TÍCH HAI TAÄP HÔÏP
Baûng cöûu chöông.
2
3
4
5
6
7
8
9
2
4
6
8
10 12 14 16 18
3
6
9
12 15 18 21 24 27
4
8
12 16 20 24 28 32 36
5
10 15 20 25 30 35 40 45
6
12 18 24 30 36 42 48 54
7
14 21 28 35 42 49 56 63
8
16 24 32 40 48 56 64 72
9
18 27 36 45 54 63 72 81
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
TÍCH HAI TẬP HP
Lấy A = {a, b, c}, B = {1, 2, 3, 4}
B = {(a, 1), (a, 2), (a, 3), (a, 4),
(b, 1), (b, 2), (b, 3), (b, 4),
(c, 1), (c, 2), (c, 3), (c, 4)}.
Mỗi phần tử (x, y) của tập tích (A × B) :
* là một cặp có thứ tự (ie, x∈A và y∈ B).
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
TCH HAI TAP HễẽP
A ì B = { | (a)(b) (aA vaứ bB vaứ = (a,b))}.
hay
A ì B = { (a, b) | aA vaứ bB }.
Mụỷ roọng :
A1 ì A2 ì A3 ì ì An = { (ai)i | ai Ai }.
Nguyn Quang Chõu - Khoa CNTT HCN TpHCM
s
TÍNH CHẤT CỦA TÍCH
A × B ≠ B × A.
A × ∅ = ∅.
∅ × A = ∅.
Tạo hai tập hợp tách biệt :
A × {0} và B × {1}.
B
B × {1}
A
A × {0}
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
Phân loại ngôn ngữ lập trình
Cấu trúc
Hàm
Logic
Object
Pascal
C++
Fortran
Prolog
Smalltalk
Cobol
Lisp
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
Biểu diễn quan hệ “loại ngôn ngữ lập trình” bằng tập hợp.
{(Pascal, cấutrúc), (C++, cấu trúc), (C++, đốitượng),
(Fortran, cấutrúc), (Prolog, logic), (Small talk, object),
(Cobol, cấutrúc), (Lisp, hàm)}.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
Quan hệ R trên tập X = {a, b, c, d, e}.
a
a
b
c
d
b
c
d
e
Biểu diễn bằng tập hợp :
R = {(a, a), (a, c), (b, a), (b, d),
(b, e), (c, a), (c, c), (d, c),
(d, e), (e, a)}
e
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
R là quan hệ của A và B ↔ R ⊆ A × B.
Phần tử của R được viết dưới dạng :
(x, y) ∈ R, hay xRy.
A được gọi là Miền trò của R.
B được gọi là Miền ảnh của R.
Nếu X ⊇ A và Y ⊇ B thì
X cũng là miền trò của R,
Y cũng là miền ảnh của R.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
R là quan hệ của A và B.
∅ cũng là quan hệ của A và B.
A × B cũng là quan hệ của A và B.
Nếu A = B thì
∆ = {(x, x) | (∀x)(x ∈ X)}
được gọi là quan hệ đường chéo.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
Thí dụ :
Cho quan hệ R = {(a,b), (c,d), (a,c), (b,d), (b,a)} có :
miền trò A = {a, b, c, d, e} và
miền ảnh B = {a, b, c, d}.
Tập RL = {a, c, b} vẫn còn là miền trò của R.
Tập RR ={b, d, c} vẫn còn là miền ảnh của R.
RL = {x(∀x)(∃y)((x,y) ∈ R)}
RR = {y(∀y)(∃x)((x,y) ∈ R)}.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ
Tìm miền trò và miền ảnh của quan hệ “∈“ ?.
Thí dụ :
3 ∈ N,
a ∈{a, b, c, d}
Tìm miền trò và miền ảnh của quan hệ “⊆“ ?.
Thí dụ :
{3} ⊆ N,
{c, d} ⊆ {a, b, c, d}
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
CAC TOAN Tệ TREN QUAN HE
Cho 2 quan heọ :
R = {(a, 1), (b, 2), (a, 3), (c, 2), (b, 4)},
S = {(x, m), (y, n), (x, p), (z, q)}.
R S = {(a, 1), (b, 2), (a, 3), (c, 2), (b, 4),
(x, m), (y, n), (x, p), (z, q)}.
Nguyn Quang Chõu - Khoa CNTT HCN TpHCM
s
CÁC TOÁN TỬ TRÊN QUAN HỆ
Hội 2 quan hệ :
hay
(R∪ S) ↔ (∀x)(∀y)((x, y) ∈ R ∨ (x, y) ∈ S)
(R∪ S) ↔ ((x, y) ∈ R) ∨ ((x, y) ∈ S).
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
CAC TOAN Tệ TREN QUAN HE
Cho 2 quan heọ :
R = {(a, 1), (b, 2), (a, 3), (c, 2), (b, 4)},
S = {(1, m), (2, n), (4, p), (2, q)}.
(R : S) = {(a, m), (b, n), (b, q), (c, n), (c, q), (b, p)}
Nguyn Quang Chõu - Khoa CNTT HCN TpHCM
s
CÁC TOÁN TỬ TRÊN QUAN HỆ
Tích tương đối
(R : S) ↔ (∀x)(∀y)(∃z)( ((x, z) ∈ R) ∧ ((z, y) ∈ S) )
Thuật toán tìm tích tương đối.
Lấy từng phần tử của R kết nối với mọi phần tử của S,
nếu cặp nào kết nối được thì chọn.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
CÁC TOÁN TỬ TRÊN QUAN HỆ
Nhận xét :
Miền trò và miền ảnh của các quan hệ ∪, ∩, − … .
R : ∅ = ∅ và ∅ : R = ∅.
Phân biệt quan hệ đảo với ánh xạ đảo.
Quan hệ là tập hợp nên chứng minh như tập hợp.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ GIỮA CÁC TOÁN TỬ
R : (S : T)
=
(R : S) : T.
Chứng minh R : (S : T) ⊆ (R : S) : T.
Lấy (x, y) ∈ R : (S :T)
→ (∃z)((x, z) ∈ R và (z, y) ∈ (S : T)).
→ (∃z)((x, z) ∈ R và (∃t)((z, t) ∈ S và (t, y) ∈ T)).
→ (∃t)(∃z)((x, z) ∈ R và ((z, t) ∈ S và (t, y) ∈ T)).
→ (∃t)((∃z)((x, z) ∈ R và (z, t) ∈ S) và (t, y) ∈ T).
→ (∃t)((x, t) ∈ (R : S) và (t, y) ∈ T).
→ (x, y) ∈ (R : S) : T.
Chiều còn lại tương tự.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ GIỮA CÁC TOÁN TỬ
(R : S)−1
=
S−1 : R−1.
Chứng minh (R : S)−1 ⊆ S−1 : R−1.
Lấy (x, y) ∈ (R : S)−1
→ (y, x) ∈ (R : S).
→ (∃z)((y, z) ∈ R
và (z, x) ∈ S).
→ (∃z)((z, y) ∈ R−1 và (x, z) ∈ S−1).
→ (∃z)((x, z) ∈ S−1 và (z, y) ∈ R−1).
→ (x, y) ∈ S−1 : R−1.
Chiều ngược lại tương tự.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
TÍNH CHẤT CỦA QUAN HỆ
Trường hợp miền trò và miền ảnh trùng nhau :
Phản hồi
(reflexive).
Đối xứng
(symmetric).
Phản đối xứng
(antisymmetric).
Truyền
(transitive).
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
KHÁI NIỆM ĐỊNH NGHĨA
Hình thức của một đònh nghóa
KHÁI NIỆM
ĐIỀU KIỆN
Một đònh nghóa luôn luôn tồn tại dạng phủ đònh
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ PHẢN HỒI
Quan hệ "song song" giữa các đường thẳng.
mọi đường thẳng đều song song với chính nó.
Quan hệ "bạn" giữa các sinh viên trong lớp.
sinh viên A là bạn với chính anh ta.
Quan hệ "≤" trên tập hợp số nguyên.
25 ≤ 25.
(40, 40) ∈ ≤.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ PHẢN HỒI
Phản hồi :
(∀x)( (x, x) ∈ R ).
Nhận xét :
Tính phản hồi phụ thuộc vào miền trò.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ PHẢN HỒI
Quan hệ R = {(a, a), (a, b), (a, d), (b, b), (b, a), (c, c), (d, d)}
là phản hồi trên tập X = {a, b, c, d}.
Quan hệ R không phản hồi trên tập X' = {a, b, c, d, e}.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ PHẢN HỒI
Quan hệ phản hồi ↔ chứa đường chéo.
a
b
c
d
e
a
b
c
d
e
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s
QUAN HỆ PHẢN HỒI
Quan hệ “⊆” của tập hợp có phản hồi không ?.
Quan hệ “y chia chẵn cho x” (x = ky) trên tập hợp các số
nguyên có phản hồi không ?.
Quan hệ “modulo” có phản hồi không ?.
Quan hệ R = {(a, b), (a, c), (a, a), (b, d), (b, b), (b, c), (c, c),
(c, d), (d, d), (c, d)} có phản hồi không ?.
Nguyễn Quang Châu - Khoa CNTT ĐHCN TpHCM
s