Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu văn hóa dân gian hàn quốc những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.64 KB, 9 trang )

Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu văn hóa dân gian hàn quốc ở việt nam
những năm gần đây
l-u thị hồng việt*

Túm tt: Vit Nam nhng nm gn õy, nghiờn cu, so sỏnh vn húa Vit Nam - Hn
Quc c cỏc nh nghiờn cu quan tõm, tuy nhiờn nghiờn cu, so sỏnh vn hc dõn gian,
c bit l truyn c tớch ca hai nc ó c t ra nhng cha tht s c chỳ ý, cũn
nhiu khong trng cha c cp n. Vic im li nhng kt qu nghiờn cu v vn
húa Hn Quc Vit Nam nhng nm gn õy s gúp phn lm tng thờm nhn thc v mi
quan h gia hai nc, s giao lu vn húa Vit - Hn, tin ti vic hiu bit ln nhau mt
cỏch ton din gia hai nc.
T khúa: Vn húa dõn gian, Vit Nam, Hn Quc
phng din vn hc v vn húa
dõn gian, chỳng tụi nhn thy vn húa
hai nc Vit Nam v Hn Quc cú nhng
mi tng ng ht sc thỳ v. Vỡ th, vic
im li nhng kt qu nghiờn cu v vn
húa Hn Quc Vit Nam nhng nm gn
õy s gúp phn lm tng thờm nhn thc v
vn húa ca hai nc, tin ti vic hiu bit
ln nhau mt cỏch ton din gia Vit Nam Hn Quc.*
- V cỏc cụng trỡnh gii thiu, nghiờn cu
chuyờn sõu v vn húa dõn gian Hn Quc:
T nm 1992, khi hai nc Vit Nam v
Hn Quc chớnh thc thit lp quan h ngoi
giao thỡ quan h hp tỏc - hu ngh ton din
trờn mi phng din chớnh tr, kinh t, vn
húa, giỏo dc gia hai nc ó c nõng
lờn mt tm cao mi. T ú n nay ó cú
nhiu nh nghiờn cu Vit Nam, Hn Quc


dnh nhiu cụng sc cho vic tỡm hiu mi

T

*

quan h vn húa gia hai dõn tc Vit, Hn,
tiờu biu l hi tho khoa hc quc t Nhng
vn vn húa Vit Nam - Hn Quc t
chc ti H Ni (19/12/1994), hi tho khoa
hc Cỏc vn ngụn ng, vn húa v xó hi
Hn Quc ti thnh ph H Chớ Minh
(8/2001), hi tho khoa hc Hin trng v
trin vng giao lu vn hc trong quan h
phỏt trin nng ng gia Hn Quc v Vit
Nam ti H Ni (21/12/2007) v hi tho
quc t i tỡm nh hng mi cho nghiờn
cu so sỏnh vn hc - vn húa Hn Quc v
Vit Nam ti Lt (26/01/2010).
Bờn cnh ú, mt s cụng trỡnh nghiờn
cu, gii thiu vn húa Hn Quc ca cỏc
nh nghiờn cu cng ó c biờn dch, gii
thiu bng Vit ng, tiờu biu cú: Nguyn
Long Chõu (2000), Tỡm hiu vn húa Hn
Quc, Nxb Giỏo dc, TP H Chớ Minh; Gwi
Yeon v Trinh Cm Lan (2002), Tra cu
Vn húa Hn Quc, Nxb i hc Quc gia

ThS, Khoa ụng Phng hc, Trng i hc Lt


70

Nghiên cứu đông bắc á, số 5(159) 5-2014


Nghiên cứu khoa học
H Ni; ng Vn Lung (2002), Tip cn
vn húa Hn Quc, Nxb Vn húa -Thụng tin,
H Ni; Nhiu tỏc gi (2002), Nhng vn
vn húa, xó hi v ngụn ng Hn Quc, Nxb
i hc Quc gia TP. H Chớ Minh; Trnh
Huy Húa (biờn dch) (2004), i thoi vi
cỏc nn vn húa Triu Tiờn, Nxb Tr, TP.H
Chớ Minh; Lờ Quang Thiờm (2005), Khỏi
nim vn húa, vn minh v vn húa truyn
thng Hn, Nxb i hc Quc Gia H Ni;
Kim Seong Beom-Kim Sang Ho - o V
V (2011), Dn nhp lch s t tng Hn
Quc, Nxb Khoa hc Xó hi H Ni... Cỏc
cụng trỡnh nghiờn cu ny ó chng t s
quan tõm ca cỏc nh nghiờn cu Vit
Nam n vn húa Hn Quc. Cỏc tỏc gi ó
lm sỏng t nhng c trng trong vn húa
truyn thng Hn nh li sng, tớnh cỏch ca
ngi Hn, tớn ngng, phong tc v cỏc l
hi truyn thng Hn Quc, em n cho
c gi nhng hiu bit sõu, rng v vn húa
ca nc bn thuc khu vc ụng Bc .
Mt s bi vit v vn hc Hn Quc,
nghiờn cu vn húa qua vn hc: Hong

Chõn Y v H Xuõn Hng v huyn thoi
ngi n(1), Cỏc hỡnh nh Shaman trong
thn thoi Hn Quc(2), T duy ca ngi
Hn Quc cha ng trong thn thoi Dangun v Tam-na(3) c tuyn chn v gii
thiu trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v vn
1

Nhiu tỏc gi (2002), Nhng vn vn húa, xó hi v
ngụn ng Hn Quc, Nxb i hc Quc gia TP. H Chớ
Minh, tr. 112.
2
ng Vn Lung (2002), Tip cn vn hoỏ Hn Quc,
Nxb Vn hoỏ -Thụng tin, H Ni, tr. 113.
3
o V V, Kim Seong Beom, Kim Sang Ho (2011),
Dn nhp lch s t tng Hn Quc, Nxb Khoa hc Xó
hi, H Ni, tr. 162.

Nghiên cứu đông bắc á, số 5(159) 5-2014

húa Hn ó cho chỳng ta thy v trớ quan
trng ca vn hc dõn gian trong vn húa
Hn Quc. Tuy nhiờn, cỏc tỏc gi tp trung,
quan tõm n truyn thn thoi, cha quan
tõm n truyn c tớch mc dự truyn c tớch
cng nguyờn hp v cỏc thnh t vn húa
ngay trong lũng tỏc phm.
- Nhỡn t gúc nghiờn cu vn hc dõn
gian v truyn c tớch, cỏc cụng trỡnh nghiờn
cu cú th k n nh sau:

Hn Quc, nhng cụng trỡnh su tm,
nghiờn cu truyn c tớch tiờu biu cú:
Truyn c Hn Quc (Nhm ụng Quyn),
Thu Vn ng 1942; Khỏi lun v c tớch
hc (nhiu tỏc gi), Nxb Nht Triu Cỏc,
1968; Khụng gian trong vn hc truyn c
Hn Quc (Lý Tỳ T), Nxb i hc Y-Hua,
Seoul xut bn nm 1981; Truyn thn thoi
v truyn c tớch Hn Quc (Kim Lit Khuờ),
Nxb Chớnh m, Seoul 1985... Ngoi ra, cỏc
nh nghiờn cu Hn Quc nh Cho Dong Il,
Seo Dae Seok, Lee Hai-Soon, Kim Dae
Haeng, Park Hee-Byoung, Oh Sae Young,
Cho Nam Hyon ó cú nhng bi ging v
vn hc Hn Quc c in trong cun
Nhng bi ging vn hc Hn Quc. Nhng
bi ging ny ó n c vi c gi (ging
viờn v sinh viờn) Vit Nam qua bn dch
ca Trn Th Bớch Phng, Nxb Vn hc
xut bn nm 2010. õy c coi l giỏo
trỡnh quan trng i vi ngnh Hn Quc
hc Vit Nam. Cỏc kin thc v vn hc
dõn gian, vn hc ch Hỏn, th ca c in,
th ca cn i v vn xuụi cn i c cỏc
nh nghiờn cu trỡnh by rừ rng, chi tit, h
thng.
Vn hc Hn Quc l mt hc phn trong
chng trỡnh o to mt s trng i

71



Nghiªn cøu khoa häc
học của Việt Nam có ngành Hàn Quốc học.
Bên cạnh việc sử dụng một số sách tiếng
Hàn, các giảng viên đã cố gắng biên soạn bài
giảng một cách cô đọng để sinh viên nắm và
hiểu rõ về văn hóa, văn học Hàn Quốc.
Trong Tập hợp các bài giảng chuyên đề Hàn
Quốc học được in năm 2006 của Khoa Đông
phương học - Trường Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
có giới thiệu đến độc giả bài giảng về văn
học Hàn Quốc của giảng viên, nhà nghiên
cứu Trần Thúc Việt. Phần mở đầu của của
bài giảng tập trung vào hai vấn đề: giới thiệu
khái niệm văn học Hàn Quốc và sự ra đời
văn học Hàn Quốc, vấn đề phân kỳ văn học,
phạm vi của văn học Hàn Quốc. Phần nội
dung gồm ba nội dung chính: văn học dân
gian, văn học viết truyền thống và văn học
hiện đại. Nội dung về văn học truyền thống
và văn học hiện đại được giảng viên giới
thiệu rất chi tiết và có đi vào nghiên cứu tác
phẩm cụ thể nhưng ở phần về văn học dân
gian, bài giảng chỉ tập trung vào thể loại
thần thoại, không đề cập tới thể loại truyện
cổ tích.
Năm 2006, cuốn sách Văn học sử Hàn
Quốc từ cổ đại đến cuối thế kỷ XIX của

Komisook - Jungmin - Jung Byung Sul do
Jeon Hye Kyung và Lý Xuân Chung biên
dịch, chú giải được xuất bản đã giúp cho
sinh viên, giảng viên và những ai quan tâm
đến văn học Hàn Quốc có thêm nguồn tài
liệu tham khảo. Tác giả cuốn sách đã giới
thiệu và nghiên cứu về lịch sử văn học Hàn
Quốc từ thời đại thần thoại cổ đại đến trước
thể kỷ XX. Phần đầu của cuốn sách, tác giả
nghiên cứu về các thần thoại dựng nước,
công cuộc dựng nước của các vị thần; ca dao

72

dân ca thời cổ đại... nhưng truyện cổ tích lại
không được các tác giả cuốn sách chọn làm
đối tượng nghiên cứu.
- Về sự tương đồng, khác biệt giữa văn
hóa, văn học dân gian Việt Nam - Hàn Quốc,
có một số công trình sau:
Năm 1989, Jeon Hye Kyung tốt nghiệp
cao học khoa Văn học Hàn Quốc, trường Đại
học Soong Sil. Jeon Hye Kyung đã chọn đề
tài Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc
và Việt Nam (thông qua tìm hiểu truyện sự
tích động vật) làm đề tài luận văn thạc sĩ và
bảo vệ thành công đề tài này. Tác giả luận
văn không chỉ công bố kết quả nghiên cứu ở
Hàn Quốc mà còn gửi bài viết tới tạp chí
Văn học ở Việt Nam như: So sánh truyện

dân gian Hàn Quốc và Việt Nam (qua truyện
về nguồn gốc loài vật) được đăng trên tạp
chí Văn học số 10 năm 1995. Đến năm 2005,
cuốn sách Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn
Quốc và Việt Nam thông qua tìm hiểu sự tích
động vật của tác giả Jeon Hye Kyung do
chính tác giả và Lý Xuân Chung dịch từ
tiếng Hàn sang tiếng Việt được Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội xuất bản. Công trình
nghiên cứu này đã đề cập đến đặc điểm của
truyện cổ tích Hàn Quốc và có so sánh
truyện cổ tích Hàn Quốc với truyện cổ tích
của Việt Nam nhưng chỉ dừng lại ở những
truyện về nguồn gốc loài vật. Tác giả chọn 7
truyện cổ tích của Hàn Quốc (Chim Pul-Kuc,
Người biến thành bò, Nguồn gốc chim PơKhu-Ky, Hồn con muỗi, Đi cầu phúc ở Tây
Trúc, Vợ anh học trò biến thành con tằm,
Tiên nữ và tiều phu) so sánh với 7 truyện cổ
tích của Việt Nam (Chim đa đa, Con Tu hú,
Con trâu, Sự tích con muỗi, Con bìm bịp,
Con tằm, Kiếp con tằm) và nghiên cứu, so

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 5(159) 5-2014


Nghiªn cøu khoa häc
sánh từng cặp truyện về nhân vật, bối cảnh,
kết cấu, nguyên nhân và cách hóa thân, hình
thức biểu hiện, chủ đề. Mặc dù vấn đề không
gian nghệ thuật không được làm sáng tỏ

trong công trình này nhưng nghiên cứu về
bối cảnh, tác giả có chỉ ra truyện xây dựng
bối cảnh không gian nào: “Hai truyện sự
tích con muỗi Hàn Quốc đều xây dựng bối
cảnh là nơi hẻo lánh trong núi rừng gần nơi
có dòng suối chảy mà quái vật thường xuất
hiện. Còn truyện Việt Nam thì xây dựng bối
cảnh là vùng nông thôn bên bờ sông”( 4 ).
Cùng với sự phân tích về những vấn đề khác
trong sự so sánh truyện cổ tích hai nước đã
cung cấp cho độc giả một số gợi ý quan
trọng. Năm 2004, Jeon Hye Kyung tiếp tục
hướng nghiên cứu truyện cổ Hàn Quốc trong
tương quan so sánh với truyện cổ Việt Nam:
Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc và
Việt Nam (thông qua so sánh truyện Tiều
phu hóa thành con gà trống và con bìm bịp,
Truyện Du lãm cầu phúc và con bìm bịp),
Nxb Thái học, Seoul. Tác giả cũng gửi bài
viết liên quan đến đề tài này tới tạp chí ở
Việt Nam với nhan đề “Nghiên cứu so sánh
truyện cổ tích Hàn Quốc và Việt Nam thông
qua truyện “Du Lãm cầu phúc” của Hàn
Quốc” và “Sự tích con bìm bịp” của Việt
Nam” và được đăng trên tạp chí Văn hóa
dân gian số 2 năm 2005. Bài viết có một số
hạn chế và đã được nhà nghiên cứu Lê Xuân
Mậu chỉ rõ qua bài viết “Một bài viết so
sánh giữa truyện dân gian Việt Nam và
truyện dân gian Hàn Quốc”, tạp chí Văn hóa

4

Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ
Hàn Quốc và Việt Nam thông qua tìm hiểu sự tích động
vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.57.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 5(159) 5-2014

dân gian số 3 năm 2005; điều này chứng tỏ
văn hóa, văn học dân gian Hàn Quốc trong
tương quan so sánh với văn hóa, văn học dân
gian Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm
của các nhà nghiên cứu Hàn Quốc và Việt
Nam. Đây là một hướng nghiên cứu đòi hỏi
nhiều tâm huyết, công sức của những nhà
nghiên cứu. Sự trao đổi giữa các nhà nghiên
cứu của hai nước Việt - Hàn là rất cần thiết
để làm sáng tỏ các vấn đề, mang tính thuyết
phục cao.
Bài nghiên cứu của Nguyễn Thu Yên
đăng trên Văn hóa dân gian, số 2, năm 1995
có nhan đề: Truyện cổ tích Việt Nam và Hàn
Quốc - mấy nét tương đồng và dị biệt đã
quan tâm nhiều đến điểm giống và khác
nhau trong truyện cổ tích của hai nước Việt
Nam và Hàn Quốc, cung cấp cho người đọc
quan niệm dân gian về sự xuất hiện của một
số loài vật tiêu biểu và một vài motif xuất
hiện trong cổ tích hai nước. Ở bài viết này,
tác giả không đặt vấn đề nghiên cứu về

không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích
hai dân tộc.
Trong cuốn Tương đồng văn hóa Việt
Nam - Hàn Quốc, xuất bản năm 1996,
Nguyễn Bá Thành đã tuyển chọn, biên soạn
và giới thiệu một số bài nghiên cứu về nét
tương đồng trong truyện cổ tích Hàn Quốc
và Việt Nam: Một vài nét gặp gỡ giữa
truyện dân gian Hàn Quốc và Việt Nam
(Nguyễn Trường Lịch), Vài nét tương đồng
trong truyện cổ Đại Hàn và Việt Nam (Đặng
Thiếu Ngân và Vũ Ngọc Khánh), Xã hội
Hàn Quốc qua một số truyện cổ tích tiêu
biểu (Vũ Duy Hưng và Nguyễn Hùng Vĩ).
Các tác giả đã giới thiệu một số truyện cổ
tích của dân tộc Hàn, chỉ ra sự tương đồng

73


Nghiên cứu khoa học
ca truyn c tớch ca hai nc Vit Nam v
Hn Quc v yu t ct truyn, yu t thn
thỏnh, nhng kinh nghim x lý trong cuc
i, tớnh cỏch cỏc loi nhõn vt v khuynh
hng gii thớch cỏc hin tng t nhiờn,
cp n quan h xó hi - nhõn sinh trong
truyn c tớch, a ra mt s lý gii v s
tng ng ú trong truyn c tớch ca hai
nc. Nh vy, trong nhng bi vit ny,

khụng gian ngh thut trong truyn c tớch
v tớnh riờng bit ca truyn c tớch mi
nc cha c cỏc tỏc gi quan tõm nghiờn
cu.
Nm 1998, Tp chớ Vn hc s 3 cú ng
bi vit Vit Nam trong quỏ trỡnh giao lu,
hi nhp vn hc khu vc v ton cu - so
sỏnh vi vn hc Korea ca tỏc gi ng
Thanh Lờ. Tỏc gi ó ch rừ mi quan h khu
vc vn húa v giao lu vn hc ca Vit
Nam v Korea thi trung i, mi quan h
giao lu vn hc ton cu ca Vit Nam v
Korea th k XX. Bi vit l ti liu tham
kho hu ớch, giỳp cỏc nh nghiờn cu cú cỏi
nhỡn ton din hn khi lm sỏng t nhng
nguyờn nhõn ca s tng ng, khỏc bit
v khụng gian trong truyn c tớch Vit Nam
- Hn Quc.
Nm 1998, Nxb Vn húa dõn tc ó xut
bn cun Truyn c Hn Quc do ng Vn
Lung ch biờn. Cỏc tỏc gi ó dch v cụng
b truyn c Hn Quc nhm gii thiu cho
bn c Vit Nam tip xỳc vi tõm hn, trớ
tu ca nhõn dõn Hn Quc. Cun sỏch cng
giỳp cỏc nh nghiờn cu gi m mt s
ti nghiờn cu mi v mi quan h gia vn
húa hai nc Vit - Hn. Vỡ vy, phn kt
cun sỏch l nhng bi vit ca cỏc nh
nghiờn cu Hn Quc c dch sang ting


74

Vit v mt s bi vit ca cỏc nh nghiờn
cu Vit Nam: Ngun gc cỏc nim tin tụn
giỏo Hn Quc (Hwang Sun-myung),
Shaman v tõm lý ngi Hn Quc (Rhi Bou
Young), T tng Khng giỏo v vn húa
Hn Quc (Yun Sa-soon), Nghiờn cu so
sỏnh truyn c Vit Nam - Hn Quc (ng
Vn Lung)... Trong bi vit Nghiờn cu so
sỏnh truyn c Vit Nam - Hn Quc, nh
nghiờn cu ng Vn Lung ó khng nh
vai trũ quan trng v ý ngha ca vic gii
mó ngụn ng biu tng. Theo ng Vn
Lung: Biu tng nm trung tõm v l
trỏi tim ca nhõn loi thi c tớch. C tớch,
truyn c l s phỏt l nhng bớ n vụ thc
ca nhõn loi. C tớch, truyn c khai m trớ
tu con ngi qua tng giai on lch s(5).
Nhn nh ny ó gi m cho chỳng tụi
nghiờn cu cỏc biu tng khụng gian trong
truyn c tớch Vit Nam, Hn Quc v nhiu
vn khỏc.
Nm 2001, Tp chớ Vn hc s 2 ng bi
vit Nột c sc ụng trong vn húa dõn
gian truyn thng Vit Nam v Hn Quc
ca Nguyn Th Hu. Bi vit cp ti
nhng nột tng ng c sc ụng trong
vn húa dõn gian truyn thng ca Vit Nam
v Hn Quc trờn ba phng din: th nht,

vn hc dõn gian truyn thng ụng Vit
Nam v Hn Quc. Phng din ny c
lm sỏng t qua motif hụn nhõn lng kt
hp, motif ngi i xung thu cung, motif
ngi mang lt vt v motif ỏ vng phu.
Th hai, tỏc gi nghiờn cu l hi dõn gian
truyn thng ụng Vit Nam v Hn
5

ng Vn Lung (ch biờn) (1998), Truyn c Hn Quc,
Nxb Vn hoỏ Dõn tc, H Ni, tr. 506.

Nghiên cứu đông bắc á, số 5(159) 5-2014


Nghiªn cøu khoa häc
Quốc. Thứ ba, tác giả tìm hiểu những tôn
giáo Á Đông trong văn hóa truyền thống của
hai nước. Một số truyện cổ tích của người
Việt và người Hàn đã được tác giả nghiên
cứu nhưng chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu
một số motif, các vấn đề khác của truyện cổ
tích, trong đó có yếu tố không gian không
được nghiên cứu ở bài viết này.
Từ năm 2001 đến 2005, việc nghiên cứu
văn hóa giữa hai nước Việt - Hàn nói chung
và nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Việt
Nam với truyện cổ tích Hàn Quốc nói riêng
vẫn được các nhà nghiên cứu quan tâm, tiêu
biểu là Truyện ông Ngâu bà Ngâu ở Việt

Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản,
Tạp chí Văn hóa dân gian số 3 năm 2001
(Nguyễn Bích Hà), Nguyên nhân dẫn đến sự
tương đồng và dị biệt về mặt phong tục và
nghi lễ lịch tiết giữa người Việt và người
Hàn Quốc, tạp chí Văn hóa dân gian số 5
năm 2004 (Gu Bon Seog). Năm 2005, cuốn
sách Văn học so sánh nghiên cứu và triển
vọng được xuất bản, cuốn sách có nhiều bài
viết khác nhau nghiên cứu văn học Việt Nam
trong tương quan so sánh với các nền văn
học khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật
Bản... Bài viết của Đinh Thị Khang: Hình
tượng hòn vọng phu trong truyện cổ Việt
Nam và Hàn Quốc đã dẫn một số bản kể
khác nhau về Đá vọng phu ở Hàn Quốc
nhưng tác giả chủ yếu nghiên cứu bản kể
thuộc thể loại truyền thuyết, chưa quan tâm
nhiều đến bản kể thuộc thể loại truyện cổ
tích của Hàn Quốc. Bài viết Kiểu truyện
vọng phu ở Châu Á và Việt Nam của Nguyễn
Việt Hùng có sử dụng bảng thống kê các câu
chuyện về kiểu truyện vọng phu xuất hiện
trong văn học dân gian của bốn nước: Việt

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 5(159) 5-2014

Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản.
Qua bảng thống kê, độc giả dễ theo dõi về
thể loại và số lượng truyện tồn tại ở mỗi

nước. Như vậy, các bài viết nêu trên đã cung
cấp cho chúng tôi thêm nguồn tư liệu về
truyện cổ tích Hàn Quốc.
Trong hai năm, từ năm 2007 đến năm
2009, Khoa Đông phương học - Trường Đại
học Đà Lạt đã nghiên cứu thành công một đề
tài cấp bộ: So sánh văn hóa dân gian giữa
dân tộc Việt và dân tộc Hàn (mã số: B.200729-53), các tác giả đã cho chúng ta hiểu
thêm về Việt Nam và Hàn Quốc, hai quốc
gia trong khu vực Đông Á có nhiều điểm
tương đồng về lịch sử, văn hóa. Từ đầu thế
kỷ XIII, Hoàng tử Đại Việt triều Lý là Lý
Long Tường do một cơ duyên đã phiêu bạt
tới Bán đảo Triều Tiên, định cư tại Hoa Sơn,
Hàn Quốc, mở đầu cho mối quan hệ hữu
nghị giữa hai dân tộc. Trong các thế kỷ XVI
- XVIII, sứ thần hai nước Đại Việt - Cao Ly
cũng đã có những cuộc tao ngộ đầy ý nghĩa
ở Bắc Kinh - kinh đô của các triều Minh,
Thanh ở Trung Quốc, góp phần cho sự hiểu
biết lẫn nhau giữa hai nước. Đầu thế kỷ XX,
trong những năm bôn ba hoạt động cách
mạng ở hải ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh
cũng đã dành một sự quan tâm tới phong
trào giải phóng dân tộc ở Triều Tiên. Ở đề
tài này, các tác giả đã làm sáng tỏ những
tương đồng và dị biệt trong văn hóa vật thể
(tangible) qua các phương diện văn hóa đảm
bảo đời sống, văn hóa ẩm thực, trang phục;
văn hóa phi vật thể (intangible) qua các lĩnh

vực văn học dân gian, tín ngưỡng, phong tục,
lễ hội của hai dân tộc Hàn - Việt. Đây là một
đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao,
giúp cho giảng viên và sinh viên của Khoa

75


Nghiªn cøu khoa häc
Đông phương học có thêm tài liệu tham
khảo trong quá trình giảng dạy và học tập.
Từ năm 2007 đến nay, số lượng bài viết
nghiên cứu, so sánh về truyện cổ tích Việt
Nam - Hàn Quốc xuất hiện trên các tạp chí
chưa nhiều. Các bài viết nghiên cứu một vấn
đề và đi vào chiều sâu, so sánh một motif
hay một truyện của Việt Nam với một truyện
của Hàn Quốc: Nghiên cứu so sánh truyện
Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và
truyện Tấm Cám của Việt Nam, Nghiên cứu
Văn học số 3 năm 2009 (Jeon Hye Kyung),
So sánh môtíp “sự bắt chước bị thất bại”
trong truyện cổ tích thần kì Việt Nam và Hàn
Quốc, Tạp chí Văn hóa dân gian số 5 năm
2011 (Phạm Đặng Xuân Hương - Kang
Seung Hoon).
Năm 2011, Tạp chí Khoa học xã hội Việt
Nam số 1 (44) có bài viết Tiếp biến văn hóa
ở Việt Nam và Hàn Quốc những điểm tương
đồng của Lý Xuân Chung. Tác giả bài viết

đã làm sáng tỏ vấn đề trên bốn phương diện
chính: (1) Tiếp thu văn hóa ngoại lai một
cách sáng tạo, biến thành một thành tố của
văn hóa dân tộc, phục vụ cho sự nghiệp đấu
tranh giải phóng đất nước; (2) Tiếp biến văn
hóa nhưng Việt Nam và Hàn Quốc vẫn giữ
vững bản sắc văn hóa dân tộc; (3) Tiếp nhận
những nét mới của văn hóa ngoại lai để tạo
nên một sự đa dạng, hài hoà hơn trong một
bản sắc văn hóa riêng; (4) Tính dung hoà của
văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc. Bài viết
cho chúng ta hiểu rõ hơn về hai dân tộc Việt
- Hàn dù đã trải qua hàng nghìn năm hội
nhập và tiếp biến với các nền văn hóa khác
trên thế giới mạnh hơn rất nhiều, nhưng hai
dân tộc vẫn giữ được bản sắc văn hóa của
mình. Hơn thế nữa, còn thu nhận thêm nhiều

76

tinh hoa của các nền văn hóa khác, làm
phong phú và giàu có thêm kho tàng văn hóa
của chính dân tộc mình.
Năm 2012, nhà nghiên cứu Phạm Hồng
Thái có bài viết Nghiên cứu so sánh tôn giáo
Việt Nam và Hàn Quốc: những nhận xét
bước đầu đăng trên Tạp chí Nghiên cứu
Đông Bắc Á số 12. Bài viết nêu những nhận
xét bước đầu từ những nghiên cứu so sánh
tôn giáo Việt Nam và Hàn Quốc. Diện mạo

các tôn giáo chính, đặc điểm giao lưu và tiếp
thu văn hóa truyền thống, hoàn cảnh sinh tồn
và nguồn gốc chủng tộc của cư dân mỗi
nước là những khía cạnh được chú ý trong
việc phân tích lý giải những điểm tương
đồng và khác biệt trong tôn giáo ở mỗi nước.
Bên cạnh những nhà nghiên cứu Việt
Nam còn có nhiều nhà nghiên cứu người
Hàn Quốc dành sự quan tâm nghiên cứu về
văn hóa của hai nước Việt - Hàn. Tạp chí
Khoa học xã hội số 8 năm 2013 có đăng bài
viết Ý nghĩa và đặc trưng của những phong
tục tháng Giêng tại Việt Nam và Hàn Quốc
của Ahn Kyung Hwan. Ahn Kyung Hwan
khẳng định: tết âm lịch (ngày mùng một Tết),
là dịp lễ lớn mà cả Việt Nam và Hàn Quốc
đều xem trọng bậc nhất. Hai nước xa nhau
về mặt địa lý nhưng có chung tục cúng thần
Bếp Táo Quân... Tác giả bài viết cũng chỉ rõ
một số phong tục tháng Giêng chỉ có ở Hàn
Quốc mà không có ở Việt Nam như tục trực
đêm rằm, tục bán cái nóng, tục đuổi chim và
đuổi muỗi, tục bói vận nông sự bằng việc
cho bò ăn, ngắm trăng (Dalmaji)...
Như vậy, những năm gần đây, nghiên cứu
so sánh văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc nói
chung vẫn được các nhà nghiên cứu quan
tâm, tuy nhiên nghiên cứu so sánh văn học

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 5(159) 5-2014



Nghiªn cøu khoa häc
dân gian, đặc biệt là truyện cổ tích của hai
nước đã được đặt ra nhưng chưa thật sự
được chú ý, còn nhiều khoảng trống chưa
được đề cập đến như so sánh để thấy được
những nét tương đồng và khác biệt từ
phương diện không gian trong truyện cổ tích
hai nước; Cơ tầng văn hóa và bản sắc văn
hóa dân tộc Việt Nam - Hàn Quốc qua sự
tương đồng và khác biệt về không gian trong
truyện cổ tích... Vì vậy, truyện cổ tích của
hai nước Việt Nam, Hàn Quốc nói riêng, văn
hóa hai nước nói chung vẫn rất cần được các
nhà nghiên cứu quan tâm, làm sáng tỏ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lý Xuân Chung (2011), “Tiếp biến văn
hóa ở Việt Nam và Hàn Quốc những điểm tương
đồng”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (1),
2011.
2. Nguyễn Thị Huế (2001), “Nét đặc sắc Á
Đông trong văn hóa dân gian truyền thống Việt
Nam và Hàn Quốc”, Tạp chí Văn học (2), 2001.
3. Jeon Hye Kyung (2005), “Nghiên cứu so
sánh truyện cổ Hàn Quốc và Việt Nam thông
qua tìm hiểu sự tích động vật”, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Đặng Thanh Lê (1998), Việt Nam trên

quá trình giao lưu, hội nhập văn học khu vực và
toàn cầu - so sánh với văn học Korea, Tạp chí
Văn học (3), 1998.
5. Đặng Văn Lung (chủ biên) (1998),
Truyện cổ Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà
Nội.
6. Đặng Văn Lung (2002), Tiếp cận văn
hóa Hàn Quốc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 5(159) 5-2014

7. Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề văn
hóa, xã hội và ngôn ngữ Hàn Quốc, Nxb Đại
học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
8. Kim Seong Beom-Kim Sang Ho - Đào
Vũ Vũ (2011), Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn
Quốc, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.
9. Phạm Hồng Thái (2012) “Nghiên cứu so
sánh tôn giáo Việt Nam và Hàn Quốc: những
nhận xét bước đầu”, Tạp chí Nghiên cứu Đông
Bắc Á số 12.
10. Nguyễn Bá Thành (1996), Tương đồng
văn hóa Việt Nam - Hàn Quốc, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội.
11. Đào Vũ Vũ, Kim Seong Beom, Kim
Sang Ho (2011), Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn
Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
12. Komisook, Jungmin, Jung Byung Sul
(2006), Văn học sử Hàn Quốc (từ cổ đại đến
cuối TK XIX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội.
13. Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu
Oanh (tuyển chọn) (2005), Văn học so sánh
nghiên cứu và triển vọng, Nxb Đại học sư phạm.

77


Nghiªn cøu khoa häc

78

Nghiªn cøu ®«ng b¾c ¸, sè 5(159) 5-2014



×