Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thực phẩm sao ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.19 MB, 187 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CAO HOÀI PHONG

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM SAO TA

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kế toán
Mã số ngành: 52340301

Tháng 9 - Năm 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CAO HOÀI PHONG
MSSV: C1200375

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THỰC PHẨM SAO TA

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KẾ TOÁN
Mã số ngành: 52340301

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


ĐÀM THỊ PHONG BA

Tháng 9 - Năm 2014


LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình học tập tại trường Đại Học Cần Thơ, em đã được sự hướng
dẫn tận tình của quý Thầy Cô và đã tiếp thu được nhiều kiến thức quý báu, đặc
biệt là trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp em đã được sự giúp đỡ của
quý thầy cô.
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám
Hiệu trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập,
nghiên cứu, cám ơn các thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là các thầy cô
khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt cho chúng em về sau này. Đặc
biệt em chân thành cám ơn cô Đàm Thị Phong Ba đã hướng dẫn cho em tận tình
với những ý kiến quý báu đã giúp em có thể hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao
Ta, các anh chị phòng Tài chính và phòng Nội Vụ đã hướng dẫn, giới thiệu và
giúp đỡ em rất nhiều trong việc tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu ở Công ty.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp chân tình của quý
Thầy Cô, cơ quan thực tập và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Em kính chúc quý Thầy Cô, Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên trong
Công ty dồi dào sức khỏe, gặt hài được nhiều thành công.
Em xin chân thành cám ơn!

Cần Thơ, ngày 19 tháng 12 năm 2014
Sinh viên thực hiện

Cao Hoài Phong



TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 19 tháng 12 năm 2014.
Người thực hiện

Cao Hoài Phong


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………

Ngày….. tháng….. năm…...


Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên và đóng dấu)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
--------------------------------------

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN
CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN





Họ và tên người nhận xét: ...............................................................................
Học vị:.............................................................................................................
Chuyên ngành: .................................................................................................
Cơ quan công tác: ...........................................................................................

 Tên học viên: ...................................................................................................
 Chuyên ngành: ................................................................................................
 Mã số:..............................................................................................................
 Tên đề tài: .......................................................................................................
..............................................................................................................................
 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần thơ

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tinh thần thái độ và tác phong làm việc của học viên:

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2. Kết quả thực hiện đề tài:
 Tính phù hợp của đề tài với mã số chuyên ngành đào tạo:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 Về hình thức:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 Ý nghĩa khoa học và giá trị của đề tài
..............................................................................................................................
 Nội dung và các kết quả đạt được:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
 Các nhận xét khác:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Kết luận chung:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
......................,ngày…… tháng …… năm 20…….
NGƯỜI NHẬN XÉT


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
--------------------------------------

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN

CỦA PHẢN BIỆN






Họ và tên người nhận xét: ...............................................................................
Học hàm, học vị:..............................................................................................
Chuyên ngành: .................................................................................................
Nhiệm vụ trong Hội đồng: ...............................................................................
Cơ quan công tác: ...........................................................................................

 Tên đề tài: .......................................................................................................
..............................................................................................................................
 Tên học viên: ...................................................................................................
 Chuyên ngành: ................................................................................................
 Mã số ngành đào tạo: .......................................................................................
 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần thơ

NỘI DUNG NHẬN XÉT
I. PHẦN NHẬN XÉT:
1. Về hình thức của luận văn:
1.1. Tính phù hợp của đề tài với mã số chuyên ngành đào tạo:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
1.2. Về hình thức:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
1.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
1.4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…)


2.1. Nhận xét về lược khảo tài liệu/tổng quan tài liệu:.......................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2.2. Nhận xét về phương pháp nghiên cứu:........................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2.3. Nhận xét về kết quả đạt được: .....................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
2.4. Nhận xét về phần kết luận: ..........................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
2.5. Những thiếu sót và tồn tại của luận văn:.....................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Các nhận xét khác: ..........................................................................................
II. PHẦN CẦU HỎI:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
III. KẾT LUẬN (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh
sửa,…)

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
......................,ngày…… tháng ..... năm 201....
NGƯỜI NHẬN XÉT


MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU ................................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu .............................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung .....................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .....................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................2

1.3.1 Không gian ...........................................................................................2
1.3.2 Thời gian ..............................................................................................2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................2
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........3
2.1 Cơ sở lý luận ...........................................................................................3
2.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất ................................................3
2.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành ..........................................................7
2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành .......................8
2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất ........................................................................9
2.1.5 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang ...........................................13
2.1.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm .................................................14
2.2 Lược khảo tài liệu ..................................................................................15
2.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................15
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu ..............................................................15
2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................16
Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM SAO TA ..........................................................................................18
3.1 Lịch sử hình thành .................................................................................18
3.1.1 Thông tin tổng quan ............................................................................18
3.1.2 Quá trình phát triển .............................................................................18
3.2 Chức năng nhiệm vụ ..............................................................................19
3.2.1 Chức năng ..........................................................................................19
3.2.2 Mục tiêu .............................................................................................20


3.2.3 Nhiệm vụ ............................................................................................20
3.3 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................21
3.3.1 Tổ chức bộ máy nhân sự .....................................................................21
3.3.2 Chức năng của từng bộ phận ...............................................................21
3.4 Tổ chức bộ máy kế toán .........................................................................22

3.4.1 Sơ đồ tổ chức ......................................................................................22
3.4.2 Chính sách kế toán ..............................................................................24
3.5 Sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................26
3.5.1 Phân tích sơ lược hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ..........27
3.5.2 Phân tích sơ lượt hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm giai đoạn năm
2012 – 2014 ................................................................................................30
3.6 Thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển ........................................32
3.6.1 Thuận lợi ............................................................................................32
3.6.2 Khó khăn ............................................................................................32
3.6.3 Định hướng phát triển trong thời gian tới ............................................33
Chương 4: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA .......................34
4.1 Quy trình sản xuất sản phẩm ..................................................................34
4.1.1 Quy trình sản xuất chung ....................................................................34
4.1.2 Thuyết minh quy trình ........................................................................35
4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .................36
4.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...........36
4.2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
.....................................................................................................................36
4.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta
.....................................................................................................................50
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành ........................................58
4.3.1 Phân tích yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp ...........................................58
4.3.2 Phân tích yếu tố nhân công trực tiếp ...................................................63
4.3.3 Phân tích yếu tố sản xuất chung ..........................................................66


Chương 5: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM SAO TA ......................................................68

5.1 Ưu điểm và nhược điểm ........................................................................68
5.1.1 Ưu điểm .............................................................................................68
5.1.2 Nhược điểm ........................................................................................69
5.2 Giải pháp và đề xuất hoàn thiện công tác kế toán tại công ty .................71
5.2.1 Tổ chức công tác kế toán ....................................................................71
5.2.2 Công tác tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm .................................71
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................72
6.1 Kết luận .................................................................................................72
6.2 Kiến nghị ...............................................................................................72
6.2.1 Đối với địa phương .............................................................................72
6.2.2 Đối với cơ quan thuế ..........................................................................73
6.2.3 Đối với Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam .............73


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Mối quan hệ chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm ....
.......................................................................................................................9
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh qua 03 năm 2011 – 2013 ...................
.....................................................................................................................28
Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh sáu tháng đầu năm giai đoạn 2012 –
2014 ............................................................................................................31
Bảng 4.1 Bảng tính toán chi tiết chi phí mua nguyên liệu tôm cho từng nhóm
thành phẩm tháng 01 năm 2014 ...................................................................39
Bảng 4.2 Bảng tính toán chi tiết xuất kho nguyên liệu tôm cho từng nhóm thành
phẩm trong tháng 01/2014............................................................................39
Bảng 4.3 Khối lượng thành phẩm sản xuất và phế phẩm tháng 01/2014 ......52
Bảng 4.4 Giá trị phế phẩm của từng loại sản phẩm tháng 01/2014 ...............52
Bảng 4.5 Phân bổ chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung dùng chung cho nhóm
sản phẩm .....................................................................................................53

Bảng 4.6 Tổng giá thành theo từng nhóm thành phẩm của Công ty trong tháng
01/2014 .......................................................................................................53
Bảng 4.7 Hệ số giá thành và sản lượng thành phẩm hoàn thành các sản phẩm
thuộc nhóm tôm IQF ...................................................................................54
Bảng 4.8 Phiếu tính giá thành thành phẩm HOSO IQF, HLSO IQF và PDTO IQF
trong tháng 01/2014 ....................................................................................56
Bảng 4.9 Biến động tổng chi phí nguyên liệu tôm so với dự toán tháng 01 năm
2014 ............................................................................................................59
Bảng 4.10 Biến động chi phí tôm nguyên liệu cho 56.483,46 kg của tôm thành
phẩm IQF ....................................................................................................61
Bảng 4.11 Biến động chi phí nhân công trực tiếp cho 58.557,46 kg của từng
nhóm thành phẩm ........................................................................................64
Bảng 4.12 Biến động chi phí sản xuất chung cho 58.557,46 kg thành phẩm ...
.....................................................................................................................66


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .............................10
Hình 2.2 Sơ đồ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp .....................................11
Hình 2.3 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung ............................................12
Hình 2.4 Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ ....13
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ...................................21
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty .....................................22
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ .....26
Hình 3.4 Đồ thị biểu thị doanh thu và lợi nhuận qua các năm ......................30
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ tổng quát chế biến sản phẩm tôm ........34


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TSCĐ

:

Tài sản cố định

CCDC

:

Công cụ dụng cụ

NVL

:

Nguyên vật liệu

BHXH

:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế


BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

NVLTT

:

Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT

:

Nhân công trực tiếp

CPNVLTT

:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp


CPNCTT

:

Chi phí nhân công trực tiếp

CPSXC

:

Chi phí sản xuất chung

CPSXDD

Chi phí sản xuất dở dang

SXC

:

Sản xuất chung

KH

:

Khấu hao

GTGT


:

Giá trị gia tăng

K/c

:

Kết chuyển

CN

:

Công nhân

CNSX

:

Công nhân sản xuất

TL

:

Tiền lương

TNHH


:

Trách nhiệm hữu hạn

DNTN

:

Doanh nghiệp tư nhân



:

Hóa đơn

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông Cửu long


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế thế giới hiện nay, nền kinh tế nước ta
đang từng bước đổi mới và phát triển, đồng thời những thách thức mới xuất
hiện khi nước ta đã và đang tiếp tục tham gia các hiệp định thương mại kinh tế
với các nước trên thế giới. Bên cạnh đó những khó khăn về tình hình kinh tế

thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có những tác động không nhỏ
buộc cơ quan quản lý Nhà nước mà trước hết là các doanh nghiệp sản xuất
phải có những thay đổi về chính sách, phương hướng phát triển đúng đắn.
Với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước như hiện nay thì
việc cạnh tranh giữa các đối thủ trong nước và ngoài nước ngày càng khóc liệt
hơn đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, ngay từ khâu tìm đầu vào nguồn
nguyên liệu, nhân công sản xuất,… đến khâu tiêu thụ sản phẩm do chính
doanh nghiệp đó tạo ra trên thị trường. Không những thế các doanh nghiệp
kinh doanh với mục đích chính là lợi nhuận nhưng lợi nhuận bị chi phối bởi
các yếu tố về doanh thu, chi phí,… điều đó đòi hỏi doanh nghiệp ngoài việc
thực hiện các biện pháp làm tăng doanh thu thì chính doanh nghiệp đó phải
biết quản lý chi phí sản xuất hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp đủ sức mạnh
cạnh tranh trên thị trường và mang lại lợi nhuận hơn nữa.
Được sự ưu ái về một môi trường tự nhiên thuận lợi, với nhiều sông
ngòi,... là những yếu tố khách quan giúp nghề nuôi trồng thủy sản tại ĐBSCL
được xem là một thế mạnh của vùng mà tiêu biểu là các loại thủy sản mang lại
giá trị kinh tế cao như tôm – sú,… song song theo đó là ngành chế biến thủy
sản của vùng cũng phát triển tương xứng và đã khẳng định được vị thế của
mình khi xâm nhập vào các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản,… Tuy
nhiên, để có thể tiếp tục duy trì và cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài thì
các nhà quản trị tại các doanh nghiệp này luôn xem trọng việc quản trị chi phí
sản xuất một cách hợp lý nhất. Vì thế, việc nắm bắt thông tin, quản lý tiết
kiệm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp tại các doanh nghiệp
sản xuất là vấn đề quan trọng hàng đầu và được các nhà quản trị doanh nghiệp
hết sức quan tâm, đặc biệt là với các doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất
những mặc hàng có tính cạnh tranh cao.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã chọn đề tài:
“Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần
Thực phẩm Sao Ta” để làm luận văn.


1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2 .1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta. Từ đó, đề xuất ra giải pháp
hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty.
1.2 .2 Mục tiêu cụ thể
 Khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao
Ta trong giai đoạn 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tôm HOSO IQF, HLSO IQF và PDTO IQF tại Công ty Cổ phần Thực
phẩm Sao Ta trong tháng 01 năm 2014.
 Phân tích biến động chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta tháng 01 năm 2014.
 Nhận xét và đề ra giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và sử dụng
tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần
Thực phẩm Sao Ta.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3 .1 Không gian
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, thành
phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
1.3.2 Thời gian
 Số liệu được sử dụng trong đề tài là số liệu thứ cấp trong gian đoạn từ
năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.
 Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 11/8/2014 đến ngày 17/11/2014.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tôm HOSO IQF, HLSO IQF và PDTO IQF tại Công ty Cổ phần Thực
phẩm Sao Ta.

2


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất
2.1.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 67).
2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
a. Phân loại theo nội dung chi phí
 Chi phí sản xuất:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material costs) là chi phí cấu
thành trong sản phẩm sản xuất, thành phẩm của doanh nghiệp. Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp là chi phí không bao gồm chi phí gián tiếp hay nhiên liệu và
được tính thẳng vào đối tượng sử dụng chi phí. Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp bao gồm toàn bộ những khoản chi phí liên quan đến chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp trong quá trình sản xuất sản phẩm.
 Chi phí nhân công trực tiếp (Direct labour costs) là chi phí gắn liền
với việc sản xuất ra sản phẩm. Do đó, khả năng và kỹ năng của người lao động
ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp
sản xuất ra. Chi phí nhân công trực tiếp được tính thẳng vào đối tượng sử
dụng. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương công nhân
trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất. Các khoản trích theo lương tính vào chi
phí sản xuất của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất như kinh phí

công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Tỷ lệ các khoản trích theo lương
tùy thuộc vào quy định hiện hành.
 Chi phí sản xuất chung (Factory overhead costs) bao gồm những chi
phí sản xuất còn lại tại phân xưởng như nhân công gián tiếp, nguyên liệu gián
tiếp, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng tiền,…
Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa bao gồm tất cả các chi phí không
thuộc hai khoản mục trên (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp). Chi phí sản xuất chung thường bao gồm: Chi phí lao động gián tiếp
phục vụ, quản lý sản xuất tại phân xưởng. Chi phí nguyên vật liệu dùng trong
máy móc thiết bị. Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất. Chi phí khấu
hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong hoạt động sản xuất. Chi
phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa, bảo hiểm
tài sản tại phân xưởng,…
3


 Trong 3 loại chi phí trên có thể kết hợp với nhau để hình thành chi phí
ban đầu và chi phí chuyển đổi:
 Chi phí ban đầu là chi phí được kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi
bắt đầu sản xuất sản phẩm.
 Chi phí chuyển đổi là chi phí kết hợp giữa chi phí nhân công trực tiếp
và chi phí sản xuất chung thể hiện chi phí cần thiết để chuyển nguồn nguyên
vật liệu thành thành phẩm.
 Chi phí ngoài sản xuất:
 Chi phí bán hàng (Selling expenses) được gọi là chi phí lưu thông, là
những phí tổn cần thiết để đảm bảo cho việc thực hiện chính sách bán hàng.
Chi phí bán hàng thường bao gồm: Chi phí về lương và khoản trích theo lương
tính vào chi phí của toàn bộ lao động trực tiếp hay quản lý trong hoạt động bán
hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ. Chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu

dùng trong việc bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ. Chi phí về công cụ,
dụng cụ trong việc bán hàng như bao bì sử dụng luân chuyển, các quày
hàng,… Chi phí khấu hao thiết bị, tài sản cố định dùng trong việc bán hàng
như thiết bị đông lạnh, phương tiện vận chuyển, cửa hàng, nhà kho,… Chi phí
thuê ngoài liên quan đến việc bán hàng như quảng cáo, hội chợ, bảo trì, bảo
hành, khuyến mãi,… Chi phí khác bằng tiền trong việc bán hàng.
 Chi phí quản lý doanh nghiệp (General and administrative expenses)
được định nghĩa là những phí tổn liên quan đến công việc hành chính, quản trị
ở phạm vi toàn doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí quản lý doanh nghiệp còn bao
gồm cả những chi phí mà chúng ta không thể ghi nhận vào tất cả các khoản
mục nói trên. Cụ thể, chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí tiền
lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của người lao động, quản
lý ở các bộ phận phòng ban của doanh nghiệp. Chi phí vật liệu, năng lượng,
nhiên liệu trong hành chính quản trị,… Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong
công việc hành chính quản trị. Chi phí khấu hao thiết bị, tài sản cố định khác
dùng trong công việc hành chính quản trị. Chi phí dịch vụ điện, nước, điện
thoại, bảo hiểm, phục vụ chung toàn doanh nghiệp. Các khoản thuế, lệ phí
chưa tính vào giá trị tài sản. Các khoản chi phí liên quan đến giảm sút giá trị
tài sản dùng trong sản xuất kinh doanh do biến động thị trường như dự phòng
nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, hao hụt trong khâu dự
trữ,…
 Chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm (Period costs and product costs)
 Chi phí thời kỳ là chi phí phát sinh trong một kỳ kinh doanh (theo thời
gian), có thể liên quan đến nhiều đối tượng, nhiều sản phẩm khác nhau. Hay

4


nói theo cách khác, là những chi phí khi phát sinh được xem là phí tổn trong
kỳ và phải tính đầy đủ trên báo cáo thu nhập (chi phí bán hàng, quản lý).

 Chi phí sản phẩm là chi phí cho giá trị đơn vị sản phẩm hoàn thành,
đang tồn kho hoặc đã được bán. Hay nói cách khác, là những chi phí phát sinh
để có được sản phẩm, hàng hóa (như giá mua, vận chuyển, nguyên liệu, nhân
công, sản xuất chung).
b. Phân loại theo tính chất hoạt động kinh doanh
Theo Quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính thì chi
phí của doanh nghiệp gồm:
 Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các chi phí có liên quan
đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí giá vốn hàng bán, chi
phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
 Chi phí khác là khoản chi phí xảy ra không thường xuyên như chi phí
nhượng bán, thanh lý tài sản cố định, chi phí tổn thất thực tế, chi phí thu hồi
các khoản nợ đã xóa, chi phí bất thường khác.
c. Phân loại chi phí theo quản trị
 Phân loại theo sự biến đổi chi phí (Behaviour):
 Biến phí (Chi phí khả biến, chi phí biến đổi – Variable costs) là chi phí
thay đổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động theo một tỷ lệ thuận. Khi
khối lượng hoạt động tăng, làm cho biến phí tăng theo và ngược lại, khi khối
lượng hoạt động giảm, làm biến phí giảm. Khi khối lượng hoạt động bằng
zero, biến phí cũng bằng zero. Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân
công trực tiếp, giá vốn hàng bán, bao bì đóng gói, vận chuyển bóc xếp,… Biến
phí tồn tại theo từng mức độ hoạt động và thể hiện dưới những hình thức cơ
bản là biến phí thực thụ (True variable costs) và biến phí cấp bậc (Step
variable costs).
 Định phí (Chi phí bất biến, chi phí cố định – Fixed costs) là chi phí
không thay đổi cùng với thay đổi của khối lượng hoạt động. Xét cho một sản
phẩm (đơn vị sản phẩm) định phí có quan hệ tỉ lệ nghịch với khối lượng hoạt
động. Ví dụ: Chi phí thuê tài sản, khấu hao, quảng cáo, lãi vay nợ dài hạn (trả
cố định từng kỳ), lương trả theo thời gian,… Định phí trong một doanh nghiệp
gồm định phí bắt buộc (Committed fixed costs) – là những chi phí liên quan

đến khấu hao tài sản dài hạn, chi phí sử dụng tài sản dài hạn và chi phí liên
quan đến lương của các nhà quản trị gắn liền với cấu trúc tổ chức quản lý sản
xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và định phí không bắt buộc
(Discretionation fixed costs) – còn được xem như định phí quản trị. Chi phí
này phát sinh từ các quyết định hàng năm của nhà quản trị.

5


 Chi phí hỗn hợp (Mixed costs) là chi phí bao hàm cả 2 yếu tố biến phí
và định phí, hay còn gọi là chi phí bán khả biến (semivariable costs). Ví dụ:
Hợp đồng thuê tài sản, một phần trả cố định theo thời gian và một phần trả
theo thực tế hoạt động. Chi phí điện năng thắp sáng cho toàn bộ phân xưởng
hằng tháng là cố định, nhưng chúng sẽ gia tăng khi hoạt động máy móc có
dùng điện gia tăng do khối lượng sản xuất tăng trong tháng. Chi phí hỗn hợp
là những chi phí bao gồm các yếu tố biến phí và định phí pha trộn lẫn nhau.
Chúng ta có thể dùng các mô hình toán học để phân tích chi phí hỗn hợp thành
biến phí và định phí qua các phương pháp như phương pháp cực đại – cực tiểu
(Hight – Low method); phương pháp đồ thị phân tán (The scatter graph
method); phương pháp bình phương bé nhất.
 Phân loại theo tính chất của chi phí:
 Chi phí trực tiếp (Direct costs) là chi phí cấu thành sản phẩm, gắn liền
với một sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định đã hoàn thành. Chi phí trực tiếp là
những chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí và có thể được
kiểm soát theo phương pháp khả thi một cách tiết kiệm.
 Chi phí gián tiếp (Indirect costs) là chi phí liên quan đến nhiều sản
phẩm, không làm tăng giá trị sản phẩm (Non – Value – Added costs). Chi phí
gián tiếp của một mục tiêu chi phí là những chi phí liên quan đến nhiều đối
tượng sử dụng chi phí nhưng không thể được kiểm soát theo phương pháp khả
thi một cách tiết kiệm. Những chi phí gián tiếp được tính cho mục tiêu chi phí

thông qua phương pháp phân bổ.
 Chi phí kiểm soát được (Controllabble costs) là những chi phí mà một
cấp quản lý cụ thể có thể quyết định sự phát sinh của chúng và chịu trách
nhiệm về chúng.
 Chi phí không kiểm soát được (Noncontrollable costs) là chi phí ở
ngoài phạm vi quyết định của một cấp quản lý cụ thể.
 Chi phí trên báo cáo tài chính.
d. Phân loại chi phí trong đánh giá dự án
 Chi phí thích hợp (Relevant costs) là những chi phí được thể hiển trên
các báo cáo tài chính kế toán và được công bố rộng rãi bên ngoài doanh
nghiệp.
 Chi phí thực (Out – Of – Pocket costs) là những chi phí mà sự phát
sinh của chúng đi cùng với sự gia giảm tài sản hay tăng nợ phải trả.
 Chi phí cơ hội (Opportunity costs) là lợi ích (benefit) bị bỏ qua khi
quyết định lựa chọn giữa các phương án.
 Chi phí chìm (Sunk costs) còn được gọi là chi phí lặn (ẩn), chi phí lịch
sử hay chi phí quá khứ, đã phát sinh thực tế trên sổ sách. Tuy nhiên, chúng
6


không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi tính toán hiệu quả kinh tế của
những dự án trong tương lai.
 Chi phí chênh lệch (Differential costs) là chi phí chứa đựng nhân tố
chênh lệch nhau giữa các phương án, còn gọi là chi phí chênh lệch hay chi phí
gia tăng (Incremental costs).
 Chi phí biên (Marginal costs) là phần chi phí tăng thêm khi sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.
 Chi phí trung bình (Average costs) nó được tính bằng cách tổng chi
phí để sản xuất các sản phẩm, chia cho số lượng sản phẩm sản xuất được.
(Phan Đức Dũng, 2008, trang 35).

2.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành
2.1.2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa được tính cho một đại lượng, kết quả, sản phẩm
hoàn thành nhất định. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 67).
2.1.2.2 Phân loại giá thành
a. Phân loại theo thời điểm xác định giá thành
 Giá thành kế hoạch là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất
kinh doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế
hoạch.
 Giá thành định mức là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất
kinh doanh 1 đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
Giữa giá thành định mức (ĐM) và giá thành kế hoạch (KH) có mối quan
hệ với nhau:
Giá thành KH = Giá thành ĐM * tổng sản phẩm theo KH
(2.1)
Giá thành định mức theo sản lượng thực tế là chi tiêu quan trọng để các
nhà quản trị làm căn cứ để phân tích, kiểm soát chi phí và ra quyết định.
 Giá thành thực tế là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành
việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết quả sản
xuất kinh doanh thực tế đạt được.
b. Phân loại nội dung cấu thành giá thành
 Giá thành toàn bộ là toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối
lượng sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.
Giá thành toàn bộ còn gọi là giá thành đầy đủ và được tính như sau:
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí ngoài sản xuất
(2.2)

7



 Giá thành sản xuất là toàn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối
lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Nội dung cấu thành giá thành sản xuất
gồm 3 khoản mục chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; Chi phí nhân công
trực tiếp; Chi phí sản xuất chung. Phạm Văn Dược và cộng sự (2002).
2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành
2.1.3.1 Đối tượng hạch toán chi phí
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là giới hạn và phạm vi để tập hợp
chi phí sản xuất. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên
trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất. Thực chất của việc xác định đối
tượng chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản
xuất, giai đoạn công nghệ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, nhóm sản
phẩm hoặc chi tiết sản phẩm).
Căn cứ xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất;
 Quy trình công nghệ sản xuất;
 Loại hình sản xuất sản phẩm;
 Khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của từng đơn vị.
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là cơ sở tổ chức tài khoản,
tiểu khoản, sổ chi tiết để tập hợp chi phí cho các đối tượng, phục vụ cho công
việc tính giá thành sản phẩm.
2.1.3.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là đại lượng, kết quả sản xuất hoàn thành được
thừa nhận, cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Căn cứ để xác định đối tượng tính giá thành:
 Đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý;
 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm;
 Khả năng, điều kiện hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể ở từng đơn vị.
Xác định đối tượng tính giá thành là cơ sở để tổng hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành, lập phiếu tính giá thành sản phẩm để kiểm tra đánh giá một

cách tổng hợp toàn diện các biện pháp tổ chức quản lý quá trình sản xuất sản
phẩm. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 69).
2.1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tính giá thành và đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất
Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính
giá thành sản phẩm như trong các quy trình sản xuất giản đơn.

8


Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng
tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất tạo ra
nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng
tính giá thành sản phẩm như trong các quy trình công nghệ sản xuất phức tạp
gồm nhiều công đoạn khác nhau. (Phan Đức Dũng, 2008, trang 151).
Bảng 2.1: Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm.
Chi phí sản xuất

Giá thành sản phẩm

Cùng nội dung kinh tế: Hao phí của các nguồn lực
Liên quan với thời kỳ sản xuất.

Liên quan với khối lượng sản phẩm.

Riêng biệt của từng kỳ sản xuất.

Có thể là chi phí sản xuất của nhiều
kỳ.


Liên quan với thành phẩm, sản phẩm
dở dang.

Liên quan với thành phẩm.

Nguồn: Kế toán chi phí, Bùi Văn Trường, 2006

2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất
2.1.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
a. Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp
Phương pháp này áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có
liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. Do đó có thể
căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng
biệt. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho
từng đối tượng trực tiếp chịu chi phí nên đảm bảo chính xác cao trong công tác
kế toán. Vì vậy, cần sử dụng tối đa phương pháp này khi có đủ điều kiện ghi
trực tiếp.
b. Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp
Phương pháp này sử dụng trong trường hợp chi phí sản xuất phát sinh
ban đầu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhưng không
thể tổ chức ghi chép ban đầu riêng rẽ cho từng đối tượng được nên phải tập
hợp chung cho nhiều đối tượng. Sau đó lựa chọn các tiêu thức thích hợp để
phân bổ các chi phí này cho các đối tượng chịu chi phí. Việc phân bổ chi phí
này được tiến hành trình tự như sau:
 Xác định phạm vi chi phí chung;
 Xác định hệ số phân bổ;
Hệ số phân bổ (H) =

Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ
9

(2.3)


 Xác định mức phân bổ cho từng đối tượng (Ci).
Ci = H x Ti

(2.4)

Trong đó:
 Ci: Chi phí phân bổ cho đối tượng i.
 Ti: Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i.
 H: Hệ số phân bổ. (Huỳnh Lợi, 2012, trang 71).
2.1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ, bán thành phẩm mua ngoài,… sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm thì tập hợp
chi phí theo từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản xuất
nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và trước khi tổng hợp chi phí để tính
giá thành phải phân bổ cho từng đối tượng tính giá thành.
TK 152

TK 621

Trị giá NVL xuất kho
dùng để sản xuất


TK 152
Trị giá NVL chưa sử
dụng đã nhập kho
TK 631

TK 111, 331
Trị giá NVL mua giao
thẳng cho sản xuất

K/c CPNVLTT vào đối
tượng tính giá thành

TK 152

TK 632
(Trị giá NVL còn ở
xưởng SX cuối kỳ)

Chi phí NVLTT vượt
trên mức bình thường

Nguồn: Bùi Văn Trường, 2006, trang 42

Hình 2.1 Sơ đồ tập hợp CPNVLTT theo phương pháp kiểm kê định kỳ
b. Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là tiền lương, phụ cấp, các khoản phải trả cho
công nhân trực tiếp sản xuất và khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp.

10



Công thức tính lương theo thời gian như sau:
Lương
Lương cơ bản
Ngày công
Phụ
* làm việc thực + cấp
theo thời =
Ngày công chế
gian
độ (26 ngày)
Trong đó:

(2.5)

Lương cơ bản = Hệ số lương * Lương tối thiểu quy định
(2.6)
Chi phí nhân công trực tiếp của riêng từng loại sản phẩm thì tập hợp theo
từng sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp của nhiều loại sản phẩm thì tập hợp chung và
trước khi tổng hợp chi phí để tính giá thành, phải phân bổ cho từng đối tượng
tính giá thành.
TK 334, 111

TK 622

TL, phụ cấp,… phải trả
cho CN trực tiếp SX


TK 631

K/c CPNCTT vào đối
tượng tính giá thành

TK 338

TK 632

Trích BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ của CN
trực tiếp sản xuất

Chi phí NCTT vượt
trên mức bình thường

TK 335
Trích trước tiền lương
nghỉ phép của CNSX
Nguồn: Bùi Văn Trường, 2006, trang 43

Hình 2.2 Sơ đồ tập hợp CPNCTT theo phương pháp kiểm kê định kỳ
c. Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý và phục vụ sản xuất – tiền
lương nhân viên quản lý, giá trị vật liệu gián tiếp, công cụ dụng cụ, khấu hao
máy móc nhà xưởng, tiền sửa máy,…
Chi phí sản xuất chung tập hợp theo từng phân xưởng, từng bộ phận sản
xuất,…
Trước khi tính giá thành, phải phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng
đối tượng tính giá thành.


11


×