Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Nghiên cứu marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.4 KB, 38 trang )

A.

MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

-

Tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên khi mới tốt nghiệp hiện nay khá cao

Nhận thấy tầm quan trọng của định hướng đối với mỗi cá nhân nói chung và
của sinh viên nói riêng
2.

Mục tiêu nghiên cứu

Nắm được tình hình định hướng của sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại
học Tài chính – Marketing
Đưa ra những đóng góp và đề xuất giúp trường đại học Tài chính – Marketing
hoàn thiện tốt hơn trong công tác định hướng cho sinh viên
3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối tượng nghiên cứu: sinh viên khoa Marketing

-



Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: trường đại học Tài chính – Marketing
+ Thời gian: từ 1/1/2014 đến 1/10/2014
4.

Phương pháp chọn mẫu

-

Phương pháp chọn mẫu phi xác suất: chọn mẫu theo phán đoán

-

Phương pháp thu thập dữ liệu: phỏng vấn trực tuyến

-

Mẫu nghiên cứu: 160 sinh viên

5.

Phương pháp phân tích dữ liệu:

Phân tích định tính: thông qua việc thảo luận nhóm và phỏng vấn trực tuyến để
lấy thông tin sơ cấp từ những sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài
chính – Marketing
-


Phân tích định lượng: sử dụng bảng câu hỏi để tiến hành phỏng vấn trực tuyến

Phương pháp phân tích: sử dụng SPSS để phân tích dữ liệu sơ cấp đã thu thập
được
6.

Nhân sự:

Nhóm có tất cả 8 thành viên, phân chia công việc tiến hành khảo sát và phân tích dữ


liệu
B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Thống kê mô tả
1. Thông tin về mẫu:
1.1 Năm học:
Tần suất
(%)
11.3
13.1
71.3
4.4
100.0

Tần số
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Total


18
21
114
7
160

Tổng mẫu khảo sát là 160 mẫu. Trong đó có
-

Năm nhất có : 18/160 người , chiếm 11.3%.

-

Năm hai có: 21/160 người, chiếm 13.1%

-

Năm ba có : 114/160 người, chiếm 71.3%

-

Năm tư có: 7/160 người, chiếm 4.4%

Tỷ lệ thành phần sinh viên năm ba chiếm hơn 70% trong 160 mẫu khảo sát nên kết
quả của cuộc khảo sát này chủ yếu là tình hình định hướng của sinh viên năm ba thuộc
trường đại học Tài chính – Marketing.
1.2 Học lực:

Giỏi Xuất

sắc
Khá Trung
bình
khá
Trung
bình

Tần số

Tần
suất(%)

35

21.9

104

65.0

13

8.1


Khác
Tổng
cộng

8


5.0

160

100.0

Tổng mẫu khảo sát là 160 mẫu. Trong đó có:
-

35/160 sinh viên thuộc loại giỏi – xuất sắc, chiếm 21.9%

-

104/160 sinh viên thuộc loại Khá - trung bình khá, chiếm 65%

-

13/160 sinh viên thuộc loại Trung bình, chiếm 8.1%

-

8/160 sinh viên thuộc loại Khác, chiếm 5%

1.3 Tình hình định hướng của sinh
viên:

Đã có
định
hướng

Chưa

định
hướng
Tổng
cộng

Tần
số

Tần
suất
(%)

98

61.3

62

38.8

160

100.0

Khi khảo sát về tình hình định hướng của sinh viên trong tổng mẫu khảo sát là 160
mẫu thì có:
-


98/160 sinh viên đã có định hướng, chiếm 61.3%

-

62/ 160 sinh viên chưa có định hướng, chiếm 38.8%

Tỷ lệ sinh viên đã có định hướng chiếm hơn 60% tổng số mẫu khảo sát, tuy nhiên
tỷ lệ sinh viên chưa có định hướng vẫn còn chiếm khá cao, gần 40% tổng số mẫu
khảo sát =>Từ đó có thể thấy việc thực hiện cuộc khảo sát này là vô cùng cần


thiết, giúp nắm được tình hình định hướng của sinh viên và đưa ra các đề xuất hỗ
trợ các bạn sinh viên định hướng.
2. Định hướng ưu tiên của sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học
Tài chính – Marketing:
2.1 Thời điểm hình thành định hướng:

Tần số
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Trước
khi vào
đại học
Total
System

23
32

15
1

Tần
suất
(%)
23.5
32.7
15.3
1.0

27

27.6

98
62
160

100.0

Khi khảo sát về thời điểm hình thành định hướng của sinh viên, trong tổng số
98 mẫu khảo sát trả lời là đã có định hướng thì có:
-

23/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 1, chiếm 23.5%

-

32/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 2, chiếm 32.7%


-

15/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 3, chiếm 15.3%


-

1/98 sinh viên đã có định hướng từ năm 4, chiếm 1%

-

27/98 sinh viên đã có định hướng từ trước khi vào đại học, chiếm 27.6%

Đa số các bạn sinh viên khi đã có định hướng từ sớm, đó là một dấu hiệu tốt.
Trong đó sinh viên định hướng từ năm 1 và năm 2 chiếm tỷ lệ khá cao, nhà trường
nên tổ chức nhiều chương trình định hướng từ năm 1 và năm 2 để hỗ trợ các bạn
sinh viên trong việc định hướng của mình.
2.2 Những yếu tố tác động đến định hướng:

N
yếu
tố tác
động
đến
định
hướn
ga

Responses

Tần suất (%)

Gia đình, bạn bè

40

22.2%

Sở thích, đam mê của
bản than

78

43.3%

Phương tiện truyền
thông

38

21.1%

Việc làm thêm

23

12.8%

Khác


1

.6%


Khi khảo sát về những yếu tố tác động đến định hướng thì thu được kết quả là :
-

Yếu tố sở thích, đam mê của bản thân chiếm tỷ lệ cao nhất (43.3%)

-

Yếu tố gia đình, bạn bè chiếm tỷ lệ cao thứ nhì (22.2%)

-

Yếu tố phương tiện truyền thông chiếm tỷ lệ cao thứ ba (21.1%)

-

Yếu tố việc làm thêm chiếm tỷ lệ cao thứ tư (12.8%)

-

Các yếu tố khác chiếm tỷ lệ thấp nhất (6%)

2.3 Mục tiêu của định hướng:
Responses
Thu
nhập

cao
Chức
vụ, địa
vị xã
hội
Nhu
cầu tự
hoàn
thiện
bản
thân
Ổn
định
cuộc
sống

N

Tần suất (%)

69

31.2%

36

16.3%

60


27.1%

56

25.3%

221

100.0%

Khi khảo sát về mục tiêu của định hướng thì thu được kết quả:
-

Mục tiêu thu nhập cao chiếm tỷ lệ cao nhất (31.2%)

-

Mục tiêu hoàn thiện bản thân chiếm tủ lệ cao thứ hai (27.1%)

-

Mục tiêu ổn định cuộc sống chiếm tỷ lệ cao thứ ba(25.3%)

-

Mục tiêu về chức vụ, địa vị xã hội chiếm tỷ lệ thấp nhất (16.3%)


2.4 Các định hướng ưu tiên của sinh viên khoa Marketing:


Làm việc
trong lĩnh
vực
Marketing
Học tiếp
Làm việc
trái ngành
học
Khác
Total

Tần số

Tần
suất
(%)

77

78.6

13

13.3

5

5.1

3

98

3.1
100.0

Khi khảo sát về định hướng ưu tiên của 98 sinh viên khoa Marketing thuộc trường
đại học tài chính Marketing đã có định hướng sau khi tốt nghiệp thì thu được kết
quả sau:
-

77/98 sinh viên có định hướng là sau khi tốt nghiệp sẽ tiếp tục làm việc trong
lĩnh vực Marketing, chiếm 78.6%

-

13/98 sinh viên có định hướng là sau khi tốt nghiệp sẽ tiếp tục học tiếp, chiếm
tỷ lệ là 13.3%

-

5/98 sinh viên có định hướng sau khi tốt nghiệp sẽ làm việc trái ngành học,
chiếm tỷ lệ 5.1%

-

3/98 sinh viên có định hướng khác, chiếm tỷ lệ 3.1%

Tỷ lệ sinh viên lựa chọn làm việc trong lĩnh vực Marketing và học tiếp khá cao.
2.4.1 Định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing:
• Các phân ngành Marketing được các bạn sinh viên quan tâm:



Nghiên
cứu thị
trường
Quảng
cáo
Quan hệ
công
chúng
(PR)
Digital
Marketing
Tổ chức
sự kiện
Khác

N

Tần suất
(%)

18

10.6%

43

25.3%


38

22.4%

24

14.1%

46

27.1%

1
170

.6%
100.0%

Khi khảo sát về phân ngành mà các bạn sinh viên muốn làm nhất sau khi ra trường thì
thu được kết quả như sau:
-

Lựa chọn làm việc trong phân ngành Tổ chức sự kiện chiếm tỷ lệ cao nhất
(27.1%)

-

Lựa chọn làm việc trong phân ngành Quảng cáo chiếm tỷ lệ cao thứ hai
(25.3%)


-

Lựa chọn làm việc trong phân ngành Quan hệ công chúng (PR) chiếm tỷ lệ cao
thứ ba(22.4%)

-

Lựa chọn làm việc trong phân ngành Digital Marketing chiếm tỷ lệ cao thứ tư
(14.1%)

-

Lựa chọn làm việc trong phân ngành nghiên cứu thị trường chiếm tỷ lệ cao thứ


năm (10.6%)
-

Các lựa chọn khác chiếm tỷ lệ thấp nhất (6%)
• Nguồn thông tin khi tìm hiểu về ngành Marketing:

Những
người làm
trong lĩnh
vực
Marketing
Các
phương
tiện
truyền

thông
Sự kiện,
hội thảo
chuyên
ngành
Các buổi
hướng
nghiệp
Môi
trường
học tập,
làm việc
Các cuộc
thi về
Marketing

N

Percent

56

19.8%

65

23.0%

52


18.4%

33

11.7%

58

20.5%

19

6.7%

283

100.0%


Khi khảo sát 77 sinh viên có định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing về
các nguồn thông tin mà các bạn tìm hiều về ngành thì thu được kết quả sau:
-

Đa số các sinh viên làm việc trong lĩnh vực Marketing tìm hiểu thông tin về
ngành chủ yếu qua các phương tiện truyền thông, chiếm tỷ lệ 23%

-

Bên cạnh đó, sinh viên tìm hiểu thông tin về ngành từ nguồn thông tin môi
trường học tập, làm việc chiếm 20.5%


-

Nguồn thông tin từ những người làm Marketing chiếm 19.8%

-

Nguồn thông tin từ các hội thảo chuyên ngành chiếm 18.4%

-

Nguồn thông tin từ các buổi hướng nghiệp chiếm 11.7%

-

Nguồn thông tin từ các cuộc thi Marketing chiếm 6.7%

Điều này cho thấy các phương tiện truyền thông giúp ích rất nhiều trong việc tìm
hiểu về chuyên ngành Marketing. Các công tác định hướng cần tập trung vào yếu
tố phương tiện truyền thông để cung cấp cho sinh viên những thông tin về định
hướng. Bên cạnh đó, yếu tố môi trường học tập, làm việc cũng chiếm tỷ lệ khá
cao, điều đó cho thấy tầm quan trọng của các công tác định hướng từ phía nhà
trường dành cho sinh viên.



Khó khăn lớn nhất trong nghề Marketing:
Tần số

Tần suất (%)


Phải có mạng lưới quan hệ rộng

15

19.7

Áp lực công việc (deadline, thời gian linh hoạt,..)

17

22.4

Thiếu kiến thức thực tiễn trong đào tạo

15

19.7

Đòi hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt

29

38.2

Tổng cộng

76

100.0



Trong số 76 người định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing thì nhận định về
yếu tố khó khăn nhất trong nghề của họ như sau:
-

15/76 người cho rằng khó khăn nhất là phải có mạng lưới quan hệ rộng, chiếm
19.7%

-

17/76 người cho rằng khó khăn nhất là áp lực công việc cao, chiếm 22.4%

-

15/76 người cho rằng khó khăn nhất là thiếu kiến thức thực tiễn trong đào tạo,
chiếm 19.7%

-

29/76 người cho rằng khó khăn nhất là đòi hỏi nhiều kỹ năng sống và ứng biến
linh hoạt, chiếm 38.2%

Theo các đáp viên, các yếu tố khó khăn trong ngành gần như nhau, chiếm tỷ lệ gần
như tương đương. Tuy nhiên, khó khăn nổi trội nhất vẫn là nghề Marketing đòi hỏi
nhiều kỹ năng sống và ứng biến linh hoạt. Do đó, để tăng tính hiệu quả trong công tác
định hướng của sinh viên, nhà trường nên nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm,
cho sinh viên trải nghiệm thực tế nhiều hơn nữa, gắn công tác giảng dạy lý thuyết đi
liền với thực tiễn để sinh viên có thể dễ dàng hòa nhập vào công việc sau khi ra
trường.



Mức lương khởi điểm mong muốn sau khi tốt nghiệp


Tần
số

Tần suất
(%)

< 4 triệu
đồng/ tháng

10

13.2

4 - 10 triệu
đồng / tháng

57

75.0

> 10 triệu
đồng / tháng

9


11.8

Tổng cộng

76

100.0

Mức lương khởi điểm mong muốn sau khi tốt nghiệp được thống kê dựa trên 76
đáp viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing đã trả lời câu hỏi này như sau:
-

10/76 người mong muốn nhận lương <4 triệu đồng/tháng sau khi tốt nghiệp,
chiếm 13.2%

-

57/76 người mong muốn nhận lương từ 4-10 triệu đồng/tháng sau khi tốt
nghiệp, chiếm 75%

-

9/76 người mong muốn nhận lương >10 triệu đồng/tháng sau khi tốt nghiệp,
chiếm 11.8%

Hơn 75% sinh viên mong muốn sau khi tốt nghiệp được nhận lương từ 4-10 triệu
đồng/tháng, khoảng lương này nằm ở mức trung bình khi sinh viên mới tốt nghiệp và
chưa có kinh nghiệm làm việc. Với mức lương này, đa số sinh viên cần công việc có
thu nhập ổn định từ trung bình -> khá. Chiếm thiểu số ở mức lương cao: >10 triệu
đồng/tháng, tỷ lệ sinh viên trong nhóm này có mong muốn nhận lương cao, tự tin vào

năng lực của mình. Tuy nhiên, cần xem xét thêm các yếu tố khác để biết rõ định
hướng lương cao này có phù hợp với kiến thức, kinh nghiệm,.. của nhóm sinh viên


hay không bằng cách thực hiện các thống kê suy diễn.



Mức lương mong muốn sau 5 năm làm việc
Tần số

Tần suất
(%)

< 10 triệu
đồng/ tháng

4

6.6

10 - 30 triệu
đồng/ tháng

52

85.2

31 - 60 triệu
đồng/ tháng


2

3.3

> 60 triệu
đồng/ tháng

3

4.9

Tổng cộng

61

100.0

Với 61 đáp viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing có câu trả lời cho
mức lương mong muốn sau 5 năm làm việc thì:
-

4/61 người mong muốn nhận lương <10 triệu đồng/tháng, chiếm 6.6%

-

52/61 người mong muốn nhận lương từ 10-30 triệu đồng/tháng, chiếm 85.2%


-


2/61 người mong muốn nhận lương từ 31-60 triệu đồng/tháng chiếm 3.3%

-

3/61 người mong muốn nhận lương >60 triệu đồng/tháng chiếm 4.9%

Trên 85% sinh viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing mong muốn
nhận mức lương từ 10-30 triệu đồng/tháng. Thời giá sau 5 năm nữa có thể thay đổi,
tuy nhiên, xét ở thời điểm hiện tại, mức lương khá cao này thường tập trung cho
những người giữ chức vụ trưởng phòng, quản lý tùy theo quy mô của công ty. Sau 5
năm làm việc, để có được mức lương và vị trí trên đòi hỏi sinh viên phải có khả năng
và thực lực rất cao, do đó, cần xem xét lại bằng các thống kê suy diễn để xem mức
lương mong muốn của đa số sinh viên này có thực sự phù hợp và nhà trường cần xây
dựng các chương trình định hướng như thế nào để giúp sinh viên nâng cao thực lực,
đề ra mục tiêu chính xác và hợp lý

• Vị trí mong muốn sau 5 năm làm việc

Tần số

Tần
suất(%)

Tổng giám
đốc

2

3.7


Giám đốc

13

24.1

Quản lý

35

64.8

Nhân viên

4

7.4

Tổng cộng

54

100.0

Trong tổng số 76 sinh viên định hướng làm việc trong lĩnh vực Marketing thì có 54
sinh viên trả lời cho câu hỏi vị trí công việc mong muốn sau 5 năm làm việc. Trong


đó:

-

2/54 người mong muốn vị trị Tổng giám đốc, chiếm 3.7%

-

13/54 người mong muốn vị trí Giám đốc, chiếm 24.1%

-

35/54 người mong muốn vị trí Quản lý, chiếm 64.8%

-

4/54 người mong muốn vị trí Nhân viên, chiếm 7.4%

Đây là câu hỏi mở, các đáp án đã được gom ý và mã hóa lại. Có 71% sinh viên xác
định rõ vị trí cụ thể trong tương lai, đây là tín hiệu mừng vì sinh viên đã định hình
được mục tiêu rõ ràng. Trong đó, đa số sinh viên mong muốn vị trí quản lý sau 5 năm
làm việc, chiếm gần 70%. Kết quả vị trí này khá phù hợp với mức lương mong muốn
sau 5 năm xét ở trên. Hầu như, sau 5 năm làm việc, sinh viên đều mong muốn có được
vị trí cao trong công ty, tuy nhiên, kết quả này cần xem xét thêm vì ai cũng muốn có
chức vụ cao nhưng mục tiêu này có thực tế và có khả năng thực hiện được hay không.
2.4.2 Định hướng học tiếp
• Lý do học tiếp:


Câu trả lời
Số mẫu Tần suất
(%)

Muốn nâng cao kiến
thức
Yêu cầu công việc
Tác động từ người
thân (gia đình, bạn
bè,..)

Lý do học
tiếpa

Tổng cộng

12

63.2%

4

21.1%

3

15.8%

19 100.0%

Khi được hỏi về lý do tiếp tục học sau khi tốt nghiệp, trong số các câu trả lời
được chọn thì “ Muốn nâng cao kiến thức” chiếm đến 63,2%, trong khi đó, vì “yêu
cầu công việc” chỉ chiếm 21,1%, thấp nhất là “Tác động từ người thân”, chỉ chiếm
15,8%.

• Hình thức ưu tiên học
Tần số
Văn bằng 2
Hình
Học tiếp sau đại học
thức ưu
(Cao học)
tiên
Tổng cộng

1

Tần suất
(%)
7.7

12

92.3

13

100.0


Khi được hỏi về hÌnh thức ưu tiên tiếp tục học sau đại học, trong tổng số 13
người được hỏi có 7.7% chọn học văn bằng 2, 92.3% chọn học cao học.
Bởi vì mẫu cho hướng học tiếp vặn bằng 2 quá nhỏ ( chỉ còn 1 mẫu) nên không tiến
hành thống kê theo hướng này ( không thống kê câu 19, 20).
• Định hướng học sau đại học


Tần số
Biết nhưng chưa
Mức độ hiểu rõ
hiểu
Đã hiểu rõ
biết
Tổng cộng

Tần suất
(%)
8

66.7

4
12

33.3
100.0


Trong tổng số 12 đáp viên chọn sẽ học tiếp sau đại học, về mức độ hiểu biết, có
66.7% trả lời là “biết nhưng chưa hiểu rõ” và 33.3% “ đã hiểu rõ”.
• Hình thức học tập sau đại học
Tần số

Tần suất (%)

Đào tạo tại

trường
Khác

11

91.7

1

8.3

Total

12

100.0

Về hình thức học tập sau đại học, đa số các đáp viên chọn hình thức đào tạo tại trường
với 91.7%, không có đáp viên nào chọn hình thức đào tạo trực tuyến, các hình thức
đào tạo khác chiếm rất ít (8.3%)
• Môi trường học ưu tiên học sau đại học:


Câu trả lời
Số
Tần suất
lượng
(%)
Môi trường học tiếp
sau đại họca


Các trường đào tạo
trong nước
Các trường đào tạo
thuộc nước ngoài
nhưng đặt trụ sở trong
nước
Du học nước ngoài
Liên kết đào tạo

Tổng cộng

4

23.5%

3

17.6%

8
2
17

47.1%
11.8%
100.0%

Khi được hỏi về môi trường học tập sau đại học. “Du học” là xu hướng chủ đạo với
47,1%, theo sau là “Các trường đào tạo trong nước” với 23,5% . Trong khi đó hai diện

“liên kết đào tạo” và “Các trường đào tạo thuộc nước ngoài đặt trụ sở trong nước” lần
lượt chiếm 11,8% và 17,6%.

2.4.3 Định hướng làm việc trái ngành


• Lý do làm việc trái ngành:

Câu trả lời
Tần số Tần suất
(%)
Lý do làm việc trái
ngànha

Tổng cộng

Cơ hội việc làm cao
hơn
Tác động từ người
thân ( gia đình, bạn
bè,..)
Mức lương hấp dẫn
hơn
Ngành Marketing
không phù hợp với sở
thích, đam mê
Áp lực và mức độ đào
thải trong ngành
Marketing


3

33.3%

2

22.2%

2

22.2%

1

11.1%

1

11.1%

9

100.0%

Về lý do chọn trái ngành, yếu tố “Cơ hội việc làm” chiếm 1/3 (33,3%). Hai yếu tố
“Tác động từ người thân và “Mức lương hấp dẫn” có tỉ lệ ngang bằng nhau (22,2%).
Tương tự, “Ngành Marketing không phù hợp với đam mê” và “Áp lực mức độ đào
thải ngành” đều chỉ chiếm 11,1%.



• Công việc mong muốn khi làm trái ngành
Tần số
Giảng viên
Kinh doanh
Làm việc trong
lĩnh vực nghệ
thuật
Làm việc trong
lĩnh vực tài chính
Quản trị nhà hàng
- khách sạn
Total

1
2
1

Tần suất (%)
16.7
33.3
16.7

1

16.7

1

16.7


6

100.0


Khi được hỏi về công việc mong muốn khi làm việc trái ngành thì thu được kết
quả sau:
-

Công việc kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất (33.3%)

-

Công việc giảng viên, các công việc trong lĩnh vực nghệ thuật, tài chính m
quản trị nhà hàng khách sạn chiếm tỷ lệ ngang nhau là 16.7%

• Những khó khăn khi làm việc trái ngành

Câu trả lời
Số
Tần suất
lượng
(%)
Khó khăn khi làm trái Không đủ kiến thức
chuyên môn
ngànha

2

28.6%



Phải bổ sung thêm
những kỹ năng cần
thiết
Khó thăng tiến trong
công việc
Khác
Tổng cộng

3

42.9%

1

14.3%

1
7

14.3%
100.0%

Khi được hỏi về những khó khăn khi làm trái ngành, đa số các đáp viên đều thấy là
“phải bổ sung những kĩ năng cần thiết” (chiếm 42,9%). Trong khi đó, những ý kiến
thông thường về nghề trái ngành như “không đủ kiến thức chuyên môn, khó thăng tiến
trong công việc” lại ít được tán thành hơn với tỉ lệ lần lượt là 28,6% và 14,3%. Các
khó khan khác (kinh nghiệm) cũng chỉ chiếm 14,3%.


3.


Khôn
g
Tổng
cộng

Các trường hợp sinh viên
chưa có định hướng:
Tần
số
61

Tần suất
(%)
98.4

1

1.6

62

100

• Nhận định tầm
quan trọng của
định hướng:


Khi khảo sát 62 sinh viên chưa có định hướng về việc nhận định tầm quan trọng của
định hướng thì thu được kết quả sau:
Phần lớn sinh viên khoa Marketing chưa có định hướng đều biết là định hướng quan
trọng (chiếm 98,4%), còn lại là số rất ít sinh viên không biết đến sự quan trọng này
(chiếm 1,6%).




Không biết
cách xây
dựng định
hướng
Chịu tác
động tiêu
cực từ bên
ngoài
Hiện tại thấy
chưa cần có
định hướng
Chưa đánh
giá được
năng lực bản
thân
Khác
Tổng cộng

Lý do chưa có định hướng

Tần

số

Tần suất
(%)

38

39.20%

14

14.40%

6

6.20%

38

39.20%

1
97

1.00%
100.00%

Sinh viên khoa Marketing đưa ra các lý do sau về việc chưa có định hướng:
-


Không biết cách xây dựng định hướng: với số lượng 38 lượt trả lời chiếm
39,2%.
- Chịu tác động tiêu cực từ bên ngoài: với số lượng 14 lượt trả lời chiếm 14,4%.
- Hiện tại chưa cần có định hướng: với số lượng 6 lượt trả lời chiếm 6,2%.
- Chưa đánh giá được năng lực bản thân: với số lượng 38 lượt trả lời chiếm
39,2%.
- Và lý do khác: với số lượt trả lời là 1 chiếm 1%.
Chưa đánh giá được năng lực bản thân và không biết cách xây dựng định hướng là 2
nguyên nhân chính dẫn đến các sinh viên khoa chưa có định hướng.
4. Các đề xuất, đóng góp của sinh viên về các chương trình định hướng:

Đã tham gia
Chưa từng
tham gia
Tổng cộng

Tham gia hoạt động, hội thảo định hướng
Tần số
114

Tần suất (%)
71.3

46

28.8

160

100



Khi khảo sát về việc đã từng tham gia các chương trình định hướng hay chưa trong
160 sinh viên khoa Marketing thuộc trường đại học Tài chính – Marketing thì thu
được kết quả như sau:
-

Số lượng đã từng tham các hoạt động, hội thảo định hướng: 144 chiếm 71,3%
Số lượng chưa từng tham gia: 46 chiếm 28,8%


Rất không
hài lòng
Không hài
lòng
Bình
thường
Hài lòng
Tổng cộng

Mức độ hài lòng với chương trình hướng nghiệp
Tần Tần suất
số
(%)
8
1.80%
37

8.50%


212 48.60%
179 41.10%
436 100.00%

Các sinh viên khoa có thái độ
bình thường chiếm đa số lượt
chọn (48,6%), xếp sau là mức độ hài lòng đối với các chương trình hướng nghiệp
(41,1%), còn mức độ không hài
lòng và rất không hài lòng chiếm
tỉ lệ rất thấp (tương ứng là 8,5%
và 1,8%). Nhìn chung, sau khi
tham gia các chương trình hoạt
động hội thảo, sinh viên cảm
thấy “thỏa mãn” với những gì có
được sau chương trình.


Lý do chưa từng
tham gia hoạt
động, hội thảo
định hướng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×