hình bệnh tật chung của Việt Nam các năm 1999, 2001,

23

2003
10

3.10

Mười bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất các năm 1999, 2001, 2003


24

11

3.11

Mười bệnh có tỷ lệ chết cao nhất các năm 1999, 2001, 2003

25

12

3.12

Một số chỉ tiêu kinh tế-dân số của đất nước từ 2000 đến

27

2003
13

3.13

Ngân sách nhà nước dành cho y tế từ 2000 đến 2003

28

14


3.14

Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm

29

15

3.15

Số lượng thuốc và nguyên liệu được cấp SDK qua các năm

30

16

3.16

Danh mục các nguyên liệu làm thuốc được sản xuất trong

32

nước
17

3.17

Danh mục các nguyên liệu hoá dược

34


18

3.18

Các hoạt chất chiết xuất từ dược liệu

36

19

3.19

Sản lượng một số nguyên liệu hóa dược sản xuất trong nước

37

qua các năm
20

3.20

Tuổi thọ của các nguyên liệu được cấp SDK

38

21

3.21


Phân loại cấp tiêu chuẩn của nguyên liệu sản xuất trong

39


nước
22

3.22

Tổng trị giá xuất khẩu giai đoạn 2000-2004

41

23

3.23

Giá trị và cơ cấu hàng xuất khẩu của các đơn vị thuộc Tổng

42

công ty Dược Việt Nam giai đoạn 2002-2004
24

3.24

Các loại tinh dầu xuất khẩu chủ yếu

43


25

3.25

Một số nguyên liệu xuất khẩu năm 2003

44

26

3.26

Danh sách các cơ sở sản xuất nguyên liệu làm thuốc

45

27

3.27

Danh mục một số máy và thiết bị sản xuất của xí nghiệp

46

Hóa dược
28

3.28


Tổng trị giá nhập khẩu và trị giá NLLT nhập khẩu giai đoạn

51

2000-2004
29

3.29

Khối lượng nhập khẩu của một số nguyên liệu năm 20022003

53


D A N H M Ụ C CA C H IN H
TT

Hình số

Tên hình

Trang

1

1.1.

Mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng với năng lực sản

2


xuất nguyên liệu làm thuốc
2

1.2.

Đặc điểm, vị trí và vai trò của ngành công nghiệp dược

11

3

1.3.

Các cấp độ phát triển công nghiệp dược (theo ƯNIDO) và

12

vị trí của công nghiệp dược Việt Nam
4

2.4.

Một số yếu tố đầu vào và đầu ra đánh giá năng lực sản xuất

19

NLLT
5


3.5.

Biểu đồ xu hướng mắc bệnh của nước ta qua một số năm

21

6

3.6.

Biểu đồ xu hướng tử vong của nưóc ta qua một số năm

22

7

3.7.

Biểu đồ mô tả tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm

29

và tốc độ tăng trưởng so với năm 2000
8

3.8

Biểu đồ số lượng thuốc trong nước và thuốc nước ngoài

31


được cấp số đăng ký giai đoạn 2000-2004
9

3.9

Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ giữa NLLT sản xuất trong nước so

34

với nhập khẩu
10

3.10

Biểu đồ tuổi thọ của các nguyên liệu làm thuốc

39

11

3.11

Biểu đồ tiêu chuẩn chất lượng của các nguyên liệu làm

40

thuốc
12


3.12

Biểu đồ tổng trị giá xuất khẩu giai đoạn 2000-2004

41

13

3.13

Biểu đồ cơ cấu hàng xuất khẩu của các đơn vị thuộc Tổng

42

công ty Dược Việt Nam giai đoạn 2002-2004
14

3.14

Biểu đồ cơ cấu trình độ máy móc thiết bị theo thời gian

47

được chế tạo
15

3.15

Biểu đồ tổng trị giá nhập khẩu và trị giá NLLT nhập khẩu


51

giai đoạn 2000-2004
16

3.16

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng của tổng trị giá nhập khẩu và

52

NLLT nhập khẩu giai đoạn 2000-2004
17

3.17

Biểu đồ cơ cấu thị trường nhập khẩu nguyên liệu năm 2004

55


ĐỂ TÀI: “BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NÀNG Lực
SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC Ở VIỆT NAM”
ĐẶT VÂN ĐỂ

MỤC TIÊU
-Mô tả thực trạng sản xuất nguyên liệu làm thuốc của các
doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2004 qua một số chỉ
tiêu
-Sơ bộ phân tích, đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm

thuốc ở Việt Nam giai đoạn 2000-2004 qua một số chỉ tiêu
-Đề xuất một số giải pháp phát triển Công nghiệp dược Việt
Nam nhằm đáp ứng nguyên liệu làm thuốc cho sản xuất

TỔNG QUAN
-Mô hình bệnh tật
-Khái quát sự phát triển công nghiệp dược của một số nước
-Vị trí, vai trò của ngành công nghiệp dược trong nền kinh tế
-Phân loại công nghiệp dược trên thế giới và vị trí của nước ta
-Khái quát về công nghiệp dược Việt Nam

1
NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
-Mô hình bệnh tật
-Danh mục nguyên
liệu đăng ký lưu hành
-Xuất khẩu nguyên
liệu (giá trị, mặt hàng)
-Các cở sở sản xuất
nguyên liệu (số lượng,
quy mô)
-Trình độ công nghệ,
nghiên cứu khoa học
-Nhập khẩu nguyên
liệu (chủng loại, khối
lượng)

ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU

-Niên giám thống kê y tế
-Các báo cáo tổng kết
ngành từ 2000-2004
-Danh mục nguyên liệu
được cấp số đăng ký lưu
hành
-Một số đơn vị sản xuất
nguyên liệu làm thuốc
-Số liệu xuất nhập khẩu
nguyên liêu làm thuốc
-Đề án phát triển, báo
cáo quy hoạch tổng thể
ngành


KẾT QUẢ-BẢN LUẬN

k
KẾT LUẬN-ĐỂ XUẤT

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
-Phương pháp hồi
cứu
-Phương pháp tỷ
trong,
-Phương pháp tìm
xu hướng phát
triển của chỉ tiêu
-Phương pháp mô

hình hoá
-Các phương pháp
quản trị
-Phương pháp sử
lý số liệu


ĐẬT VÂN ĐỂ
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong
công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Nhờ việc phát minh ra
các loại thuốc mới và nhờ công tác cung ứng thuốc được cải thiện, nhiều
bệnh dịch lớn đã được hạn chế và thanh toán. Những thành tựu của các cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật cũng đã được nhanh chóng áp dụng vào việc
nghiên cứu, phát minh, sản xuất, cung ứng các loại dược phẩm nhằm đấu
tranh với bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ.
Việt Nam là một quốc gia đông dân, lại có mô hình bệnh tật phức tạp,
mang đặc thù bệnh tật của cả các nước đang phát triển và các nước phát triển,
nên có nhu cầu sử dụng thuốc rất lớn. Đảm bảo việc cung ứng thuốc đầy đủ,
chất lượng với giá cả hợp lý là mục tiêu cơ bản và quan trọng hàng đầu của
ngành y tế nói chung và ngành dược Việt Nam nói riêng. Con đường duy nhất
để đảm bảo nhu cầu thuốc là phát huy nội lực, phát triển sản xuất thuốc trong
nước, từ đó tạo được nguồn cung ứng thuốc bền vững và lâu dài.
Trong những năm gần đây, thuốc sản xuất trong nước đã được nâng
cao về chất lượng, đa dạng về chủng loại và số lượng, mẫu mã được cải thiện
nhiều. Tuy vậy ngành công nghiệp dược mới chỉ đáp ứng được khoảng 44%
nhu cầu dùng thuốc sử dụng trong nước. Sản xuất dược phẩm vẫn ở trong tình
trạng thiết bị nghèo nàn lạc hậu, công nghệ sản xuất cũ kỹ, không có hợp tác
và đầu tư nào đáng kể; trên 90% nguyên liệu cho sản xuất thuốc phải nhập
khẩu. Để đạt mục tiêu: “Phát triển ngành dược thành một ngành kinh tế-kỹ
thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động hội nhập

khu vực và thế giới nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc thường xuyên và cố
chất lượng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý và an toàn, phục vụ sự nghiệp

chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Bảo đảm sản xuất trong nước 60%
nhu cầu thuốc phòng và chữa bệnh của xã h ộ i...” như Chiến lược phát triển
ngành dược đến năm 2010 đã đề ra, các doanh nghiệp dược Việt Nam sẽ
phải cố gắng phấn đấu rất nhiều, cùng với sự hỗ trợ đắc lực của một số ngành
có liên quan khác.
Nhằm góp phần bước đầu nghiên cứu tìm hiểu năng lực sản xuất
nguyên liệu làm thuốc, một bộ phận quan trọng của công nghiệp dược Việt


Nam, đề tài : “Bước đầu khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất nguyên
liệu làm thuốc ở Việt Nam ” được tiến hành thực hiện với những mục tiêu
sau:
• Mô tả thực trạng sản xuất nguyên liệu làm thuốc của các doanh
nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2004 qua một số chỉ tiêu
• Sơ bộ phân tích, đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm
thuốc ở Việt Nam giai đoạn 2000-2004 qua một số chỉ tiêu
• Đề xuất một số giải pháp phát triển Công nghiệp dược Việt Nam
nhằm hướng tới việc phát triển sản xuất nguyên liệu làm thuốc


PHẦN I - TỔNG QUAN
1.1. Các chỉ tiêu xác định và yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sản xuất
nguyên liệu:
Nguyên liệu làm thuốc là những chất có hoạt tính (hoạt chất) hay
không có hoạt tính (dung môi, tá dược) tham gia vào thành phần cấu tạo của
sản phẩm trong quá trình sản xuất. Trong phạm vi có hạn, đề tài chỉ tiến
hành nghiên cứu đối với những nguyên liệu làm thuốc có hoạt tính.

Có thể coi công nghiệp sản xuất nguyên liệu làm thuốc gồm có công
nghiệp hoá dược, công nghiệp kháng sinh và sản xuất nguyên liệu từ dược
liệu. Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu đối với những nguyên liệu làm thuốc
được sản xuất bằng phương pháp tổng hợp, bán tổng hợp và chiết xuất từ
dược liệu, không nghiên cứu các nguyên liệu là dược liệu ở dạng thô.
Nghiên cứu đánh giá về năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc là
một vấn đề nghiên cứu kinh tế dược ở tầm vĩ mô, đòi hỏi một nghiên cứu lâu
dài trên diện rộng với nhiều chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá đầu vào và đầu ra
của vấn đề. Hơn nữa, năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc còn chịu ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố như các yếu tố về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,
tự nhiên... Có thể thấy mối liên quan giữa năng lực sản xuất nguyên liệu và
các yếu tố ảnh hưởng trong sơ đồ tổng quát sau.

1


Đầu vào (Input)

- ỵ ja u IU u gm ciỉ LUU KỉỉUĩt ỉiụu Js.y uiuại

- Thông tin: các nguyên liệu có nhu cầu lớn,
công nghệ sản xuất phù hợp, nguyên liệu sắp
hết hạn sở hữu trí tuệ.
- Nguồn nguyên liệu: dầu mỏ, khí thiên nhiên,
khoáng sản, dược liệu phong phú

- Mô hình bệnh tật
- Ngân sách y tế
- Tiền thuốc bình
quân đầu người


- Số dân và tốc độ phát
triển dân số
- Sự tăng trưởng GDP
hàng năm, tốc độ phát
triển kinh tế
/

- Luận chứng kinh tế
kỹ thuật đầu ra
- Nhu cầu thực tế của
các cơ sở sản xuất

'

/

NĂNG
L ự c SẢN
XUẤT
NGUYÊN
LIỆU
LIẸU
LÀM
THUỐC

Môi trường chính trị:
-Sự khuyến khích ưu tiên phát
triền của Chính phủ
-Các dự án đầu tư nước ngoài

-Quy hoạch tổng thể phát
triển công nghiệp hoá dược,
kháng sinh và dược liệu
Môi trường kỉnh tế:
-Sự cạnh tranh của các nhà
sản xuất nguyên liệu nước
ngoài
Môi trường văn hoá-xã hội:
-Sự quan tâm đối với vấn đề
y tế và thuốc chữa bệnh
-Thu nhập chất lượng cuộc
sống ngày càng tăng


^.Đầu
- Số đăng ký của nguyên liệu làm thuốc/Tổng
số đăng ký
- Nguyên liệu đã sản xuất được / Tổng sô'
hoạt chất
- Danh mục nguyên liệu đã sản xuất: chủng
loại, khối iượng, chất lượng
- Nguyên liệu xuất khẩu, nhập khẩu (số
lượng, giá trị)

Hình 1.1: Mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng với
năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc


1.2. Mô hình bệnh tật:
Trong rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sản xuất nguyên liệu

làm thuốc thì mô hình bệnh tật là yếu tố quan trọng hàng đầu, yếu tố cầu,
giúp xác định nhu cầu thuốc hay nhu cầu nguyên liệu, và mục đích của việc
sản xuất nguyên liệu là để đáp ứng nhu cầu này.
1.2.1. Khái niệm: [2]
Cùng với sự tồn tại của loài người, nhiều căn bệnh đã xuất hiện tương
ứng với sự biến đổi của điều kiện môi trường sống và sự phát triển của khoa
học kỹ thuật. Nếu như cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nhiễm trùng là một
bệnh rất phổ biến, cướp đi sinh mạng của nhiều người thì đến cuối thế kỷ XX
đầu thế kỷ XXI, những bệnh không nhiễm trùng như các bệnh tim mạch, ung
thư, tiểu đường lại có xu hướng phát triển trên phạm vi toàn cầu. Có những
căn bệnh đã được thanh toán, đẩy lùi và có những căn bệnh hiện vẫn còn là
thách thức đối với y học thế giới.
Tình trạng bệnh tật của một cộng đồng, trong những điều kiện ngoại
cảnh nhất định, ở những khoảng thời gian nhất định được khái quát dưới dạng
mô hình bệnh tật (MHBT).
“MHBT của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó sẽ là tập
hợp tất cả những tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần dưới tác động
của những yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó trong
một khoảng thời gian nhất định”.
MHBT được trình bày dưới dạng một bảng tập hợp các loại bệnh tật và
tần suất xuất hiện của chúng trong một thời gian, tại một thời điểm, của một
cộng đồng dân cư nhất dịnh.
Để việc nghiên cứu MHBT được thuận lợi và chính xác, Tổ chức Y tế
thế giới (WHO) đã ban hành danh mục bệnh tật gọi là Phân loại Quốc tế
Bệnh tật ICD (International Classiílcation Diseases).
Qua 10 lần bổ sung sửa đổi, bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD lần
thứ 10 (ICD-10) gồm 21 chương bệnh, đánh số từ chương I đến chương XXI,
mỗi chương bệnh chia thành nhiều nhóm bệnh, mỗi nhóm bệnh bao gồm
nhiều mục bệnh khác nhau.
1.2.2. Mục đích của việc nghiên cứu mô hình bệnh: [2]


3


Nghiên cứu mô hình bệnh tật là một trong những nhiệm vụ của các nhà
quản lý, đặc biệt là cơ quan chăm sóc sức khoẻ với mục đích:
- Quản lý sức khoẻ và bệnh tật của toàn xã hội
- Xác định thực trạng, xu hướng thay đổi của bệnh tật trong cộng
đồng và xã hội, để có chiến lược và sách lược về y tế, phòng chống
và đối phó với bệnh tật.
- Định hướng chiến lược phát triển kỹ thuật điều trị, cung ứng và sử
dụng thuốc một cách khoa học và kinh tế nhất.
- Giúp các nhà hoạch định chính sách y tế có căn cứ để lập ra các kế
hoạch chiến lược chung của ngành y tế một cách chủ động, hợp lý
và hiệu quả.
- Xác định được nhu cầu thuốc trong hiện tại và tương lai.
- Chủ động trong việc nghiên cứu, sản xuất, cung ứng và phân
phối thuốc.
1.2.3. Mô hình bệnh tật thế giới: [12]
MHBT trên thế giới ở mỗi nước phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh
tế, xã hội của từng nước. Theo những điều tra của ngân hàng thế giới (World
Bank) và trường Đại học Oxíord (Anh), trên thế giới có hai mô hình bệnh tật
có tính riêng biệt:
- MHBT của các nước phát triển
- MHBT của các nước đang phát triển
Bảng 1.1: Sự khác biệt về mô hình bệnh tật của các nước
trên thế giới (năm 1990)
___________________ Đơn vị tính: Tỷ lệ %
Các loại bệnh
Các bệnh nhiễm


MHBT của các nước

MHBT của các

MHBT chung toàn

đang phát triển

nước phát triển

thế giới

41,2

5,3

33,4

50,0

87,3

58,1

Chấn thương

8,8

7,4


8,5

Cộng

100,0

100,0

100,0

trùng
Các bệnh không
nhiễm trùng

4


Nhân xéu_
MHBT của các nước phát triển chủ yếu là bệnh không nhiễm trùng, với
tỷ lệ cao là 87,3%. Ngược lại, ở các nước đang phát triển thì bệnh nhiễm
trùng lại chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều, là 41,2%. Kết quả này hoàn toàn phù hợp
với tình hình phát triển thực tế, với điều kiện kinh tế xã hội đặc trưng của hai
nhóm nước trên thế giới.
1.2.4. Mô hình bệnh tật Việt Nam:[12], [15], [21]
Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới với hơn 80 triệu dân, trong đó
khoảng 80% dân cư sống ờ nông thôn với điều kiện sống, dinh dưỡng và vệ
sinh còn nhiều khó khăn. Chính vì vậy, MHBT của nước ta có nhiều điểm
phức tạp.
Bảng 1.2: Mô hình bệnh tật của Việt Nam một số năm

_____________________________ Đơn vi tính: Tỷlê%
Chương bệnh

1986
Mác

1996
Chết

Mắc

2003
Chết

Mắc

Chết

Bệnh lây

59,20

52,10

37,63

33,13

27,44


17,42

Bệnh không lây

39,00

41,80

50,02

43,68

60,61

59,12

1,80

6,10

12,35

23,20

11,95

23,46

Tai nạn, chấn
thương, ngộ độc


(Nguồn: Niên giám thống kê ỵ tế năm 1996, 2003)
Nhân xét:
Qua bảng số liệu trên, có thể thấy rằng cơ cấu bệnh tật vùng nhiệt đới
với các bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng và các bệnh có vacxin tiêm chủng ở
nước ta đang ngày càng giảm nhanh. Đến năm 2003, tỷ lệ mắc các bệnh lây
là 27,44%. Bên cạnh đó, cùng với quá trình công nghiệp hoá, ô nhiễm môi
trường, lối sống và phương thức lao động từng bước thay đổi, mức sống tăng
lên, MHBT của các nước phát triển có xu hướng ngày càng tăng ở nước ta. Tỷ
lệ mắc các bệnh không lây đã chiếm tỷ lệ 60,61% năm 2003. Đó là các bệnh
như bệnh tim mạch, bệnh ung thư, các bệnh do chuyển hoá như tiểu đường,
béo phì, các bệnh do đô thị hoá và đời sống căng thẳng gây ra như stress, rối
loạn tâm thần, tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp...Đặc biệt, có một số

5


bệnh nguy hiểm có diện ảnh hưởng rộng đến toàn xã hội như HIV/AIDS, các
bệnh gây ra do hút thuốc lá, các bệnh lây qua đường tình dục.
Thông qua việc phân tích điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường ảnh
hưởng đến sức khoẻ, tình hình chăm sóc sức khoẻ và mô hình bệnh tật, có thể
dự đoán được nhu cầu thuốc và khuynh hướng tiêu dùng thuốc trong nước.
Đây chính là cơ sở để ngành y tế nói chung và ngành công nghiệp dược nói
riêng đề ra những định hướng phát triển đúng đắn, nhằm góp phần tích cực
vào công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.
1.3. Vài nét về tình hình phát triển công nghiệp dược của một sô nước
trong khu vực và trên thế giới: [15],[21], [26], [27]
Trên thế giới, các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức,
Canada, Ý, Thuỵ Sỹ...ngoài việc sản xuất các thuốc generic còn tập trung
nghiên cứu phát minh thuốc mới, thuốc đặc trị các bệnh nan y. Các nước này

cũng chú trọng nghiên cứu chế tạo các dạng bào chế mới hiện đại như thuốc
tác dụng kéo dài, thuốc giải phóng có kiểm soát, thuốc tác dụng tại đích, vi
nang...và chế tạo nguyên liệu làm thuốc. Năm 1995 giá trị sử dụng thuốc
bình quân đầu người ở các nước phát triển là 40 USD, ở các nước đang phát
triển là khoảng 10 USD. Dự báo, năm 2005 đạt 60 USD ở các nước phát triển
và 15,6 USD ở các nước đang phát triển. Giá trị sử dụng thuốc liên tục tăng
trưởng, khoảng 9 - 10%/năm (năm 2000 đạt 317 tỷ USD).
Trong khu vực Nam Á, các quốc gia như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ân
Độ, ... cũng vừa sản xuất thuốc generic, vừa nghiên cứu sản xuất thuốc mới,
ngoài ra còn tập trung nghiên cứu và sản xuất nguyên liệu làm thuốc. Thông
qua việc đánh giá sơ bộ một số kết quả của ngành công nghiệp dược có thể
thấy được mức độ đầu tư và phát triển của các quốc gia này.
* Hàn Quốc:
Đáng chú ý là sự phát triển nhanh của ngành công nghiệp dược Hàn
Quốc. Từ thập kỷ 80, đối mặt với sự cạnh tranh của các hãng dược phẩm
nước ngoài, ngành công nghiệp dược Hàn Quốc đã cố gắng độc lập phát triển
thuốc mới, coi đây là giải pháp then chốt.

6


Chính phủ Hàn Quốc thông qua Bộ y tế và Phúc lợi hậu thuẫn cho việc
nghiên cứu và triển khai thuốc mới. Doanh thu ngành công nghiệp dược Hàn
Quốc đạt khoảng 7,5 tỷ USD năm 1994, đưa ngành công nghiệp dược nước
này đứng hàng thứ 10 trên thế giới. Năm 1998, Bộ Khoa học và Công nghệ
Hàn Quốc đã cung cấp 40 tỷ Won cho việc mở rộng các cơ sở nghiên cứu
thuốc mới và thêm 19 tỷ Won cho việc nghiên cứu thuốc mới. Trong thập kỷ
qua, các công ty dược phẩm hàng đầu trong nước đã chi khoảng 3-5% doanh
thu hàng năm cho R&D.
Về sản xuất nguyên liệu, Hàn Quốc đã cố gắng triển khai sản xuất

những sản phẩm có giá trị tăng cao như Omeprazol, Tobramycin, Ceíotaxim,
Doxorubicin, Ceíaclor... đồng thời thực hiện các chiến lược marketing mới.
Những giải pháp hỗ trợ của chính phủ là hết sức cần thiết nhằm triển khai
những công nghệ tổng hợp mới cũng như tăng cường sử dụng nguyên liệu sản
xuất trong nước có chất lượng cao thông qua các chiến dịch “ mua hàng Hàn
Quốc”.
* Trung Quốc:
Trung Quốc cũng có chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài và đẩy mạnh
nghiên cứu triển khai của riêng mình. Trong những năm gần đây, Trung
Quốc đã thu hút mạnh đầu tư nước ngoài về lĩnh vực dược, là một nước sản
xuất nhiều loại nguyên liệu làm thuốc có thế mạnh cạnh tranh trên thị trường
thế giới. Trung Quốc đã có nhiều nhà máy sản xuất kháng sinh ở quy mô lớn.
Ngành công nghiệp hoá dược không những đủ sức cung cấp các thuốc Steroid
kháng viêm thế hệ mới như Dexamethason và các thuốc chống thụ thai cho
nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu. Hiện nay Trung Quốc đang cho xuất
khẩu nhiều dược phẩm tổng hợp như Vitamin Bl, Paracetamol, Cafein... qua
các công ty buôn bán dược phẩm của EU. Trung Quốc cũng đã đạt được
những thành tựu đáng kể trong nghiên cứu sản xuất nhóm thuốc điều trị sốt
rét và đang cho sử dụng rộng rãi thuốc ra thai Trichosanthin lấy từ rễ cây dưa
leo họ bầu bí.
Ở Trung Quốc, các nỗ lực về R&D được định hướng bởi nhà nước.
Năm 1997 đã hình thành Trung tâm đặc biệt để quản lý về R&D trong lĩnh
vực thuốc quốc gia. Trung tâm này đã tài trợ cho 382 dự án nghiên cứu dược


phẩm. Nghiên cứu và phát minh thuốc mới được xem là một phần trong kế
hoạch 5 năm lần thứ 9 của Trung Quốc. Đến năm 1998 công nghiệp dược
phẩm và sinh học phát triển nhanh chóng ở Bắc Kinh, doanh số thu tăng
15%. Ở Bắc Kinh có khoảng 500 xí nghiệp dược, sản xuất các sản phẩm công
nghệ sinh học, hoá dược và thuốc đông y; có một vùng rộng 70.000 m2 được

gọi là “thung lũng dược phẩm”, có hàng chục viện nghiên cứu công nghệ sinh
học và dược phẩm.
* Ấn Độ:
Ở Ân Độ ngành công nghiệp dược đã áp dụng thành công chiến lược
phát triển từng thời kỳ để cân đối nhu cầu. Sau chiến tranh thế giới thứ II, sản
xuất nội địa về Streptomycin, Tetracyclin và nhiều nguyên liệu thuốc khác
được chính phủ ưu tiên. Nhờ vậy đến năm 1998, Ấn Độ đảm bảo 70% nhu
cầu thuốc thành phẩm để trở thành một nước xuất siêu về dược phẩm. Trên
thị trường Việt Nam, thuốc Ấn Độ gây rất nhiều khó khăn không những cho
sản xuất trong nước mà cả đối với các hãng danh tiếng nước ngoài, với sự
cạnh tranh về giá cả hợp lý. Doanh số bán dược phẩm của Ân Độ hàng năm
tăng trung bình trên 20%, từ 1,68 tỷ USD năm 1991-1992 lên 2,77 tỷ USD
năm 1994-1995. Ân Độ hiện có 2.400 nhà sản xuất có đăng ký, trong đó có
200 công ty lớn hoạt động đa quốc gia. Theo báo cáo chính thức, lợi nhuận từ
xuất khẩu lãi 50-100% cao hơn so với bán hàng trong nước. Để khuyến khích
R&D trong nước, Ấn Độ có chính sách miễn trừ việc kiểm soát giá đối với
các sản phẩm thuốc các chương trình R&D của các công ty trong nước trong
vòng 10 năm. Không thể phủ nhận rằng Ân Độ có ngành công nghiệp dược
phát triển rất mạnh theo cả hai định hướng thị trường nội địa và xuất khẩu chỉ
trong một thập niên gần đây.
1.4. Ngành công nghiệp dược Việt Nam:
Công nghiệp dược là phần trung tâm của ngành dược, có vai trò là hạt
nhân thúc đẩy ngành dược phát triển. Hiện nay, công nghiệp dược gồm các
hoạt động chủ yếu là: công nghiệp bào chế, công nghiệp sản xuất nguyên liệu
làm thuốc (gồm công nghiệp hoá dược, công nghiệp kháng sinh và sản xuất

8


dược liệu), công nghiệp sản xuất thuốc đông dược và công nghiệp bao bì

dược.

1.4.1. Khái quát về đặc điểm, vị trí và vai trò của ngành công nghiệp
dược trong nền kinh tế quốc dân: [11], [15]
Ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, ngành công nghiệp dược đóng
góp một tỷ lệ không lớn vào tổng thu nhập quốc dân, nếu như so sánh với các
ngành công nghiệp khác như công nghiệp sản xuất ô tô, điện tử, dầu khí,
công nghệ thông tin... Ở Việt Nam năm 1998 tổng giá trị GDP do ngành
công nghiệp dược tạo ra khoảng 1.485 tỷ đồng, năm 1999 là 1.727 tỷ đồng.
Tuy nhiên, công nghiệp dược vẫn được các nước coi là một ngành kinh tế
trọng điểm, khuyến khích phát triển và là một trong những yếu tố then chốt
của hiện đại hoá. Đối với Việt Nam ngành công nghiệp dược cũng luôn được
Đảng và Nhà nước coi là một trong những lĩnh vực quan trọng cần tập trung
ưu tiên phát triển.
Công nghiệp dược phẩm thuộc loại công nghệ cao, là sản phẩm đặc
trưng của cách mạng khoa học công nghệ mới. Các ngành thuộc công nghệ
cao là các ngành có chi phí nghiên cứu và phát triển lớn, tốc độ tăng trưởng
cao và sản phẩm đổi mới nhanh, có giá trị chiến lược đối với quốc gia, có khả
năng cạnh tranh quốc tế. Ở Mỹ, chi phí cho nghiên cứu và phát triển dược
phẩm chiếm 6,9% trong tổng chi phí nghiên cứu và phát triển của cả nước. Ở
Canada tỷ lệ đó là 10% và ở Tây Âu là 11,4%. Ngày nay, để có một sản
phẩm mới đưa ra thị trường tiêu tốn khoảng 750 triệu USD và phải mất từ 10
đến 12 năm.
Hơn nữa, ngành công nghiệp dược là ngành mang lại lợi nhuận cao,
giúp cho các công ty nhanh chóng thu hồi vốn bỏ ra cho quá trình nghiên cứu
phát triển sản xuất. Trung bình các công ty đa quốc gia lớn trên thế giới có
thể thu được mức lợi nhuận từ 25-35% so với doanh số. Do đó, ngành công
nghiệp dược ngày càng thu hút các nhà đầu tư bỏ vốn vào phát triển, nhất là ở
khu vực mà sản xuất thuốc nội địa chưa có điều kiện phát triển.
Đặc biệt, công nghiệp sản xuất dược phẩm có quan hệ mật thiết tới

việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân. Chất lượng các sản phẩm
thuốc do ngành công nghiệp dược làm ra sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ

9


người tiêu dùng. Việc sử dụng các thuốc độc hại, thuốc giả, thuốc kém chất
lượng không chỉ lãng phí tiền bạc mà còn nguy hại đến tính mạng con người.
Chính vì vậy, các quốc gia đều ưu tiên phát triển công nghiệp dược để đảm
bảo không thiếu hụt thuốc men, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của
nhân dân phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội, mức sống, lối sống, mô hình
bệnh tật ở từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Ngành công nghiệp dược là ngành có trình độ kỹ thuật và mức độ sáng
tạo cao, liên quan chặt chẽ với trình độ và sự phát triển của nhiều ngành khoa
học và công nghệ khác. Do đó, đây là ngành có mức độ tập trung cao, độc
quyền trong sản xuất và mua bán, đặc biệt là nguyên liệu bào chế thuốc.
Ngành công nghiệp dược còn hướng về xuất khẩu. Theo thống kê của Hiệp
hội các nhà công nghiệp dược Châu Âu thì 35% sản lượng thuốc sản xuất tại
các nước Tây Âu dùng để xuất khẩu. Nước xuất khẩu dược phẩm lớn nhất là
Thuỵ Sĩ, chiếm 95% sản lượng các công ty lớn của họ. Mỹ xuất khẩu 13% và
Nhật Bản xuất khẩu 6% sản lượng thuốc của họ.
Công nghiệp dược phát triển còn tạo ra nhiều cồng ăn việc làm. Tại
Việt Nam, chỉ tính riêng 90 doanh nghiệp thuộc Hiệp hội sản xuất và kinh
doanh dược Việt Nam đã thu hút trên 16.000 lao động thường xuyên, chưa kể
lực lượng lao động phụ trợ khác tham gia sản xuất, cung ứng các nguyên vật
liệu liên quan. Sự phát triển của công nghiệp dược cũng kéo theo sự phát triển
của nhiều ngành hỗ trợ như công nghiệp sản xuất nguyên liệu, cơ khí thiết bị,
công nghiệp chế biến, bao bì và trong cả nông nghiệp (nuôi trồng dược liệu).
Trên đây là khái quát đặc điểm, vị trí, vai trò của ngành công nghiệp
dược đối với nền kinh tế các nước, về mặt kinh tế, những đóng góp của

ngành công nghiệp dược chưa phải là nhiều. Tuy nhiên, những đóng góp về
mặt xã hội như đảm bảo việc tiêu dùng thuốc và chăm sóc sức khoẻ cho nhân
dân là vô cùng to lớn và không thể thiếu được cho sự ổn định của mỗi quốc
gia. Ở Việt Nam, nếu công nghiệp dược phát triển sẽ góp phần đáp ứng tích
cực và hợp lý nhu cầu về thuốc trong nước, đồng thời giảm sự lệ thuộc vào
thuốc nước ngoài, đặc biệt trong các thời kỳ khó khăn của đất nước.

10


Hình 1.2: Đặc điểm, vị trí và vai trò của ngành công nghiệp dược

1.4.2. Phân loại ngành công nghiệp dược Việt Nam theo đánh giá của
UNIDO/WHO/ƯNCTAD:
Theo phân loại của Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc
(UNIDO), ngành công nghiệp dược được chia thành 5 nhóm với các mức phát
triển khác nhau.
Bảng 1.3: Phân loại công nghiệp dược theo UNIDO
Tình trạng

Nhóm
1

Không có công nghiệp dược, hoàn toàn nhập khẩu (59 quốc gia)

2

Đóng gói bán thành phẩm nhập khẩu, gia công (123 quốc gia)

3


Công nghiệp dược nội địa sản xuất đa số thành phẩm từ nguyên liệu nhập (86
quốc gia)

4

Sản xuất được nguyên liệu và nguyên liệu trung gian (13 quốc gia)

5

Có khả năng phát minh thuốc mới (17 quốc gia)


Việt Nam trong hơn nửa thế kỷ qua đã từng bước xây dựng một ngành
công nghiệp bào chế dược phẩm và theo cách phân loại này đến nay đã được
xếp vào danh sách của 86 nước đang phát triển có nền công nghiệp dược nội
địa ở trình độ trung bình (2,5 - 3,5). Trên thế giới hiện nay vẫn còn đến gần
100 quốc gia không có công nghiệp dược và phải lệ thuộc hoàn toàn vào nước
khác.
Vị trí của công nghiệp dược
Viêt Nam

Hình 1.3: Các cấp độ phát triển công nghiệp dược (theo UNIDO)
và vị trí của công nghiệp dược Việt Nam
Theo phân loại của WHO/UNCTAD, công nghiệp dược được phân loại
như sau:
Cáp độ

Tình trạng


1

Hoàn toàn nhập khẩu

2

Sản xuất được một số generic, đa số phải nhập khẩu

3
4

Có công nghiệp dược nội địa sản xuất generic, xuất khẩu được một số dược
phẩm
Sản xuất được nguyên liệu và phát minh thuốc mới

Theo cách phân loại này, công nghiệp dược Việt Nam đang ở mức độ
phát triển từ 2 ,5 -3 . Đó là nền công nghiệp dược mới chỉ bào chế được một
phần thành phẩm từ nguyên liệu nhập khẩu.

12


1.4.3. Khái quát về thực trạng phát triển của ngành công nghiệp dược
Việt Nam: [5], [7], [20]
Nước ta đang phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý
của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với thế mạnh của một nước
đi sau, Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp thu kinh nghiệm và công nghệ
dược của thế giới, phát triển đón đầu, tiến thẳng vào công nghệ dược hiện đại.
Từ đó, có thể giải quyết các vấn đề liên quan đến bệnh tật đặc trưng của một
nước đang phát triển, đồng thời đối phó với các bệnh tật điển hình của một

nước công nghiệp có xu thế phát triển ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Dưới đây là những đánh giá sơ bộ về ngành công nghiệp
dược Việt Nam.
* Một số thành tựu:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã vượt qua nhiều khó
khăn, dần dần phục hồi và đang trên đà phát triển. Cùng với sự tiến bộ chung
của nền kinh tế quốc dân, ngành dược cũng đạt được những thành quả nhất
định, trong đó từ sau năm 1991 ngành Công nghiệp Dược Việt Nam đã có
những bước tiến vượt bậc.
Tính đến cuối năm 2004 cả nước có 162 doanh nghiệp sản xuất thuốc
tân dược với tổng vốn đầu tư trong nước khoảng 2.700 tỷ đồng, bao gồm
nhiều thành phần kinh tế: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và 28 doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài (tổng vốn đầu tư là 214 triệu USD). Có 43 cơ sở đạt tiêu chuẩn
thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), 20 cơ sở đạt tiêu chuẩn thực hành tốt
bảo quản thuốc (GSP), 32 cơ sở đạt tiêu chuẩn thực hành tốt phòng kiểm
nghiệm (GLP). Cả nước có 300 tổ hợp sản xuất thuốc đông dược [5],[7].
Doanh thu thuốc sản xuất trong nước được thể hiện ở bảng sau:

13


Bảng 1.5: Doanh thu thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 2000-2004
Đơn vị: Triệu đồng
^sNăra
Chỉ
Doanh thu
sản xuất
Tỷ lệ tăng
trưởng (%)


2000

2001

2002

2003

2004

2.280.286

2.760.262

3.288.854

3.968.597

4.700.000

100,00

121,05

144,23

174,04

206,11


(Nguồn: Cục Quản lý Dược Việt Nam)
Có thể thấy trong giai đoạn 2000-2004, doanh thu thuốc sản xuất trong
nước liên tục tăng, từ 2.280.286 triệu đồng năm 2000 đã tăng lên gấp đôi vào
năm 2004. Giá trị này tăng lên chứng tỏ sự tăng trưởng của sản xuất thuốc
trong nước.
Thuốc sản xuất trong nước đa dạng về chủng loại, mẫu mã phong phú,
chất lượng và số lượng ngày càng tăng. Từ chỗ thiếu thuốc, chủ yếu là thuốc
nhập khẩu, đến năm 2004, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được 44%
nhu cầu (về giá trị) của công tác phòng và chữa bệnh.
Bảng 1.6: Số lượng số đăng ký thuốc qua các năm
Số đăng ký của thuốc trong nước
5426
6184
6107
7355
(Nguồn: Cục quản lý Dược Việt Nam)
Số lượng thuốc sản xuất trong nước được đăng ký lưu hành liên tục
tăng qua các năm. Đến năm 2004, số lượng SDK của thuốc trong nước đã là
7.355 số đăng ký, tăng 120%. Điều này chứng tỏ chính sách mở cửa nền kinh
tế và khuyến khích các thành phần kinh tế trong, ngoài nước tham gia sản
xuất kinh doanh thuốc đã đảm bảo được phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh,
khắc phục tình trạng thiếu thuốc của những năm trước đây.
Năm
2001
2002
2003
2004

14



×