Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Định dạng mô hình tăng trưởng ở đông bắc á sau khủng hoảng 2007 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.65 KB, 11 trang )

Nghiên cứu khoa học
định dạng mô hình tăng tr-ởng ở đông bắc á
sau khủng hoảng 2007-2009
Phạm quý long*

ú mt thc t l t cõu chuyn gii
quyt bi toỏn tng trng kinh t
khu vc ụng Bc ỏ trong vũng gn 1 thp
k qua ó li nhiu iu gõy tranh lun
cho gii nghiờn cu kinh t v vic cú cn
hay khụng cn phi nh dng li mụ hỡnh
phỏt trin ca nú trong thi gian ti. Chớnh
vỡ th, khi khng hong kinh t v ti chớnh
ton cu ó qua i, kinh t th gii bt u
hi phc thỡ ngi ta bt u tr li cõu hi
rng trong thp k ti khu vc ụng bc ỏ s
lm gỡ nh dng li mụ hỡnh phỏt trin
ca mỡnh? ụng Bc ỏ hoc la chn theo
hng ni nhu? hoc vn phỏt huy khai thỏc
mụ hỡnh nh hng xut khu theo kiu
truyn thng ca ụng ỏ trc õy trong
thp k 60,70,80.. ca th k XX, ly nhu
cu th trng th gii l trng tõm ca ng
lc tng trng; hay cn cú s an xen mụ
hỡnh mi no ú? tr li cõu hi ny, tỏc
gi bi vit c gng phõn tớch v lm rừ hn
t gúc c s lý lun ti thc tin ca vic
nh dng li mụ hỡnh phỏt trin ụng Bc
ỏ trong thi gian ti õy.*
1. Lý thuyt v thc tin mụ hỡnh phỏt
trin ụng Bc


Trc ht cn hiu rng bn lun cõu
chuyn kinh t khu vc ụng Bc ỏ ch l
s mụ t mt bc tranh c tớch hp t 3
thc th kinh t ch yu trong vựng. ú l
nn kinh t Trung quc, Hn quc, v Nht
Bn. Trờn thc t nú cha bao gi c hiu
theo ngha hp nht vi t cỏch l mt nn

C

*

Tin s, Giỏm c Trung tõm Nghiờn cu Nht Bn Vin Nghiờn cu ụng Bc

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010

kinh t khu vc trong ú cú s thng nht v
mt th ch nh kiu nn kinh t Liờn minh
Chõu õu (EU). Du vy, hin nay kinh t
ụng Bc ỏ ó hon ton vt qua khng
hong v nú vn gi c v th tr thnh
mt trong 3 tr ct chớnh ca kinh t ton
cu. Theo s liu thng kờ ca IMF cho thy
nú cú giỏ tr tng quy mụ GDP danh ngha
c t xp x 11.000 t USD, chim t
trng khong 16% tng GDP ton cu (tớnh
theo thi giỏ hin hnh nm 2009, so vi
Hoa k c t 15.000 t USD v EU c
t trờn 17.000 t USD). Tuy nhiờn, cựng
vi cỏc nn kinh t khỏc trờn th gii, chớnh

cỏc nn kinh t ụng Bc ỏ nờu trờn cng ó
s dng cỏc gúi kớch cu nhm gii cu nn
kinh t trong khng hong. H qu ny ó
to ln súng bo h lan rng trờn ton cu.
iu ny ó i ngc vi xu hng t do
húa kinh t v m rng thng mi trờn ton
cu. ng ngha vi nú, trờn lý thuyt, s l
bn khai t cho mụ hỡnh phỏt trin theo nh
hng xut khu ang c vn dng ph
bin õy.
1.1. Khỏi lun c bn
Núi mt cỏch vn tt v gin lc nht
rng cho n nay, gii thớch ngun gc
ca tng trng kinh t, cỏc nh kinh t hc
ó s dng cỏc mụ hỡnh lý thuyt ch yu
sau õy:
Mụ hỡnh David Ricardo (1772-1823) vi
lun im c bn l t ai sn xut nụng
nghip (R, Resources) l ngun gc ca tng
trng kinh t. Nhng t sn xut li cú
gii hn do ú ngi sn xut phi m rng
din tớch trờn t xu hn sn xut, li

3


Nghiªn cøu khoa häc
nhuận của chủ đất thu được ngày càng giảm
dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực
phẩm cao, giá bán hàng hóa nông phẩm

tăng, tiền lương danh nghĩa tăng và lợi
nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm. Mà
lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu
tư dẫn đến tăng trưởng. Như vậy, do giới hạn
đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi
nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và
công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng
kinh tế. Nhưng thực tế mức tăng trưởng
ngày càng tăng cho thấy mô hình này không
giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng.
Mô hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế
dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực nông
nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu
tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng
năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác
động lên hai khu vực kinh tế. Tiêu biểu cho
mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân
cổ điển và Harry T. Oshima.
Mô hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng
trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K,
capital) đưa vào sản xuất tăng lên.
Mô hình Robert Solow (1956) với luận
điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong
ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài
hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng. Một
nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có
mức sản lượng cao hơn không ảnh hưởng
đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng
trưởng kinh tế bằng không).

Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ
thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công
nghệ.
Mô hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng
trưởng là tăng cường vốn đầu tư quốc gia
cho đầu tư con người.
Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng
trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai
yếu tố đầu vào vốn (K) và lao động (L).

4

Bình luận thêm rằng trước Keynes, kinh tế
học cổ điển và tân cổ điển không phân biệt
rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển
kinh tế. Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, các
trường phái trên đều không coi trọng vai trò
của tiến bộ kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh
tế. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của kinh tế
học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô hình
Harrod-Domar. Mô hình này dựa trên hai giả
thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2)
nền kinh tế không nhất thiết ở tình trạng toàn
dụng lao động. Nguồn gốc tăng trưởng kinh
tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa
vào sản xuất tăng lên. Từ đó, họ suy luận ra
được rằng một khi nền kinh tế đang ở trạng
thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang
trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì sẽ
càng ngày càng không cân bằng (mất ổn

định kinh tế). Trong khi đó, lý thuyết tăng
trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình của
mình dựa trên hệ giả thiết mà hai giả thiết
căn bản là: (1) giá cả linh hoạt, và (2) nền
kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động. Mô
hình tăng trưởng kinh tế của họ cho thấy, khi
nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân
bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng
không cân bằng thì đó chỉ là nhất thời, và nó
sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng.
Liên quan tới yếu tố lợi thế so sánh trong
thương mại quốc tế các nhà kinh tế cũng nói
khá nhiều tới mức độ đóng góp cho tăng
trưởng GDP/GNP từ yếu tố này. Nó được
thể hiện qua việc lý giải về khả năng khai
thác nhu cầu thị trường thế giới (D - cầu
ngoại) như là một động lực quan trọng thúc
đẩy sản xuất. Điều đó cũng có nghĩa nó là
một cách thức hữu hiệu để thúc đẩy tăng
trưởng. Tuy nhiên, vị trí và tỷ trọng đóng
góp cho tăng trưởng GDP/GNP trong mối
tương quan giữa cầu nội và cầu ngoại ở mỗi
một nền kinh tế là rất khác nhau trong từng
thời kỳ hay giai đoạn phát triển, vì nó phụ
thuộc vào các chiến lược phát triển và chính

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(114) 8-2010


Nghiªn cøu khoa häc

sách công nghiệp hoá mà mỗi nền kinh tế
quyết định theo đuổi. Nội dung này sẽ được
làm rõ hơn ở phần dưới đây.
1.2. Thực tiễn mô hình phát triển Đông
Bắc Á
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết nêu trên, vào
thập niên 1940, giới nghiên cứu kinh tế học
ở Mỹ Latinh đã có lập luận cho rằng thuyết
thương mại tự do theo lý luận của David
Ricardo không phù hợp nữa. Ricardo cho
rằng các nước giàu tài nguyên có thể phát
triển kinh tế bằng cách xuất khẩu nguyên
liệu thô. Nhưng theo các nhà kinh tế học Mỹ
Latinh, Ricardo đưa ra thuyết đó vì nước
Anh không có lợi thế về tài nguyên thiên
nhiên và nông nghiệp, song có lợi thế về khu
vực chế tạo; và vì vậy nước Anh cần theo
đuổi thương mại tự do để có thể nhập khẩu
nguyên liệu và xuất khẩu hàng chế tạo. Tuy
nhiên, đầu thế kỷ XX, Mỹ đã vươn lên thành
nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nước này có
gần như đủ loại tài nguyên thiên nhiên, có
nền nông nghiệp và khu vực chế tạo phát
triển. Mỹ đã không đi theo đường lối thương
mại tự do; và chính sự bảo hộ nông nghiệp
của Mỹ đã làm cho xuất khẩu nông sản- đầu
tàu phát triển kinh tế- của Mỹ Latinh bị đình
trệ trong thập niên 1920 và thập niên 1930.
Từ lập luận như thế, các nhà kinh tế học Mỹ
Latinh chủ trương rằng: muốn phát triển

kinh tế thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng giảm dần tỷ trọng của khu vực
sơ khai (nông, lâm, ngư nghiệp và khai thác
khoáng sản) và tăng dần tỷ trọng của khu
vực chế tạo và khu vực dịch vụ. Trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu đó, công nghệ là
thiết yếu. Quan sát mô hình phát triển kinh
tế của nước Phổ, theo đó trong khi nông
nghiệp còn đang là khu vực chủ đạo của nền
kinh tế, thì công nghiệp nặng đã được nhà
nước ưu tiên phát triển làm động lực cho
công nghiệp hóa, các nhà kinh tế học theo
trường phái cơ cấu chủ trương rằng phát

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(114) 8-2010

triển kinh tế cần phải có sự can thiệp của
Nhà nước. Trường phái cơ cấu còn cho rằng
quan hệ kinh tế quốc tế (thập niên 1940 đến
1960) là quan hệ các nước đang phát triển
cung cấp nguyên liệu thô, còn các nước phát
triển cung cấp hàng hóa chế tạo. Vì vậy, các
nước đang phát triển muốn phát triển nền
công nghiệp trong nước phải dựa vào như
cầu trong nước là chính (D - nội nhu) . Kết
quả của lý thuyết nói trên về phát triển kinh
tế đã cho ra đời “chiến lược công nghiệp hóa
thay thế nhập khẩu” được áp dụng rộng rãi ở
Đông á và các nước đang phát triển khác
trên thế giới từ thập niên 1950.

Tuy nhiên, đồng hành ngược với nó, ở
Đông á cũng hình thành nên một mô hình
phát triển khác và mang tính chất đối xứng,
trong đó động lực tăng trưởng lại lấy ngoại
nhu (D - nhu cầu của thị trường thế giới) làm
nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển
bên trong. Mô hình này được gọi là “chiến
lược công nghiệp hoá theo định hướng xuất
khẩu” và được phát triển từ những năm 1960
của thế kỷ XX (Nhật bản là người đi tiên
phong và theo sau là các nước NICs). Phải
thừa nhận rằng trong quãng thời gian ấy, ở
Đông á, việc áp dụng mô hình phát triển
theo “định hướng xuất khẩu” được trải
nghiệm qua các thập kỷ 1960, 1970 và 1980
đã mang lại những thành công kinh tế vượt
trội về tốc độ tăng trưởng GDP/GNP so với
một số nền kinh tế khác khi họ quyết định
lựa chọn mô hình “chiến lược công nghiệp
hóa thay thế nhập khẩu”. Sự thành công áp
đảo này đã tạo ra tính phổ biến và sức lan
toả nhanh chóng. Nét đặc trưng mà người ta
dễ dàng nhận biết sức sống của nó là mô
hình phát triển theo kiểu đàn sếu bay, trong
đó Nhật Bản với vai trò là người dẫn đầu. Ý
nghĩa linh hồn kinh tế của mô hình này là
thực hiện chiến lược và chính sách công
nghiệp hoá (CNH) hướng về xuất khẩu trong
đó lấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh


5


Nghiên cứu khoa học
trờn th trng th gii lm tiờu im chớnh
sỏch phỏt trin, hoc c th hn c hiu l
ly nhu cu ngoi (D - cu ca th trng th
gii) lm ng lc chớnh thỳc y sn xut
v tng trng GDP/GNP.
Gi õy l thi im tip ni bc sang
thp niờn th 2 ca th k XXI vi c trng
bi cnh phỏt trin kinh t khu vc v ton
cu ó v ang cú nhiu bin i ỏng k.
Xu hng ton cu hoỏ tip tc phỏt trin
mt giai on sõu sc hn bao gi ht trong
ú mc hi nhp v liờn kt kinh t khu
vc tr nờn rt phc tp, an chộo nhau, c
bit trong vic ra i hng lot cỏc
FTA/EPA song phng v a phng. Bit
rng cỏc hip nh thng mi khu vc v
song phng ó tn ti rt lõu trong lch s
trc khi cú thng mi a phng. K t
khi GATT c thnh lp vo nm 1947 v
hu du ca nú l WTO ra i nm 1995 n
nay, ó cú 362 hip nh thng mi khu
vc c chớnh thc thụng bỏo cho WTO,
trong s ú 211 ó cú hiu lc. Nhng nu
tớnh c nhng hip nh ó cú hiu lc
nhng cha thụng bỏo (cho WTO), nhng
hip nh ó ký nhng cha cú hiu lc,

nhng hip nh ang c m phỏn, v
nhng hip nh mi trong giai on
ngh, s cú trờn 400 hip nh d kin c
thc thi trong nm 2010. H qu ca nú
mang ti cho mi mt thc th kinh t c
nhng tỏc ng tớch cc ln tiờu cc. Hot
ng u t v thng mi ton cu ang
ng trc thỏch thc tng chng rt mõu
thun nhau gia xu hng hi sinh mnh m
ca ch ngha bo h mu dch v xu hng
thỳc y t do húa kinh t ton cu ngy
cng sõu sc hn. C th, trong giai on
kinh t th gii ri vo khng hong kinh t
v ti chớnh nghiờm trng va qua (20072009), con s thc t st gim kim ngch
thng mi ton cu hn 10% (nm 2009)

6

ó l mt minh chng rừ nht cho nguy c
tri dy mnh m ca ch ngha bo h.
Tuy nhiờn bờn cnh thc t ú vn cũn
mt cõu chuyn khỏc m nhiu nghiờn cu
cho l nn kinh t th gii dng nh ang
ng mt ngó ba ng trong t duy v
hnh ng i vi s hi sinh ca ch ngha
bo h. Vớ d rừ nột m ớt ai dỏm ph nhn
l nn kinh t Trung quc ó v ang s
dng khỏ nhiu cỏc cụng c chớnh sỏch cú
tớnh cht bo h trong quan h thng mi
v u t quc t. Song gn õy, chớnh Ch

tch Trung Quc H Cm o, ngy
27/6/2010, li quyt lit lờn ỏn ch ngha bo
h v kờu gi cỏc i tỏc G-20 m bo vic
ngng cỏc chng trỡnh kớch thớch kinh t
khụng gõy nh hng ti s hi phc kinh t
ton cu. Tuyờn b ny c ụng a ra ti
Hi ngh thng nh nhúm cỏc nn kinh t
phỏt trin v ang ni (G-20) din ra
Toronto, Canada thỏng 6/2010 va qua.
Nhm vo cỏc nc phỏt trin, Ch tch H
Cm o cho rng G20 cn phi thỳc y
thng mi quc t vi s m ca ln hn,
v nhn mnh "chỳng ta cn phi cú hnh
ng c th phn i mi hỡnh thc bo
h, tỏn thnh v ng h mt cỏch rừ rng
thng mi t do" *. i xa hn, ngay c i
vi Hoa K, Nht Bn, EU v nhiu nn
kinh t ln, bộ khỏc cng ó v ang lm
nh vy. Li núi v thc tin hnh ng ca
cỏc nn kinh t khỏc nhau trờn th gii tht
khú m xua tan ht s hoi nghi ang gia
tng v vn ny.
Xut phỏt t thc t y ó cú khỏ nhiu ý
kin tranh lun cho rng liu cú phi hin
nay l thi im chớn mui ỏnh giỏ li
tớnh hp lý ca mụ hỡnh phỏt trin ụng ỏ
hay khụng? ó cú ý kin õu ú vi vó cho
rng, nu i chiu thc tin (2007-2009)
*


Trung quc phn i hỡnh thc bo h mu dch Theo
Thi bỏo kinh t Vit Nam, Bỏo in t s ngy
28/6/2010.

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010


Nghiªn cøu khoa häc
vừa qua và một số đánh giá dự báo tương lai
của một số nghiên cứu khác nhau, thì mô
hình phát triển theo kiểu Đông á như đề cập
ở trên dường như đang bộc lộ những dấu
hiệu khủng hoảng trong nhận thức luận do
quy mô, cấu trúc nhu cầu hàng hóa và dịch
vụ của thị trường thế giới đang biến động
theo xu hướng bất lợi đối với chiến lược
tăng trưởng theo định hướng xuất khẩu ở
một số nền kinh tế trong vùng và trên thế
giới. Tuy nhiên, như một số kết quả nghiên
cứu đã chỉ rõ cả Nhật Bản lẫn Hàn quốc
trong thời gian tới vẫn sẽ phụ thuộc rất lớn
vào yếu tố ngoại nhu (D- cầu của thị trường
bên ngoài) làm động lực thúc đẩy tăng
trưởng GNP. Đối với Trung quốc, sự chuyển
dịch tỷ trọng giữa nội nhu và ngoại nhu là
không cân xứng, nhấn mạnh vai trò quan
trọng của cầu nội địa, song vẫn không hề
đặt nhẹ vị trí của cầu ngoại. Xuất khẩu vẫn
là một hoạt động tìm kiếm lợi thế cạnh tranh
cho đầu ra của nền kinh tế Trung quốc trên

thị trường thế giới. Rõ ràng những mâu
thuẫn tồn tại cả trong tư duy và hành động
thực tế trong việc đối phó với chủ nghĩa bảo
hộ mậu dịch là một câu chuyện có thật và
không ai có thể phủ nhận. Vì vậy, câu hỏi
đặt ra là các nền kinh tế ở Đông Bắc á (bao
gồm Trung quốc, Hàn quốc và Nhật Bản)
trong thời gian 10 năm tới (2011-2020) liệu
có cần phải tìm kiếm một sự điều chỉnh hay
có cần thiết phải xây dựng nên một mô hình
phát triển mới thay thế cho mô hình cũ
không? Trước khi chúng ta tiếp tục đi tìm lời
giải đáp cho câu hỏi nêu ra, điều cần làm là
phải đánh giá lại xem liệu mô hình Đông á
hiện nay đang gánh chịu thêm những áp lực
mới nào?
2. Đánh giá một số áp lực mới tác động
lên mô hình phát triển theo định hướng
xuất khẩu
Từ kết quả phân tích cơ sở lý luận và thực
tiễn ở trên đã chỉ rõ bên cạnh những yêu cầu

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(114) 8-2010

cấp bách từ nội tại bên trong của mỗi nền
nền kinh tế. Ví dụ trong giai đoạn 20112020, Trung Quốc triển khai chiến lược phát
triển gắn với tiêu dùng nội địa, Nhật Bản
triển khai chiến lược phát triển hướng vào
Châu Á; và Hàn quốc triển khai chiến lược
phát triển xanh. Chúng tôi cho rằng mô hình

Đông á hiện nay đang chịu thêm hai áp lực
mới sau đây:
2.1 Kinh tế Đông Bắc Á vận động theo
những khuynh hướng chuyển đổi mới của
cấu trúc kinh tế toàn cầu
Đề cập tới vấn đề này, nhiều nghiên cứu
chỉ ra rằng ít nhất trong vòng 5-10 năm tới,
cấu trúc nền kinh tế toàn cầu sẽ có nhiều sự
thay đổi. Sự thay đổi ấy sẽ tạo áp lực lớn
hơn đối với các thực thể kinh tế riêng lẻ về
khả năng phải tái cấu trúc nền kinh tế của
mình cho phù hợp với sự biến đổi của môi
trường kinh tế toàn cầu. Khu vực Đông bắc á
cũng không phải là ngoại lệ. Xu hướng điều
chỉnh cấu trúc kinh tế toàn cầu, hiển nhiên sẽ
có tác động và làm thay đổi căn bản các
chiến lược phát triển ở mỗi nền kinh tế. Nó
không chỉ tạo ra cơ hội mà còn mang tới cả
những thách thức mới trong việc hướng tới
một sân chơi thương mại tự do và công bằng
hơn trên toàn cầu. Chính vì thế, mô hình
phát triển theo chiến lược công nghiệp hóa
định hướng xuất khẩu đã từng phát huy tác
dụng rất tốt trong hoàn cảnh trước đây cũng
sẽ cần phải có những bước điều chỉnh phù
hợp. Tuy rằng sự thay đổi này có thể ở các
mức độ khác nhau, sẽ tuỳ thuộc vào vị thế
kinh tế và chính trị cũng như mức độ hội
nhập và liên kết quốc tế sâu, rộng đến đâu
của các thực thể kinh tế đó.

- Thứ nhất, toàn cầu hóa kinh tế sẽ ngày
càng đi vào chiều sâu.
Rõ ràng xu hướng này không phải là mới,
nhưng theo nhận định của các chuyên gia,
tính kết cấu của kinh tế toàn cầu sẽ đi vào
chiều sâu hơn. Trong thập kỷ tới, kinh tế của

7


Nghiên cứu khoa học
cỏc quc gia mi ni s úng vai trũ ch o
thỳc y kinh t th gii phc hi. Bờn cnh
ú, vic a dng húa ng ngoi t mnh
khin ng USD cú xu hng gim dn th
mnh ca mỡnh. Kinh t ca cỏc khu vc
nh EU, Bc M, ụng s l ba tr ct
chớnh v s dn dn c hỡnh thnh thay th
cỏc ch th kinh t ln hin nay. Cng theo
cỏc nhn nh ny thỡ ngun lc kinh t nh
"kinh t sch", "kinh t than ỏ, "kinh t
mng Internet" v "kinh t mụi trng" s
tr thnh cỏc ngnh mi nhn trong tng
lai. p lc v vn mụi trng v bin i
khớ hu lm thay i c cu ngnh kinh t:
hng phỏt trin cỏc ngnh thõn thin mụi
trng, tit kim nng lng, nng lng
xanh, phỏt trin bn vng. Vỡ th nú cng s
va to c hi ln cỏc thỏch thc mi cho
mi nn kinh t cn cú s iu chnh chớnh

sỏch phỏt trin ca mỡnh mt cỏch tng
ng. i vi ụng Bc ỏ núi riờng, c Trung
quc, Hn quc, v Nht Bn u ó sm cú
cỏc bc iu chnh c th trong trin khai
chin lc phỏt trin ca mỡnh (nh ó c
thy trong phn phõn tớch trc õy)
- Th hai, cnh tranh s ngy cng m
rng, trong ú, s cnh tranh ngun ti
nguyờn truyn thng s ngy cng quyt lit
hn bao gi ht.
Du thụ v khớ t s l hai mt hng cú
nhiu va chm thng mi. Bờn cnh ú do
ỏp lc dõn s tng, bin i khớ hu... cuc
chin lng thc s din ra mnh m v tr
thnh nguy c ca th gii. Cỏc lnh vc
khỏc nh cnh tranh trờn khụng, trờn bin v
mng Internet cng din ra gay gt. Ngoi
ra, cỏc cuc cnh tranh chy ua v trang v
quõn s húa cng s l mt trong cỏc xu th
mi trong tng lai. Nguy c gia tng cnh
tranh trong nhng ngun ti nguyờn chin
lc cú tớnh cht sng cũn nh vy cú th s
dn ti cỏc dng bin tng ca nhiu hỡnh

8

thc bo h mi m thng mi t do a
phng s rt khú phỏt huy tỏc dng.
- Th ba, th gii a cc s cú nhiu thay
i.

Xu th n cc s b y lựi thay vo ú
s l xu th a cc do s ln mnh khụng
ngng ca nhiu quc gia mi ni vi tim
lc quõn s v kinh t ln mnh, c th nh
nhúm BRIC (Bra-xin, Nga, n v Trung
Quc). ng thi, s hp tỏc kinh t gia
phng Tõy v cỏc nc BRIC cng s tng
lờn nhanh chúng v s cú nh hng khụng
nh ti kinh t ton cu. iu ú cng ng
ngha gia ch ngha dõn tc vi ch ngha
bo h cú thờm mt c hi cu kt vi nhau
v tao ra ni trỳ n mi trong vic khai thỏc
cỏc quyn lc kinh t v chớnh tr gia tng
ca mỡnh.
- Th t, trt t th gii cú s phõn húa
ton din.
Theo ú, c cu quyn lc th gii s b
phõn tỏn v s t cỏc nc phng tõy sang
nhúm cỏc nc cú nn kinh t mi ni. ng
thi, tim lc kinh t ca phng Tõy cng
gim i ỏng k. Ngoi ra, tm nh hng
ca cỏc t chc kinh t, ca cỏc chớnh ph s
c m rng. S tri dy ca cỏc nc cú
kinh t ang phỏt trin l mt th lc mi
ca kinh t ton cu. S iu hnh kinh t a
phng tr nờn linh hot hn bao gi ht.
ng thi, do tỏc ng ca cỏc nhõn t nh
bin i khớ hu, tỡnh hỡnh chớnh tr mt n
nh cc b, ngun nng lng, y t, quõn
s, s va chm gia cỏc nc phỏt trin v

ang phỏt trin s khin trt t th gii ngy
cng tr lờn phc tp. Tuy nhiờn, nú cng
to th mc c mi cho cỏc nn kinh t mi
ni, cỏc nc ang phỏt trin cú th u
tranh mnh hn vi cỏc nc phỏt trin
nhm hn ch v tin ti xoỏ b ch ngha
bo h.
- Cui cựng, mụi trng an ninh kinh t
ton cu s b tỏc ng.

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010


Nghiên cứu khoa học
Nhiu nghiờn cu cho thy, hu ht cỏc
nc ln nh Nga, Trung Quc, n , M
u cú k hoch thay i hng lot cỏc trang
thit b mi cho quõn i, iu ny khin chi
phớ quõn s ton cu tng vt. Bờn cnh ú,
do nhu cu v nng lng phc v cho sn
xut cụng nghip, cú kh nng xy ra nhng
va chm cc b t cỏc tranh chp bin, o..
iu ny cú th khin an ninh th gii s b
e da v s tỏc ng khụng nh ti mụi
trng an ninh kinh t ton cu.
Nh vy, rừ rng nm xu th mi ny s
kin to thnh mt mụi trng kinh t
chung. Nú khụng ch mang tớnh khuụn kh
quy nh chiu hng vn ng ca cu trỳc
ton b nn kinh t th gii trong tng lai

m nú s cũn chi phi ti s vn ng ca
tng nn kinh t cỏ bit, trong ú cú cỏc nn
kinh t ch cht khu vc ụng Bc ỏ nh
Trung Quc, Hn quc v Nht Bn. S la
chn cỏc chin lc phỏt trin nh th no s
ph thuc theo s bin i ca hon cnh
bờn ngoi v cỏc yờu cu ni ti bờn trong
ca cỏc nn kinh t y. ú l mt thc t v
cú tớnh tt yu.
2.2. Hu qu s hi sinh ca Ch ngha
bo h mn trong mc tiờu chng suy
thoỏi nhiu nn kinh t giai on 20072009
Cú th nhc li rng ch ngha bo h
c bit l nhng bin phỏp bo v th
trng, cụng nghip, nụng nghip ni a v
vic lm ca nc mỡnh bng cỏch hn ch
sn phm v dch v cỏc nc khỏc thõm
nhp vo. Ch ngha bo h ó cú t rt lõu
trong lch s di nhiu hỡnh thc. D nhn
bit nht l cỏc bin phỏp ỏp thu, n nh
cụ-ta hoc cm mua bỏn. Ngoi ra, cũn cú
nhng ro cn phi thu nh ỏp thu chng
phỏ giỏ hoc nhõn danh an ton cm hoc
hn ch nhp mt s mt hng m trong
nc khụng sc cnh tranh. Quan trng
hn l hỡnh thc tr cp h tr cỏc doanh

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010

nghip trong nc cnh tranh cú li vi sn

phm nc ngoi, nh Hoa K v chõu u
h tr cỏc doanh nghip trong nc bỏn sang
cỏc nc ang phỏt trin vi giỏ h hn cỏc
mt hng vn l th mnh v kinh doanh
truyn thng ca cỏc nc ú nh tht bũ,
bụng vi, go, bt mỡ, tht g v.v...
Rừ rng trong bi cnh khng hong kinh
t v ti chớnh ton cu 2007-2009 va qua,
ch ngha bo h ó ni lờn tt c cỏc
nc. Mt trong nhiu vớ d in hỡnh nht
l trc ngy nhm chc ca Tng thng
M Barack Obama, nhng nh lm lut M
ó kp a ra mt d lut Mua hng M
(Buy American) t Tng thng mi vo
mt tỡnh th nan gii. D lut ny l in
hỡnh ca ch ngha bo h. Nú quy nh ch
c mua hng sn xut trong nc i vi
cỏc cụng trỡnh phc hi kinh t s dng cỏc
gúi kớch thớch ca chớnh ph. D lut ny tỏc
ng mnh nht n Ca-na-a, bn hng ln
nht ca Hoa K, ni mua hn 222 t USD
hng húa Hoa K trong nm khng hong
2008. Chi tit hn l cỏc cụng ty ln ca Cana-a nh Ipex Inc., Hayward Gordon ltd. v
nhng cụng ty gang thộp ln u khụng
c d phn trong cỏc d ỏn kt cu h
tng do Hoa K trin khai kớch thớch kinh
t. V phớa Liờn minh chõu u (EU), y ban
Thng mi ca liờn minh tuyờn b iu
khon Mua hng M l tớn hiu ti t nht
cú th a ra trong bi cnh tt c cỏc nc

u ang gp khú khn. M dn u (ch
ngha bo h), nhiu nc khỏc s noi theo.
Tht khú tin, sau khi tuyờn b Hi ngh
thng nh ca hai mi nn kinh t ln
nht th gii (G20) hi thỏng 11-2009, chớnh
cỏc quc gia ny ó ỏp dng ngay lp tc
121 bin phỏp bo h mu dch trng trn,
nh theo li t cỏo ca T chc Bỏo ng
thng mi ton cu (Global Trade Alert,
t tr s Luõn-ụn). Nu kho sỏt mt
cỏch c th hn t cỏc s liu thng kờ ca

9


Nghiên cứu khoa học
WTO thy rng tớnh riờng trong quý I-2009
(khng hong ang i xung ỏy), nhng
bin phỏp bo h ca cỏc nc thnh viờn
WTO tng 18,8% so vi cựng k nm 2008.
Ni lờn l cỏc bin phỏp tin hnh iu tra
nhng mt hng nhp khu nhm chng bỏn
phỏ giỏ. Trung Quc l nc b nghi vn
nhiu nht, chim ti 19 trong s 28 sn
phm thuc din b iu tra (67,9%). Tip
theo l cỏc nc thnh viờn EU, Bra-xin.
Trong din cỏc nc b iu tra cũn cú Inụ-nờ-xi-a, Hn Quc, Hoa K v Vit Nam.
Cỏc nc thnh viờn WTO cũn tng 15,4%
cỏc bin phỏp hn ch v s lng hng
nhp khu so vi nm 2008. Núi cho cụng

bng, cỏc nc ang phỏt trin cng chim
ti 48% so vi 52% ca cỏc nc phỏt trin
trong vic tng ro cn thng mi. Nhng
cỏc nc nghốo khụng cú nhiu cụng c nh
cỏc nc giu, chng hn trong lnh vc tr
cp. Trong s cỏc nc xut khu, Trung
Quc vn l nc cú nhiu sn phm b hn
ch nhp khu, chim ti 15 trong s 21 sn
phm (71,4%). Vớ d nh v Hoa K ỏp thu
vi ng thộp ca Trung Quc tr giỏ nhiu t
USD; trng hp EU ỏp thu chng phỏ giỏ
giy da; Trung Quc tng thu ỏnh vo cvớt nhp khu ca EU v.v*
Nh vy ỏnh giỏ nh hng t thc t
hi sinh ca Ch ngha bo h ti chin
lc phỏt trin theo nh hng xut khu
chỳng ta cn phõn tớch vn ny mt cỏch
khỏch quan trờn hai khớa cnh.
- Th nht, i vi s hi sinh v kh
nng phỏt trin. V bn cht, thc t hi sinh
ca ch ngha bo h va qua ó c coi l
mt bc lựi ca ch ngha thng mi t do
ton cu. Nú c xem l k thự ca mụ
hỡnh nh hng xut khu. Tuy nhiờn, s
*

Theo Nguyn Vn Thanh; Nm 2009: Thng mi bt
cụng cha gim; Bỏo Tp chớ cng sn in t; 8gi 2
phỳt ngy 31/3/2010.

10


hi sinh ny ch l nhng hnh ng phn
ng mang tớnh chin thut, dự l n l hay
tp th, hn l s la chn chin lc phỏt
trin trong di hn ca cỏc nn kinh t. Rừ
rng, do mụi trng thng mi ton cu ó
b xu i bi cỏc tỏc ng ca khng hong
nờn s cõn bng li ớch tm thi trong ngn
hn ca mi mt nn kinh t thu c nh
vic quay li ch ngha bo h l mt gii
phỏp tt yu, khỏch quan v cú th chp
nhn c. Trong giai on khng hong,
hu ht cỏc nc ó phi s dng ti cụng c
kớch cu v khai thỏc ni nhu vt qua
khú khn tm thi ú. Chớnh vỡ th, vic
quay li khai thỏc ni nhu khụng cú ngha l
hon ton on tuyt vi ngoi nhu. Trong
di hn, s la chn cõn bng hp lý tng
quan li ớch mang li gia khai thỏc yu t
ni nhu v ngoi nhu lm ng lc tng
trng s quyt nh ti chớnh sỏch v chin
lc phỏt trin ca nn kinh t ú. Do ú, s
quay li ca ch ngha bo h v kh nng
kớch hot cho nú phỏt trin v chim u th
trong thng mi quc t trong thi gian ti
(nh thi k trc õy) l iu rt khú thc
hin. Tuy nhiờn, xoỏ b hon ton ch
ngha bo h cũn l mt quóng ng di v
cn mt quyt tõm chớnh tr ca c cng
ng quc t.

- Th hai, i vi thc t quyt tõm v
hnh ng tp th chng li ch ngha bo
h ca cng ng quc t.
Hin ti, s c suý hi sinh cho ch ngha
bo h l mt thc t. Hin tng ny ó
chng t mt vn y mõu thun v vụ
cựng phc tp. Mc du vy, khụng ai ph
nhn mt thc t hin hu khỏc rng tớnh
ch o chung ca thng mi quc t vn
ang vn ng hng ti mt mụi trng
kinh t, thng mi ton cu t do v cụng
bng hn. iu ny cng ó c chng
minh qua mt cam kt chớnh tr gn õy ca

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010


Nghiªn cøu khoa häc
21 nền kinh tế APEC* . Cam kết này nêu rõ:
“Chúng tôi nhận thấy sự gia tăng của thương
mại và đầu tư đã góp phần vào sự hồi phục
của hoạt động kinh tế gần đây. Chúng tôi sẽ
tiếp tục thường xuyên xem xét lại những
chính sách nào có tác động đến thương mại
và đầu tư, đồng thời lập lại cam kết duy trì
những thị trường mở và tự do”. Hơn thế nữa,
tại cuộc họp Đại hội đồng tháng 5-2009 của
Tổ chức thương mại thế giới, WTO cũng đã
thu thập thêm được nhiều sự ủng hộ của các
nước cho một văn kiện mới về vòng đàm

phán Đô-ha đang bị bế tắc. Văn kiện này đã
được 13 nước dự thảo xung quanh việc sớm
có thể đạt được thỏa thuận mới trong phiên
họp sắp tới của WTO. Nó được coi là biện
pháp tốt nhất để ngăn chặn hậu quả phát tác
chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch trong cơn khủng
hoảng kinh tế vừa qua. Cơ sở để ra đời văn
kiện này là nhận thức đúng hơn về việc cần
phải có các điều kiện chính trị ngày càng
mạnh mẽ đối với một thỏa thuận buôn bán
mới (ngay cả khi khủng hoảng kinh tế làm
gia tăng sức ép bảo hộ mậu dịch). Thực tế là
trong thông báo gửi các nước thành viên
ngày 26-5-2009, Tổng Giám đốc WTO P.
La-my cho rằng đã đến lúc cần gia tăng mức
độ ràng buộc về mặt chính trị, đổi mới các
cam kết về thương mại và hỗ trợ để sớm
hoàn tất vòng đàm phán Đô-ha. Đại hội đồng
WTO cũng đã đi đến quyết định triệu tập
cuộc họp bộ trưởng đầy đủ vào cuối năm
2010 với chủ đề: “WTO, hệ thống buôn bán
đa phương và môi trường kinh tế toàn cầu
hiện nay”.

*

Trích tuyên bố cam kết được ngoại trưởng và bộ trưởng
thương mại các nền kinh tế APEC nhất trí tại Singapore
ngày 12-11-2009. Nguồn: Báo quốc tế điện tử, “APEC
cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch”; Thứ sáu,

13/11/2009 | 01:11GMT+7

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 8(114) 8-2010

Có thể nói, việc cộng đồng quốc tế sớm
nhận ra những nguy cơ rõ rệt của sự tái hồi
chủ nghĩa mậu dịch, đe dọa trực tiếp đến các
vòng đàm phán tự do hóa thương mại là một
thắng lợi của mô hình phát triển theo định
hướng ngoại nhu. Thực ra, nó đã trở thành
tâm điểm trong các cuộc họp bàn về khắc
phục khủng hoảng ngay từ khi nó mới bùng
phát. Thúc đẩy đầu tư thương mại toàn cầu,
ngăn chặn sự xuất hiện trở lại của chủ nghĩa
bảo hộ mậu dịch, bảo đảm nguồn quỹ thích
hợp cho các tổ chức tài chính quốc tế trong
việc can thiệp vào các nền kinh tế thị trường
mới nổi chịu tác động từ cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu là những biện pháp định
hướng hành động nhằm tháo gỡ khủng
hoảng kinh tế như chính cựu Thủ tướng Anh
Gordon Brown đưa ra tại Hội nghị thượng
đỉnh G20 hồi tháng 4/2009. Theo đó, IMF
tăng cường “nguồn vốn” 750 tỉ USD để giúp
các nước gặp khó khăn về tài chính. Nhóm
G20 cũng cam kết khoản tiền trị giá 250 tỉ
USD nhằm thúc đẩy thương mại toàn cầu;
những quốc gia nghèo nhất thế giới sẽ được
tiếp nhận khoản viện trợ trị giá 100 tỉ USD;
tung ra gói kích thích kinh tế “lớn chưa từng

có” khoảng 5.000 tỉ USD vào cuối năm
2010... Tuy nhiên, đó mới chỉ là cam kết
hành động và các giải pháp vốn chủ yếu tập
trung vào việc giải quyết những hậu quả chứ
không phải nguyên nhân sâu xa của khủng
hoảng. Như theo đánh giá của Chủ tịch
Ngân hàng thế giới R. Dô-ê-lích, về lâu dài
tình trạng này cần được giải quyết bằng việc
thúc đẩy hợp tác chặt chẽ giữa các nước
công nghiệp phát triển, các thể chế tài chính
quốc tế và các công ty tư nhân. Vì vậy, giảm
giao dịch thương mại kéo theo giảm sản xuất
là một biểu hiện cực đoan của nền kinh tế
trước khủng hoảng. Hơn nữa, chúng tôi cho
rằng rút lui khỏi chính sách kinh tế mở cửa
không phải là một biện pháp tốt để chống
khủng hoảng kinh tế. Đối với những nước

11


Nghiên cứu khoa học
ph thuc vo thng mi quc t, nhng
thay i v chớnh sỏch s phi tr giỏ t.
Ngoi ra, vic thi hnh cỏc chớnh sỏch ro
cn v kinh t khụng phự hp s khụng th
cú c s ng thun trong n lc chung
ca cng ng. Cỏch i phú hiu qu ch cú
trờn c s nhn thc v x lý ngun gc ca
vn . Cho ti nay, thc thi mt h thng

thng mi m ca ton cu v cụng bng
vn c cho l gii phỏp mang tớnh ton
din v bn vng. Núi rng hn, mụ hỡnh
phỏt trin theo nh hng cõn bng hp lý
gia ni nhu v ngoi nhu s c cho l s
la chn trong thi gian ti.
3. ụng Bc ỏ theo ui mụ hỡnh phỏt
trin no?
T nhng phõn tớch, ỏnh giỏ nờu trờn
chỳng tụi hon ton tỏn ng vi cỏc nhn
nh ca gii nghiờn cu kinh t cho rng
i chiu vi nn tng lý lun v thc tin
nờu trờn, cuc khng hong kinh t v ti
chớnh th gii va qua ó gúp phn to ra
mt mụ hỡnh tng trng kinh t mi, c
bit khu vc chõu núi chung v ụng
Bc ỏ núi riờng. Cuc khng hong kinh t
v ti chớnh 2007-2009 c ỏnh giỏ l
cuc khng hong sõu rng v nghiờm trng
nht k t nhng nm 30 ca th k trc.
Vic vt qua nguy c mt cuc khng
hong nim tin i vi kinh t ton cu ũi
hi phi phỏt trin v ng dng cỏc chin
lc quc t, chin lc khu vc v chin
lc quc gia to ra mt ln súng tng
trng mi. Cỏi mi ca mụ hỡnh ny khụng
phi hon ton l s thay th hay ph nh
cỏi c. Cỏi mi c nhn mnh s thay
i quan im v ngoi nhu v t trng hp
lý trong cu thnh tng trng GDP/GNP.

iu ú khụng cú ngha quan im mang ti
mt s tuyt i hoỏ bt c khớa cnh no
trong bi toỏn tng trng.
Tht vy, s nh dng mt mụ hỡnh tng
trng mi õy ó dn c lm sỏng t

12

ti Din n Kinh t Th gii, t chc
thnh ph i Liờn, Trung Quc t ngy 1012/9/2009 vi ch nh hỡnh li mụ hỡnh
tng trng Chõu . Ti din n ny cng
ng quc t mong mun tho lun nhng
ni dung v cỏc xut hnh ng c th
to ra cỏc n lc mi trong vic khụi phc
tng trng kinh t ton cu trong tng lai.
Nh dn li cu Phú Th tng ph trỏch
kinh t ca Thỏi Lan, Tin s Somkid
Jatusripitak, cho rng cuc khng hong
hin nay s thỳc y s ra i ca mt mụ
hỡnh phỏt trin kinh t mi, trong ú khụng
da vo u t nc ngoi hoc coi du lch
v xut khu lm ng lc tng trng. Theo
ụng, mụ hỡnh tng trng mi s gn lin
vi s ni lờn ca th trng ni a. Tiờu
dựng v u t ni a s úng vai trũ ln
hn, thỳc y tng trng kinh t.
i vi chõu núi chung v ụng Bc ỏ
núi riờng, cuc khng hong c ỏnh du
bng s st gim mnh nhu cu M v cỏc
th trng ch yu khỏc, ó buc cỏc nh

hoch nh chớnh sỏch tỡm cỏch cõn i li
cỏc mụ hỡnh tng trng. Quan im ca cỏc
nh nghiờn cu kinh t ti din n Kinh t
th gii 2009 cho rng: vic nh hỡnh li mụ
hỡnh tng trng, tỏi c cu nn kinh t hin
ang l vn c bn, quan trng nht i
vi cỏc Chớnh ph khu vc chõu . Thi
gian ti, mụ hỡnh tng trng da vo xut
khu ỏp dng thnh cụng cho chõu núi
chung v ụng ỏ núi riờng thi gian qua vn
phi l ng lc chớnh, nhng cn cú s
iu chnh nht nh thớch ng vi bin
i ca kinh t th gii thi hu khng
hong.
Lp lun ny cng ó c cỏc i biu
ca gii doanh nghip v cỏc quan chc
chớnh ph n t Hn quc, Nht Bn, Trung
Quc, ASEAN, v,v,.. b thuyt phc v tỏn
thnh cao. Vớ d, Ch tch Tp on vn ti,
logicstic NYK Line (Nht Bn) Miyahara

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010


Nghiên cứu khoa học
Koji cho rng, ngay Nht Bn vn l nc
rt coi trng th trng ni a, nhng cng
cn thỳc y hn na to u ra hiu qu
cho nn kinh t. ễng Koji d bỏo rng vo
khong sau nm 2012-2013, th trng M,

chõu u mi cú kh nng hi phc nh hin
nay, nờn vic to dng tt hn na mi quan
h vi cỏc nc trong khu vc v liờn l
tt yu. Hoc Ch tch Phũng Thng Mi
Thỏi Lan Sittheeammorn Kiat cng nhn
nh tng t rng tt c cỏc c ch trc
õy ang ng trc c hi thay i ln, v
th kinh t ca chõu ó khỏc v s ph
thuc vo ngoi khi ngy cn cng gim i.
Theo Ch tch y ban i ngoi Hi ng c
vn chớnh tr ca Trung Quc Zhao Qizheng,
khng hong ton cu chớnh l c hi
chõu nhỡn li v y mnh hn na ci
cỏch kinh t. Phng hng ca Trung Quc
l to cụng n vic lm, tng thu nhp, ct
gim thu giỏn tip thỳc y tiờu th ni
a. Trung quc nhn thc rng cỏc n lc
nhm khụi phc xut khu tr li mc trc
khng hong bng cỏch nh giỏ tin t thp
tng tớnh cnh tranh, dự l ngn hn, chc
chn khụng cũn hiu qu v thm chớ s vp
phi s phn khỏng t cỏc i tỏc thng
mi. ú l mt s tht hin nay. i vi cỏc
ngõn hng v t chc ti chớnh quc t nh
Ngõn hng Hong gia Scotland, ngõn hng
th gii (WB), IMF, v.v.. cng chung quan
im nờu trờn cho rng chõu s phi la
chn mt chin lc tng trng mi da
nhiu hn vo nhu cu ni a nhng khụng
cú ngha s quay li mụ hỡnh phỏt trin vi

chin lc cụng nghip hoỏ thay th nhp
khu kiu trc õy trong ú duy trỡ bo h
nh l bc tng thnh chng li xu hng
m rng t do kinh t v thng mi ton
cu.
Túm li, cõn i li c cu tng trng,
cỏc nn kinh t ụng Bc , tr Nht Bn,
phi tng chi tiờu trong khu vc cụng, thỳc

Nghiên cứu đông bắc á, số 8(114) 8-2010

y tiờu dựng ni a, y mnh ci cỏch
khu vc ti chớnh v m bo s linh hot
ca t giỏ trao i tin t. Tt nhiờn, quỏ
hng ti mt c cu tng trng mi s l
mt thỏch thc trung hn i vi cỏc nc
Chõu ỏ núi chung v ụng Bc ỏ núi riờng
song vi cỏc c trng mi hỡnh thnh nờn
mụ hỡnh phỏt trin nờu trờn s l mt xu
hng la chn thớch hp trong thp k ti.
Tài liệu tham khảo
1. Xu hng ton cu n nm 2025 di
gúc nhỡn ca cỏc nh d bỏo M. Tun Bỏo
quc t, phng theo Tp chớ Newsweeks, 2009 .
2. APEC cam kt chng ch ngha bo h
mu dch; Bỏo quc t in t, Th sỏu,
13/11/2009 | 01:11GMT+7
3. Thng mi bt cụng cha gim; Bỏo
Tp chớ cng sn in t; 8gi 2 phỳt ngy
31/3/2010.

4. Trung quc phn i hỡnh thc bo h
mu dch Theo Thi bỏo kinh t Vit Nam, Bỏo
in t s ngy 28/6/2010.
5. World Bank report 2009
6. IMF report 2009
7. OECD outlook 2010
8. Cỏc bn tin ca TTXVN 2009, thỏng 1
n thỏng 6/2010.
9. World Economic outlook Database,
International Monetary Fund (IMF), October
2009.

13



×