Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Báo cáo thực tập tại Đài truyền hình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 81 trang )

Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

Lời nói đầu

Đ

ài truyền hình Việt Nam là Đài quốc gia của cả nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là Đài phủ sóng toàn quốc duy
nhất tại Việt Nam. Đài được thành lập vào ngày 7/9/1970. Từ

một ban biên tập thuộc Đài tiếng nói Việt Nam và chuyển trụ sở sang khu
vực Giảng Võ hiện nay. Đài chính thức được đặt tên là Đài truyền hình
Việt Nam vào ngày 30/4/1987 và bắt đầu từ đó trở thành Đài truyền hình
quốc gia.
Đài truyền hình Việt Nam là một tổ chức thuộc Chính phủ hoạt động
bằng ngân sách của nhà nước. Đài chịu sự quản lý của Chính phủ, và nhận
hướng dẫn, chỉ đạo về hoạt động báo chí từ bộ Văn hóa thông tin và quản
lý tần số bởi bộ Bưu chính viễn thông.
Đài THVN luôn giữ vai trò tích cực trên mặt trận tư tưởng văn hóa
quốc gia thông qua việc tuyên truyền thông tin tới mọi tầng lớp nhân dân
trong cả nước và kiều bào nước ngoài, cung cấp các chương trình khoa học
giáo dục cho các nhóm khán giả. bên cạnh đó, Đài còn là một kênh giao lưu
hiệu quả cho 50 dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam cũng như giữa
Việt Nam và thế giới. Trong suốt thập kỷ qua, VTV đã phát triển nhiều
dịch vụ đa dạng từ phát sóng truyền hình tới các lĩnh vực khác như sản xuất
phim, pay- TV, dịch vụ internet, phát hành tạp chí. Đài đã chứng minh
được ảnh hưởng ngày càng tăng của mình tới đời sống tinh thần, văn hóa
và giải trí của người Việt Nam.
Được sự quan tâm và giúp đỡ của ban Thư Ki Biên Tập – Đài THVN,
em đã được nhận vào thực tập tại Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất – Phòng Thư


Kí Đồ Họa. Trong thời gian thực tập, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô,
các chú, các anh, các chị trong ban em đã được tiếp xúc và tìm hiểu công
nghệ để sản xuất ra một chương trình truyền hình cũng như hệ thống trang
thiết bị phục vụ cho công việc làm ra một chương trình phục vụ cho đông

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

1

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
đảo người xem trong cả nước, qua đó tích góp cho mình những kinh
nghiệm thực tế. Đây là nhũng kiến thức em cảm thấy thực sự có ích cho
công việc của em sau này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong toàn trường cùng
ban lãnh đạo và các cô chú, các anh chị trong Đài THVN đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn chỉnh bài báo cáo của
mình. Do trình độ của em có hạn, nội dung của bản báo cáo này sẽ không
tránh khỏi thiếu sót em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy
cô giáo, các bác, các cô chú, các anh các chị.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

2

Líp: CKT2B



Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Monitor...................................................................................................13
CARD out....................................................................................................13
CPU............................................................................................................13
Bàn Phím.....................................................................................................13
UPS.........................................................................................................13
Speaker....................................................................................................13
.............................................................................................................31
Cip A..................................................................................................31
IV: Chỉ tiêu kĩ thuật.................................................................................68
BCT - 5G/10G/ 20G/ 30G, BCT - 4GL/10GL/20GL/30GL/60GL/90GL.
.................................................................................................................69
II. Tín hiệu Video....................................................................................69
SN................................................................................................................69
Méo sai tốc âm tần.......................................................................................70

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

3

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM
I.

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM:

Đ

ài THVN ra đời kể từ buổi phát sóng đầu tiên vào ngày 7/9/1970.
Đài THVN phát triển thành một mạng lưới truyền hình toàn quốc
duy nhất ở Việt Nam. Đài THVN khởi đầu là một ban biên tập

thuộc Đài tiêng nói Việt Nam. Đài bắt đầu phát sóng chính thức hàng ngày
từ năm 1976. Đài THVN là một tổ chức trực thuộc chính phủ Việt Nam.
Nghị định số 52- CP của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ra ngày
16/8/1993 quy định Đài THVN không những có vai trò phổ biến thông tin
và kiến thức mà còn có trách nhiệm phát triển công nghệ truyền hình cả
nước.
Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM TELEVISION.
Những thời mốc quan trọng trong quá trình hình thành, xây dựng và
phát triển của Đài THVN.
Ngày 4/1/1968 Thủ tướng Chính phủ cho phép Tổng cục thông tin
( trực thuộc Chính phủ) thành lập “Xưởng phim vô tuyến truyền hình Việt
Nam”
Ngày 7/9/1970 phát chương trình đen trắng thử nghiệm đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Đài tiếng nói Việt Nam thực hiện tại
58 Quán Sứ - Hà Nội.
Ngày 18/5/1971 Chính phủ giao cho Đài Tiếng noíu Việt Nam chuẩn
bị xây dựng ngành vô tuyến truyền hình cả nước VN dân chủ cộng hòa.

Chính phủ cho phép thành lập ban biên tập truyền hình và chuyển “Xưởng

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

4

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
phim vô tuyến truyền hình Việt Nam” từ tổng cục thông tin sang cho Đài
tiêng nói Việt Nam quản lý.
Ngày 16/6/1976 việc khai thác phát sóng chuyển từ 58 Quán Sứ về 59
Giảng Võ – Hà Nội.
Ngày 7/9/1970 đến ngày 4/7/1976 là thời kỳ phát sóng thử nghiệm.
Ngày 5/7/1976 phát chương trình truyền hình đen trắng chính thức
hàng ngày.
Ngày 3/9/1978 phát chương trình truyền hình màu thử nghiệm.
Ngày 1/7/1986 truyênh hình màu thay thế hòan toàn truyền hình đen
trắng.
Ngày 1/1/1990 phát song song hai kênh chương trình VTV1, VTV2.
Ngày 2/9/1991 truyền chương trình VTV1 qua vệ tinh phủ sóng toàn
quốc.
Ngày 1/4/1995 phát chương trình VTV3.
Từ đầu năm 1995 phát chương trình đối ngoại VTV4.
Ngày 1/10/1997 tqách kênh chương trình VTV3 và được phát sóng vệ
tịnh vào 3/1998.
Các chương trình truyền hình:
VTV: là ký hiệu tên Đài THVN. Đây là chữ viết tắt của “vô tuyến

THVN”. VTV là ký hiệu đã được đăng ký năm 1990 với tổ chức quốc tế
phát thanh và truyền hình ( viết tắt là OIRT).
Đài THVN phát các chương trình truyền hình:
VTV1: phát trên kênh 9 băng tần VHF gồm các chương trình tổng
hợp( tin tức, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thể taho…).
VTV2: phát trên kênh 11 băng tần VHF gồm các chương trình khao
học giáo dục.
VTV3: phát trên kênh 22 băng tần UHF gồm các chương trình văn
hóa- thể thao- giải trí.

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

5

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
VTV4: chương trình truyền hình đối ngoại phát trên kênh vệ tinh
THAICOM2. Chương trình chủ yếu đưa thông tin trong nước đến đồng bào
xa tổ quốc.
VTV5: chương trình truyền hình tiếng dân tộc.
Bên cạnh đó Đài THVN còn phục vụ người xem truyền hình với chất
lượng cao hơn như: TH cáp VCTV, truyền hình số DTH phát lên vệ tinh.
Đài THVN còn có quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế về phát thanh –
truyền hình và các ngành truyền hình lớn trên thế giới. Các quan hệ quốc tế
nhằm mục đích trao đổi chương trình, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật và
đào tạo cán bộ.


II. Cơ cấu tổ chức của Đài THVN
1. Các tổ chức giúp việc Tổng giám đốc:
1. Ban Thư ký biên tập
2. Ban Tổ chức cán bộ
3. Ban Kế hoạch - Tài chính
4. Ban Hợp tác quốc tế
5. Ban Kiểm tra
6. Văn phòng.
2. Các tổ chức sản xuất chương trình:
1. Ban Thời sự
2. Ban Khoa giáo

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

6

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
3. Ban Chuyên đề
4. Ban Truyền hình tiếng dân tộc
5. Ban Truyền hình đối ngoại
6. Ban Văn nghệ
7. Ban Thể thao - Giải trí và Thông tin kinh tế
8. Ban Biên tập Truyền hình cáp
9. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh
10. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Huế
11. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng

12. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại tỉnh Phú Yên
13. Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại thành phố Cần Thơ;
14. Trung tâm Kỹ thuật sản xuất chương trình
15. Trung tâm Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng
16. Trung tâm Sản xuất phim truyền hình.
3. Các tổ chức khác
1. Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình
2. Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình
3. Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ truyền hình

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

7

Líp: CKT2B


Trờng Cao Đẳng Truyền Hình
Báo cáo thực tập
4 Cỏc c quan thng trỳ i Truyn hỡnh Vit Nam ti nc
ngoi do Tng giỏm c i Truyn hỡnh Vit Nam quyt nh
thnh lp sau khi c Th tng Chớnh ph cho phộp.

PHN II
BAN TH KY BIấN TP TRUYN HèNH VIT NAM
Ban th ký biờn tp truyn hỡnh Vit Nam cú chc nng nhim v
xõy dng, k hoch, nh hng, thc hin v t chc cỏc chng trỡnh
truyn hỡnh trong v ngoi nuc trờn cỏc kờnh truyn theo s ch o i
Truyn Hỡnh Vit Nam.
Sp xp cỏc chng trỡnh v thc hin cụng vic biờn tp, o din

dng cỏc kờnh truyn hỡnh
I. Mễ HèNH CHUNG BAN TH KY BIấN TP GM

Trưởngưban

Phóưban

Phóưban

Phòngư Phòngư Phòngư Phòng Hộpưthưư
Đạoư
Đạoư
Đạoư
nộiư truyềnư Phòng VìưNgư Phòngư Thiếtư
diễnư diễnư diễnư dung hình
WEB
ờiư
Tổngư kếưđồư
VTV1 VTV2 VTV3
nghèo hợp
hoạ

Sinh viên: Nguyễn Văn Thả

8

Lớp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh

B¸o c¸o thùc tËp
II. NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG TRONG BAN THƯ KÝ BIÊN TẬP
1) PHÒNG TỔNG HỢP
Có nhiệm vụ trợ giúp lãnh đạo ban trong công tác quản lý bộ máy
hành chính của ban.
- Giúp lãnh đạo ban theo dõi việc thực hiện kế hoạch công tác của
đơn vị và làm báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của ban.
- Giúp ban lãnh đạo thực hiện tôt công tác quản lý công nhân viên
chức trong đơn vị theo quy định của ban, của Trung tâm. Soạn thảo văn
bản theo yêu cầu của lãnh đạo ban, tiếp nhận, chuyển giao, lưu trữ các công
văn, tài liệu ban quản lý sử dụng con dấu theo đúng quy định, phân phối
văn phòng phẩm cho các đơn vị.
Xây dựng kế hoạch vật tư ngắn và dài hạn để đảm bảo tính chủ động
trong việc thực hiện mọi kế hoạch. Quản lý vật tư xuất, nhập theo kế hoạch
được duyệt.
Lập ra kế hoạch tổng thể và chi tiết hàng năm, quý, tháng, để đáp
ứng mọi tiến độ phát triển kinh doanh. Tổ chức cung ứng vật tư theo mọi
kế hoạch được duyệt.
Xây dựng kế hoạch đấu thầu và tổ chức đấu thầu theo các hạng mục
đã được phê duyệt về hệ thống truyền hình trả tiền trên phạm vi cả nước.
Lựa chọn cấp phát vật tư theo nhiệm vụ được giao, nhằm đảm bảo
đúng tiến độ thi công công trình. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, vật tư tài
sản.
2) PHÒNG THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
KPhòng sản xuất, thiết kế hình hiệu, trailer, cổ động,cắt… cho tất cả
các kênh, trợ giúp kĩ thuật trong ban.

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

9


Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
3 ) THIẾT KẾ WEDSITE
Chuyên thiết kế các trang wed giúp cho moi người cho thể tìm thông
tin một cách nhanh và chính xác nhất, phụ trách truyền hình trực tuyến…
4) PHÒNG ĐẠO DIỄN VTV1
Lên khung, chuyên trực phát song cho kênh VTV1 chuyên về thời sự.
5)PHÒNG ĐẠO DIỄN VTV2
Lên khung chuyên trực và phát song cho kênh VTV2 chuyên về Khoa
Hoc – Giáo Dục.
6) PHÒNG ĐẠO DIỄN VTV3
Lên khung chuyên trực va phát sóng cho k ênh VTV3 chuyên về Giải
Trí – Thông Tin Kinh tế - Thể Thao.
7) PHÒNG NỘI DUNG

Thu nhận các khung, lên khung cho các chương trình, cho các
kênh của Đ ài THVN
8) PHÒNG HỘP THƯ TRUYỀN HÌNH

Chuyên sản xuất các chương trình truyền hình, trả lời thư khán giả.
9) PHÒNG VÌ NG ƯỜI NGHÈO
Làm các chương trình n ói về người nghèo , v ề người nghèo.
10) PHÒNG BIÊN TẬP VÀ ĐẠO DIỄN CHƯƠNG TRÌNH
Trực phát cac chương trình theo khung đã định.
Đạo diễn chỉ đạo các chương trình giơí thiệu đặc sắc các chuyên mục,
các phim trên VTV1.

Gi ới thiệu các chương trình đặc sắc…

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

10

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

PHẦN III
GIỚI THIỆU PHẦN MỀM DỰNG HÌNH PHI TUYẾN
AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD
I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DỰNG AVID XPRESS PRO
STUDIO COMPLETE HD
1. Cấu tạo phần cứng hệ thống
Máy trạm hệ thống HP-XW 8400
- Sử dụng máy trạm làm việc chuyên dụng cho môi trường dựng phi
tuyến, hậu kỳ âm thanh.
- Cấu hình : HP-XW 8400 Workstation Dual 2.66 GHz Intel Xeon, 2 GB
RAM.
Phần cứng Avid Mojo SDI xử lý tín hiệu : Hỗ trợ định dạng tín hiệu vào.
- Kết nối được với máy tính PC và Mac qua cáp Firewire
- Hỗ trợ tớn hiệu vào/ra : Serial Digital Video ( SDI ), chuẩn IEEE-1394
và component, composite, S-Video
- Hỗ trợ 8 kênh embedded audio qua đường SDI và 2 kênh optical
S/PDIF audio và kết nối mở rộng cho 4 kờnh AES/EBU audio.


Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

11

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
Phần cứng xử lý âm thanh Digidesign 002 :
- Hỗ trợ 08 đường tín hiệu vào/ra ( 4 đường có pre-amp ) hỗ trợ bộ
chuyển đổi âm thanh số tương tự 24 bit, 96 Khz.
- Đấu nối quang 8 kênh âm thanh ADAT I/O ( 48 Khz ) hoặc 2 kênh
S/PDIF
- Đấu ra kiểm tra headphone.
- 1 đầu vào MiDi, 2 đầu ra MiDi/e
- Đầu nối công tắc đạp chân sử dụng khi ghi âm lồng tiếng Punch in/out

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

12

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh

2.

Sơ đồ đấu nối hệ thống dựng AVID XPRESS PRO STUDIO COMPLETE HD


Màn hình
máy tính
out

in

B¸o c¸o thùc tËp

Màn hình
máy tính

V

CARD

Điều Khiển

Monitor

REF

Y
R-Y
B-Y
Y
R -Y
B- Y

out


MOJO in


cứng
ngoài

CPU

out
Digital002
in

Bàn Phím

in
out

UPS
Speaker

Sinh viªn: NguyÔn V ¨n Th¶

13

Líp: CKT2B

Speaker

( VTR)

Betacam
PSW2800P

A 1/L
A2/ R
A 1/L
A2/ R


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
* Phân tích Sơ đồ đấu nối :
• Betacam PVW 2800P (VTR) : Có nhiệm vụ là đầu ghi, phát tín hiệu
từ băng từ, tạo xung chuẩn.
• Monitor :

Màn hình kiểm tra tín hiệu, hình tiếng từ phần mềm ra

VTR.
• Digital 002 : Thiết bị xử lý âm thanh.
- Có 8 đầu vào và 4 đầu ra tín hiệu Audio.
- Đầu ra chia làm 2 :
+ 2 đường chia ra loa của máy tính để kiểm tra.
+ 2 đương đưa ra VTR để ghi.
• Mojo : Là thiết bị kết nối tín hiệu giữa VTR và may tính về đường
hình.
- REF : Xung đồng bộ các tín hiệu khi kết nối.
- Đường điều khiển giúp cho máy tính điều khiển được VTR.
- ổ cứng ngoài luôn đi kèm với CPU làm nhiệm vụ chứa các chương trình
có dung lượng lớn trợ giúp cho máy tính trong quá trình ghi, đọc và sử lý

tín hiệu ( thường gồm 3 ổ cứng ).
- Màn hình may tính :Hiển thị ( màn hình của phần mềm Avid ) dữ liệu
có trong ổ cứng hay CPU.
- Bàn phím điều khiển CPU.
- Speaker : Loa để kiểm tra tiếng.

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

14

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

II - HỆ THỐNG PHẦN MỀM AVID XPRESS PRO STUDIO
COMPLETE HD
1. Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD :
Phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD cung cấp các khả năng
dựng video theo thời gian thực, capture, dựng, chỉnh sửa màu, xuất ra tín
hiệu chất lượng cao.
- Tiến trình dựng Avid Xpress pro HD :
Bật nguồn từ UBS, bật máy tính vò biểu tượng Avid Xpress pro HD.
• B1 : Khởi động chương trình, chọn đường dẫn, kiểu sắp xếp màn
hình, kiểu kết nối.
• B2 : Nhập dữ liệu cho chương trình dựng : Vedio Clip, Audio Clip.
• B3 : Hiệu chỉnh điểm IN, OUT của Clip trong màn hình Đích ( Source
) của cửa sổ monitor (nếu cần).
• B4 : Sắp xếp các Clip vừa hiệu chỉnh xuống cửa sổ Timeline theo trật

tự theo kịch bản.
• B5 : Hiệu chỉnh chương trình dựng ( chèn hay gán kỹ xảo vào các
Clip).
• B6 : Hiệu chỉnh Audio.
• B7 : Kiểm tra sản phẩm và thực hiện Render nếu cần thiết.
• Chọn vùng cần xuất và xuất chương trình sang băng hay đĩa theo đúng
định dạng.
2. Bộ phần mềm Avid Studio Toolkit.

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

15

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
* Phần mềm Avid FX:
-

Avid FX là phần mềm hỗ trợ công cụ làm phụ đề, kỹ xảo, compositing
hoạt động liên kết với phần mềm dựng phi tuyến Avid Xpress Pro HD

*Phần mềm phụ đề Avid 3D :
-

Ứng dụng của 3D cung cấp cho người dựng tạo các đối tượng 3D liên

kết với project dựng.

-

Tạo phụ đề 3D động.

-

Chỉnh sửa các cảnh 3D từ các mẫu tô, chất liệu có sẵn trong thư viện

lưu trữ trong máy tính.
*Phần mềm xuất đĩa DVD Sonic
-

Khi hoàn thiện tác phẩm dựng, sử dụng chương trỡnh Avid DVD

Sonic để xuất ra đĩa DVD.
-

Tạo chapter và các cảnh tham chiếu trên timeline trong menu của đĩa

DVD.
*Phần mềm dựng âm thanh protool LE :
-

Phần mềm dựng âm thanh Protool LE hỗ trợ nhiều công cụ dựng âm

thanh : Điều chỉnh audio loại bỏ nhiễu.
-

Thêm các track âm thanh mới qua phần cứng Digi002 : Như các đoạn


nhạc, hiệu ứng âm thanh thoại, hay lống tiếng.

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

16

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
*Các thuật ngữ sử dụng trong hệ thống dựng Avid Xpress Pro.
• Project : Đơn vị ( thư mục ) quản lý tổ chức các thông tin, các file liên
quan đến công việc dựng.
-

Project chứa tất cả các thông tin liên quan đến công việc dựng

-

Thư mục project chứa tất cả các File trong project đang dựng, nằm

trong thư mục Avid project.
• Bin : là file lưu trữ các tư liệu : các Clip, Sequence trong suốt quá
trình dựng, Bin đựơc lưu trong thư mục Project
• Sequence : Là chương trình dựng bằng cách dựng ghộp nhiều Clip,
Sequence lưu trong Bin và chứa các tham chiếu đến nhưng Clip.
• Media file : Các File media là các hình ảnh, âm thanh thực chất đó
capture và lưu trong hệ thống. Các File tư liệu này cấn nhiều tư liệu
lưu trữ, do vậy nó thường được lưu trên các ổ Media Driver trong

thư mục OMF Media Files.
• Clip : Clíp thực chất là con trỏ tới các file tư liệu. Clip không chứa
các tư liệu thực chất về âm thanh, hình ảnh, nó chỉ tham chiếu đến
các tư liệu.
Khi phát lại đoạn clip, hệ thống sẽ tự động tìm đến các file dữ liệu có chứa
âm thanh, hình ảnh. Nếu các file tư liệu này không có, Clip sẽ thông báo
MEDIA OFFLINE.
Khi phát lại một sequence bao gồm các clip, hệ thống dựng Avid sẽ phát
lại theo thứ tự từng clip trong sequence đó.
*Các bứơc dựng cơ bản với phần mềm Avid Xpress Pro :

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

17

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
• B1 : Khởi tạo một tập tin project
• B2 : Nhập dữ liệu cho tập tin project
• B3 : Thực hiện cắt tỉa và biên tập clip trên Timeline
• B4 : Gắn và hiệu chỉnh kỹ xảo cho cỏc clip trên Timeline
• B5 : Trộn và xử lý âm thanh
• B6 : Tạo chữ và phụ để cho chương trình
• B7 : Kiểm tra và xuất tác phẩm dựng ra băng từ hoặc các định dạng
File theo yêu cầu.
III- KHỞI TẠO MỘT TẬP TIN PROJECT
1. Khởi động hệ thống

- Kiểm tra kết nối phần cứng hệ thống đảm bảo theo tiêu chuẩn.
- Bật thiểt bị phần cứng cú kết nối với hệ thống : Avid Mojo SDI,
Digi002, loa và monitor kiểm tra.
- Bật nguốn cho các ổ cứng lưu trữ Avid Media Driver từ 15 đến 20 giây
trước khi bật máy
- Bật nguồn cho máy trạm dựng HP-XW 8400. Sau khi khởi động hệ điều
hành Window XP xong.
- Khởi động chương trình Avid Xpress có 2 cách
+

Nhấp đúp vàp biểu tượng shortcut

+

Click chọn : Start/Programs/Avid Xpress Studio/Avid Xpress Pro.

2.

trên màn hình Desktop.

Làm việc với Project.

Sau khi khởi động, chương trình sẽ mở ra như sau :

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

18

Líp: CKT2B



Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

a. Tạo mới Project

- Click vào biểu tượng

để chọn thư mục lưu project.

- Chọn User profile để đặt tên người dùng
- Chọn mục Private cho project dựng trên bộ dựng đơn lẻ không
chia sẻ với người sử dụng khác

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

19

Líp: CKT2B


Trờng Cao Đẳng Truyền Hình
Báo cáo thực tập
- Chn mc Shared nu mun chia s vi ngi s dng khỏc
- Chn mc External lm vic vi project nm ngoi th mc
Avid project
- To mi Project bng cch nhn vo nt : New Project. Ca s
tip theo s hin ra
- Sau khi nhp tờn v chn nh dng phự hp ( la chn nh dng
25iPAL thụng thng cho Vit Nam ) Nhn Ok chn Project

mi. Sau ú tờn Project mi t s xut hin trờn cỏc ca s
Project, nhn nỳt Ok vo trong Projec mi.
Ch ý : Khụng nờn click chn mc Matchlback v dựng la
chn nh dng khi dng phim nha.
b. M v úng mt Project ó to

- M Project ú to bng cỏch chn ỳng ng dn trong mc
( Folder ) cú lu Project ú to ra v chn ỳng tờn Project cn
m trong khung Select a Project. Nhn Ok m Project.
- úng Project v thoỏt khi chng trỡnh :
+ Nhn phớm Close úng ca s Project
+ Nhn nỳt Quit
+ Nhn tip nỳt Leave thoỏt khi chng trỡnh Avid Xpress Pro
HD
IV - NHP D LIU CHO TP TIN PROJECT
Sau khi m mt project thỡ chng trỡnh s xut hin giao din nh
sau :

Sinh viên: Nguyễn Văn Thả

20

Lớp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

- ( a ) : Là cửa sổ project nới chứa các Bin có chứa tư liệu : Video,
Audío, hình ảnh đổ hoạ, Sequence….

- ( b ) : Là cửa sổ chứa các tư liệu của Bin đang được mở
- ( c ) : Là cửa sổ Timeline nơi sẽ biên tập và dàn dựng các Clip
- ( d ) : Là cửa sổ Composer gồm 2 màn hình :
+ Màn hình nguồn tín hiệu
+ Màn hình tín hiệu ghi

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

21

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp

- Toạ xoá các Bin trong cửa sổ Project
- Nhấn vào nút

trong cửa sổ Project sau đó chọn :

* Open Bin ( Mở Bin đó lưu sẵn trong ổ đĩa )
* New Bin ( Để tạo mới Bin )
- Cú thể nhấn trực tiếp nút

trong cửa sổ Project để tạo mới Bin

chứa tư liệu.
Chú ý : Để tiện quản lý nên tổ chức các Bin phân loại : Audio, Video,
Sequence, Title……..

 Các chế độ hiển thị trong Bin.
Trong cửa sổ Bin hỗ trợ 4 cách hiển thị thông tin về tư liệu
- Brief View ( hiển thị thông tin núm tắt )
- Text View ( hiển thị thông tin chi tiết hơn về Clip và Sequnece, cho
phép bố trị lại các cột thông tin và sắp xếp theo nhiều hạng mục )
-

Frame View( hiển thị theo khuôn hình đầu tiên của Clip, có thể bố

trí lại Clip và phát lại Clip )
-

Script View ( hiện thị khuôn hình của Clip kèm theo từng thông tin

cho phần nhập vào để phân loại và quản lý )
⇒ Sau khi tạo Bin lưu trữ tư liệu thì tiến hành Capture hoặc Import các
File tư liệu âm thanh vào trong Bin đó ( Capture đối với tư liệu nằm trong
băng từ cũng Import đối với tư liệu nằm trong ổ đĩa cứng )

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

22

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
1. Làm việc trong chế độ Capture
*Thiết lập thông số với chế độ Capture

Capture tư liệu từ các VTR, do đó cấn thiết lập chế độ làm việc cho các đầu
VTR tương ứng.
Mở cửa sổ Project ⇒ chọn Tap Setting ⇒ chọn mục Capture Setting.
- Sau đó chọn Tab General trong bảng Capture Setting thiểt lập các
thông số Capture cho phù hợp
- Trong Tab Setting của cửa sổ Project chọn mục Communication
( serial ) Ports để lựa chọn cổng điều kiển Deck ( thông thường là cổng
Com )
- Chọn mục Deck configuratinon để thiết lập chế độ làm việc, kết nối
với VTR.
Kiểm tra đối chiếu cấu hình ⇒ Sau khi thiết lập cấu hình làm việc với các
VTR, các thiết bị DV ta có thể điều khiển các thiết bị từ giao diện Capture
của chương trình như : Play, Stop, REC….
* Làm việc với giao diện Capture
Giao diện Capture sử dụng để điều khiển quá trình Capture thu, ghi tín hiệu
từ VTR vào chương trình hoặc xuất ra băng.
- Để vào cửa sổ Capture nhấp chuột vào Menu: Tool/Capture (hoặc nhấn
Ctrl + 7)

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

23

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh
B¸o c¸o thùc tËp
Giao diện của cửa sổ Capture :
(a) (b)


(h)

(c) (d) (e) (f)

(i)

(g)

(j)

(k)

(m)

* ( a ) : Nút ghi ( Capture ) Làm việc với giao diện Capture
- Giao diện Capture sử dụng để điều khiển quá trình Capture thu, ghi tín
hiệu từ VTR vào chương trình hoặc xuất ra băng.
- Để vào cửa sổ Capture nhấp chuột vào Menu: Tool/Capture (hoặc nhấn
Ctrl + 7)
Giao diện của cửa sổ Capture :

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

24

Líp: CKT2B


Trêng Cao §¼ng TruyÒn H×nh

B¸o c¸o thùc tËp

(a) (b)

(h)

(c) (d) (e) (f)

(i)

(g)

(j)

(k)

(m)

* ( a ) : Nút ghi ( Capture )
* ( b ) : Đèn báo ( khi đang Capture đén nhấp nháy đỏ )
* ( c ) : Trash
* ( d ) : Chế độ Capture theo danh sách In/Out bắng Timecode trên băng từ.
* ( e ) : Toggle Soure
* ( f ) : Chọn đường tín hiệu Video đấu vào ( Component, Composite, SVideo, Host-1394 )
* ( g ) : Chọn đường tín hiệu Audio đầu vào

Sinh viªn: NguyÔn V¨n Th¶

25


Líp: CKT2B


×