Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tích hợp môn địa lý, môn ngữ văn, môn giáo dục công dân và môn mĩ thuật vào dạy môn lịch sử lớp 7 tiết 21 lịch sử địa phương “ thăng long thời nhà lý (từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII)”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.43 KB, 16 trang )

HỒ SƠ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên chủ đề dạy học: Thăng Long thời nhà Lý (Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII)
2. Môn học chính của chủ đề: Lịch sử
3. Các môn được tích hợp: Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân và Mĩ
thuật

1


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Phòng GD&ĐT huyện Đan Phượng
- Trường THCS Thọ An
- Địa chỉ: Thọ An- Đan Phượng- Hà Nội
- Điện thoại:

0433819476

Email:

- Thông tin về giáo viên
Họ và tên: NGÔ THỊ THẮM
Ngày sinh: 19- 08- 1990
Giao viên môn: Lịch sử
Điện thoại: 01689 985 071

Email:

2


BÀI DỰ THI “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP”


1. Tên hồ sơ dạy học
Tích hợp môn địa lý, môn ngữ văn, môn giáo dục công dân và môn mĩ thuật
vào dạy môn lịch sử lớp 7. Tiết 21 Lịch sử địa phương “ Thăng Long thời nhà
Lý (Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII)”
2. Mục tiêu dạy học
a. Về kiến thức:
* Môn Ngữ Văn:
Ngữ văn lớp 8, bài: “ Nước Đại Việt ta”
- Học sinh biết được tác giả, hoàn cảnh ra đời, nội dung của “ Chiếu dời
đô”
- Khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và khí
phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh phản ánh qua “ Chiếu dời
đô”.
* Môn Địa lý:
Học sinh biết được vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng
đất Hoa Lư và Đại La, Hà Nội ngày nay.
* Môn Giao dục công dân:
Giao dục công dân lớp 7, bài 15: “Bảo vệ di sản văn hóa”
- Biết khái niệm di sản văn hóa. Phân loại di sản văn hóa gồm: Di sản văn
hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
- Hiểu được giá trị của di sản văn hóa và các biện pháp bảo vệ các di sản
văn hóa.
* Môn Mĩ thuật:
Mĩ thuật lớp 6, bài 8: “ Sơ lược về mĩ thuật thời Lý(1010- 1225)”.
- Biết sơ lược mĩ thuật thời Lý qua các công trình kiến trúc, điêu khắc.
Kiến trúc gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc phật giáo.

3



- Đặc điểm của mĩ thuật thời Lý- Thời kì phát triển rực rỡ của nền mĩ thuật
Việt Nam.
b. Về kĩ năng.
- Vận dụng những kiến thức của môn học khác và kiến thức trong xã hội để có
được kiến thức mới.
- Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet.
- Có hành động cụ thể để bảo vệ di sản văn hóa.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa.
c. Thái độ.
- Biết bảo tồn những di tích lịch sử. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô
ý xâm phạm đến di sản văn hóa.
- Biết ơn những người có công xây dựng đất nước.
3. Đối tượng dạy học của bài học.
- Khối 7 của trường THCS Thọ An
- Gồm 4 lớp
+ Lớp 7A có 41 học sinh. Gồm 17 học sinh nam và 24 học sinh nữ.
+ Lớp 7B có 43 học sinh. Gồm 18 học sinh nam và 25 học sinh nữ.
+ Lớp 7C có 41 học sinh. Gồm 21 học sinh nam và 20 học sinh nữ.
+ Lớp 7D có 41 học sinh. Gồm 21 học sinh nam và 20 học sinh nữ.
- Cả khối có 77 học sinh nam trong đó có hai học sinh lưu ban. Các em còn hiếu
động, ham chơi chưa có ý thức học và tìm hiểu lịch sử.
4. Ý nghĩa của bài học.
- Học sinh hiểu được cội nguồn Thủ đô Hà Nội của chúng ta. Biết ơn các thế hệ
cha ông xây dựng và bảo vệ đất nước. Thấy được điều kiện tự nhiên là một trong
những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của một quốc gia. Hiểu được
tầm quan trọng của việc rời đô năm 1010 - tạo nên mốc son lịch sử của Hà nội
phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự lớn mạn của dân tộc Đại Việt nói chung
và có ý nghĩa thiêng liêng đánh dấu bước phát triển của mảnh đất Thăng long
ngàn năm văn hiến.


4


- Học sinh hiểu được giá trị lịch sử của Hoàng thành Thăng Long. Năm 2010
Hoàng thành được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới. Hoàng thành
Thăng Long được xếp vào di sản văn hóa ật thể và thuộc di tích lịch sử văn hóa.
Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện
công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể
hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
- Những di sản đó là cầu nối giữa chúng ta với quá khứ vậy cần được giữ gìn,
phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc và góp phần vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. Học
sinh biết tuyên truyền tới mọi người phải bảo vệ di sản văn hóa và có những
hành động tích cực góp phần bảo vệ các di sản văn hóa.
- Học sinh hiểu được nghệ thuật kiến thức điêu khắc thể hiện sự phát triển của
nền văn hóa dân tộc. Việc nhà Lý dời đô, đạo Phật đi vào cuộc sống khơi nguồn
cho nghệ thuật phát triển. Nhờ chính sách mở rộng giao lưu với các nước láng
giềng mà nền văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển phong phú tạo nên văn hóa
Thăng Long văn minh Đại Việt.
- Tự hào là người con của thủ đô ngàn năm văn hiến, chúng ta có trách nhiệm
giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của người Việt Nam nói chung và của người
Hà Nội nói riêng. Cố gắng học tập đặc biệt là môn lịch sử để hiểu về cội nguồn
dân tộc góp phần xây dựng thủ đô ngày càng giàu đẹp. Sống sao cho xứng đáng
là học sinh thủ đô thanh lịch văn minh- bằng những thái độ, hành động thiết thực
trong học tập và cuộc sống hàng ngày.
5. Thiết bị dạy học, học liệu.
- Sử dụng máy chiếu, loa kết nối với máy tính
- Học liệu sử dụng:
+ SGK giáo dục công dân lớp 7.
+ Bản dịch, bản chữ Hán của " Chiếu dời đô", video "Chiếu dời đô".

+ SGK mỹ thuật lớp 6.
+ SGK địa lý Hà Nội.
+ SGK ngữ văn lớp 8.
5


6. Tin trỡnh dy v hc

Ngày dạy:
Tiết 21: Lịch sử địa phơng
Thăng Long thời nhà Lý (Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII)
I. Mục tiêu:
- Biết đợc khái quát về địa thế vị trí của Thăng Long trong buổi đầu khi trở
thành kinh đô của Đại Việt
- Hiểu đợc quy hoạch của Thăng Long thời nhà Lý và những thành tựu lớn
về kinh tế, quân sự, giáo dục văn hóa...
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, miêu tả, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử, sử
dụng tranh ảnh, bản đồ.
- Làm việc cặp nhóm, tham gia các hoạt động trong bài học đặc biệt là
thực hành ứng dụng để phát hiện những năng lực bản thân: Năng lực giải quyết
vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, nghe, sáng tạo, hợp tác, t duy, tự học, giao tiếp...
3. T tởng:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống ngàn năm của Hà Nội, có
tình cảm trân trọng, biết ơn cha ông.
- Bồi dỡng ý thức bảo vệ giữ gìn các di tích hiện vật lịch sử, văn hóa ở địa
phơng, hành động tích cực tự giác tỏng công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
theo con đờng xã hội chủ nghĩa, phong cách học sinh Hà Nội, thanh lịch, văn
minh.
II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:
6


- Phơng pháp: Nêu vấn đề, miêu tả, thuyết trình, thực hành, khai thác kiến
thức từ tranh ảnh bản đồ sơ đồ, đàm thoại...
- Phơng tiện: Sơ đồ Thăng Long thời nhà Lý, bản đồ Hà Nội ngày nay, ban
đồ Đại Việt thế kỷ XII. Tranh ảnh, t liệu liên quan, bài học, máy chiếu.
2. Học sinh.
- Tìm hiểu vùng Hoa L và Thăng Long
- Su tầm t liệu về một số công trình kiến trúc.
- Tìm hiểu Hà Nội ngày nay.
III. Các bớc lên lớp.
I. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của các nhóm...
II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
III. Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
- Phát triển năng lực: Nghe
- Học sinh nghe bài hát: Hà Nội niềm tin và hi vọng - Phan Nhân.
- ? Bài hát nhắc tới địa danh nào ?
Học sinh: Trả lời.
Giáo viên giới thiệu: Hà Nội - Trái tim của cả nớc đã hơn 1000 năm tuổi.
Trong tiết lịch sử hôm nay chúng ta cùng ngợc dòng thời gian trở lại 1004 năm
trớc để tìm hiểu cội nguồn của Hà Nội qua tiết học lịch sử địa phơng. Thăng
Long thời nhà Lý (Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII).
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
+ Phát triển năng lực: Nói, giao tiếp, hợp tác, t duy, giải quyết vấn đề, tự
học, cảm tụ thẩm mĩ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt

* Tìm hiểu nhà lý định đô Thăng Long
1. Nhà lý định đô Thăng
GV: Chúng ta đã học lịch sử dân tộc.
Long
? Nhà Lý đợc thành lập trong hoàn cảnh
nào?
- HS trả lời
- GV: Chuẩn kiến thức
- Năm 1009, nhà lý Thành lập
? Nêu những hiểu biến của em về Lý Công
7


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Uẩn?
(Chiếu hình ảnh vua Lý Công Uẩn)
HS trả lời: Phần đọc thêm cuối bài
? Sau khi lên ngôi vua, Lý Công Uẩn đã làm
gì?
- HS trả lời: Đặt niên hiệu Thuận Thiên, Lý - Năm 1010, Lý Công Uẩn dời
Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành là đô từ Hoa L về Đại La (Thăng
thành Thăng Long xây dựng chính quyền
Long)
Gv: Để làm rõ vì sao Lý Công Uẩn dời đô về
Đại La - Chúng ta tìm hiểu hai vùng đất này.
(Chiếu lợc đồ Đại Việt thế kỷ XII)
GV: Chỉ vị trí vùng Hoa L và Đại La trên lợc
đồ.
(Chiếu hình ảnh Hoa Lu và Đại La)

? Quan sát các hình ảnh trên, em hãy miêu
tả địa thế của Hoa L và Đại La?
- Hs trình bày trên máy chiếu.
+ Hoa L: Vị trí: Không phải là trung tâm đất
nớc.
Tự nhiên: Là vùng bán sơn địa, nhiều núi đá
vôi, núi non hiểm trở => Khó phát triển kinh
tế.
+ Đại La: Vị trí: Là trung tâm đất nớc
Tự nhiên: Vùng đồng bằng rộng, đông dân c,
nhiều sông => Thuận lợi cho phát triển kinh
tế.
GV: Bài Chiếu dời đô đợc viết theo thể
chiếu là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống
thần dân về chủ trơng, đờng lối mà vua và
triều đình nêu ra. Lý Công Uẩn đã lập luận
chặt chẽ, thuyết phục về lý do dời đô và đặc
điểm thuận lợi của Đại La
(Chiếu hình ảnh bản Chiếu dời đô bằng chữ
hán, clip chiếu dời đô và bản dịch).
Thảo luận nhóm (3 phút)
Câu hỏi: Qua văn bản Chiếu dời đô của Lý
Công Uẩn, cho biết: Thành Đại La có những
lợi thế gì để chọn làm kinh đô đất nớc?
8


Hoạt động của giáo viên và học sinh
- 02 bàn 1 nhóm
- Các nhóm tho lun Cử đại diện trình bày,

bổ sung.
- Giáo viên nhận xét.
+ Về lịch sử: Từng là kinh đô của Cao Vơng
+ Về vị trí và điều kiện tự nhiên: Là trung
tâm đất nớc, đất đai rộng, bằng, cao mà
thoáng, màu mỡ đợc phù sa bồi đắp, có núi
có sông => Giao thông không ngập lụt.
+ Về văn hóa - xã hội: Dễ giao lu các vùn
khác, là chốn tự hội của 4 phơng, dân c đông.
GV chốt ý: Với tầm nhìn xa trông rộng, Lý
Thái Tổ đã tìm đợc cho dân tộc một vùng
Địa lợi vừa phát triển kinh tế, lấy sự phát
triển tạo khả năng phòng thủ quân sự.
- Việc tác giả sử dụng câu văn liền ngẫu, từng
cặp câu cân xứng với nhau.
+ ở vào nơi trung tâm trời đất// Đợc cái thế
rồng cuộn hổ ngồi
+ Đã đúng ngôi nam bắc đông tây// lại tiện hớng nhìn sông tựa núi
+ Dân c khỏi ... // Muôn vật ...
=> Tạo cho lời văn sự nhịp nhàng, cân đối,
mạch lạc => Nổi bật vùng đất địa lợi ấy.
? Quyết định dời đô về vùng đất Đại La giúp
em hiểu gì về đức vua Lý Công Uẩn?
HS: Là ngời tầm nhìn xa, trông rộng, t tởng
tiến bộ, luôn trăn trở cho vận nớc, thể hiện
bản lĩnh và tầm nhìn của một vị vua khai
sáng ra triều Lý.
GV: Khi kết thúc bài chiếu, Lý Thái Tổ
không ra mệnh lệnh mà đặt câu hỏi Các
khanh nghĩ thế nào

? Cách kết thúc nh vậy có tác dụng gì?
HS: Mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo sự
đồng cảm, gần gũi giữa vua với thần dân.
GV: Việc dời đô của Lý Công Uẩn là sáng
9

Nội dung cần đạt


Hoạt động của giáo viên và học sinh
suốt, đúng đắn, hợp với quy luật và nguyện
vọng của nhân dân. Với lịch sử Việt Nam
Chiếu dời đô có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng
Riêng với thủ đô Hà Nội nó có ý nghĩa thiêng
liêng, đánh dấu bớc phát triển của miền đất
Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Chiu di ụ th hin khả năng vơn dậy của
dân tộc, sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt, đợc minh chứng bằng sự tồn tại hàng ngàn
năm của Hà Nội.
? Em biết gì về việc đổi tên Thăng Long
không? Thể hiện dụng ý gì?
HS trả lời
(Chiếu hình ảnh thuyền rồng tiến về Đại La)
GV: Việt dời đô và đổi tên Thăng Long, để
lại một dấu ấn, mốc son cho lịch sử Hà Nội.
Từ một làng nhỏ ven sông Tô => Thăng Long
là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa cả nớc.
=> Thế kỷ XI đông đúc dân c.
* Chuyển ý: Tới Đại La nhà Lý biến phủ đô

hộ cũ => Kinh đô.
Vậy Thành Thăng Long đợc xây dựng nh thế
nào?
*Tim hiểu kinh thành Thăng Long
(Chiếu sơ đồ kinh thành Thăng Long)
? Kinh thành Thăng Long đợc giới hạn bởi
sông nào?
HS trả lời - GV chỉ bản đồ: Sông Hồng, Tô
Lịch, Kim Ngu)
Kinh thành Thăng Long đợc quy hoạch nh
thế nào?
- HS dựa vào chữ nhỏ và sơ đồ trình bày
- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức và giới thiệu
sơ đồ:
GV: Thăng Long đợc xây dựng là trung tâm
của cả nớc, nốp tiếp những thời kì lịch sử, tu
10

Nội dung cần đạt

2. Kinh thành Thăng Long
thời nhà Lý

- Gồm: Khu thành, khu thị.
- Bao bọc kinh thành là thành
Đại La


Hoạt động của giáo viên và học sinh
bổ, xây dựng ...

Năm 2009 phát hiện nền móng của Thành
Thăng Long - khu khảo cổ ở số 18 Hoàng
Diệu - Đống Đa - Hà Nội. Cùng các ...... khác
trong hoàng thành => Hoàng thành Thăng
Long.
? Trình bày những hiểu biết của mình về di
tích này?
HS trả lời: Máy chiếu ....
Năm 2010 đợc UNESSCO .. di tích văn hóa
thế giới.
? Em hiểu thế nào là di sản văn hóa?
HS: Là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học đợc lu truyền từ
thế hệ này qua thế hệ khác.
? Di sản văn hóa đợc chia làm mấy loại?
Hoàng thành Thăng Long đợc xếp vào loại di
sản văn hóa nào?
HS trả lời:
Gồm 2 loại: Di sản văn hóa phi vật thể và Di
sản văn hóa vật thể.
? Ngoài hoàng thành Thăng Long, em biết ở
hn còn có những di sản thế giới nào không?
- Hội Gióng, Bia liệt sĩ văn miếu ...
Gv: Di sản văn hóa là tài sản của dân tộc, có
giá trị, nhng hiện nay những công trình bị h
hỏng do .. yếu tố khách quan hay cụ thể
chính là sự thiếu hiểu biết của con ngời.
(Chiếu hình ảnh phản cảm ở văn miếu Quốc
Tử Giám)
? Theo em, cần phải làm gì để bảo tồn và

phát huy giá trị của di sản văn hóa?
- Hs: Nêu cao hiểu biết về giá trị của di sản,
tuyên truyền cho mọi ngời, xử lý nghiêm các
hành vi phá hoại... chăm sóc, tu bổ...
Giáo viên chuyển ý: Cùng với xây dựng
thành Thăng Long, trong 216 năm tồn tại nhà
11

Nội dung cần đạt


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Lý để lại dấu ấn sâu đậm về kinh tế, quân sự,
giáo dục, văn hóa...
+ Tìm hiểu kinh tế, quân sự, giáo dục, văn
hóa.
? Trình bày những nét lớn về kinh tế của
Thăng Long thời nhà Lý?
- HSTL - Gv chốt kiến thức
? Trong quân sự, nhân dân Thăng Long có
chiến công gì?
- HS: Nhân dân Thăng Long sản xuất góp lơng thực, của cải, vũ khí, ... đặc biệt những
ngời chỉ huy tài giỏi.
HS:
GV: Đúng là mảnh đất Địa lợi, nhân hòa
? Thời lý, tỡnh hỡnh Giáo dục nh thế nào:
- HS trả lời
- GV nhận xét:

Nội dung cần đạt

3. Kinh tế, quân sự, giáo
dục, văn hóa thời nhà Lý
- Kinh tế: Phát triển mạnh.

Quân sự: Góp phần vào thắng
lợi của kháng chiến chống
Tống (1075-1077)

Giáo dục: Xây dựng Văn
Miếu- Quốc Tử Giam, mở
khoa thi

GV: Việc xây dựng Quc T Giam đặt nền
móng cho giáo dục Đại Việt là nơi đào tạ
nhân tài cho đất nớc, coi là trờng Đại học đầu
tiên của nớc ta. Hiện nay có hàng trăm trờng
CĐ-ĐH. Văn Miếu- Quốc Tử Giam đợc xếp
vào 23 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng.
Gv chuyển ý: Thời Lý, đạo Phật đi vào cuộc
sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển,
những công trình kiến thức đặc sắc.
? Kể tên các công trình kiến trúc nổi tiếng
thời lý?
- Hs kể tên.
- Gv chiếu hình ảnh các công trình tiêu biểu
? Các công trình đó thuộc loại kiến trúc nào?
- Kiến trúc cung đình - Hoàng thành Thăng
Long
- Kiến trúc phật giáo - Chùa Một Cột.
? Giới thiệu những hiểu biết của em về một

trong những công trình đó?
- Học sinh giới thiệu/ Máy chiếu
? Đặc điểm nổi bật của mỹ thuật thời lý là - Nhiều công trình kiến trúc
12


gì?

Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Các công trình kiến trúc có quy mô lớn
- Điêu khắc, trang trí tinh sảo, phát triển đậm
đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt hình rồng thời
Lý mềm mại đợc coi là hình tợng tiêu biểu
cho nghệ thuật trang trí của dân tộc ta.
GV: Trong thời lý có nhiều dấu ấn, những
chiến công, những nhân vật lịch sử, nhiều
công trình kiến trúc độc đáo cùng cả nớc
sáng tạo nên văn hóa Thăng Long và văn
minh Đại việt thật tự hào khi chúng ta sống
trên mảnh đất nghìn năm văn hiến.
? Là học sinh thủ đô, em làm gì góp phần xây
dựng thủ đô?
HSTL:
- Giỏi môn lịch sử để hiểu cội nguồn
- Có ý thc giữ gìn bảo tồn di tích
- Tuyên truyền cho mọi ngời .... sống sao
xứng đáng học sinh thủ đô thanh lịch văn
minh.


13

Nội dung cần đạt
độc đáo => Văn hóa Thăng
Long


C. Hoạt động luyện tập.
+ Phát triển năng lực, tự học, nói.
? Giới thiệu một tua dã ngoại, học tập thực tế tìm hiểu Thăng Long thời Lý
(Hs giới thiệu/ Bản đồ Hà Nội)
D. Hoạt động ứng dụng:
-Phát triển năng lực: Tự học, giao tiếp, t duy.
Hà Nội là trái tim cả nớc, ngàn năm văn hiến, có rất nhiều du khách đến
tham quan, không những du khách trong nớc và nớc ngoài. Nếu có một vị khách
nớc ngoài muốn em giới thiệu về thủ đô Hà Nội. Em sẽ giới thiệu với du khách
nh thế nào về thủ đô thân yêu này?
- 1 học sinh đóng vai du khách.
- 1 học sinh đóng vai học sinh.
E. Hoạt động bổ sung.
- Viết bài thu hoạch về Thăng Long thời Lý
- Chuẩn bị bài 13:
+ Nớc Đại Việt thời Trần.
+ Sự thành lập nhà Trần.
+ Quõn i v lut phỏp

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
* Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc kiến thức trong bài học và kiến thức liên
môn đợc sử dụng trong bài.
Đánh giá bằng phiếu trắc nghiệm.

Họ và tên:............................................
14


Lớp:.....................................................
phiếu đánh giá trắc nghiệm
Câu 1. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L về Đại La vào thời gian nào?
A. 938

B. 1009

C. 1010

D. 1011

Câu 2. Hoàng thành Thăng Long đợc UNESCO công nhận là di sản văn
hóa thế giới năm nào?
A. 2010

B. 2011

C. 2009

D. 2012

Câu 3. Chùa Một Cột thuộc loại hình kiến trúc nào?
A. Kiến trúc cung đình

B. Kiến trúc Phật giáo


C. Kiến trúc Đạo giáo

D. Kiến trúc cung đình và Phật giáo

Câu 4. Kinh thành Thăng Long đợc giới hạn bởi những con sông nào?
A. Sông Nhị, Sông Kim Ngu, Sông Tô Lịch
B. Sông Nhị, Sông Đáy
C. Sông Nhị, sông Đáy, sông Tô Lịch
D. Sông Tô Lịch
Câu 5. Ngôi trờng đại học đầu tiên của nớc ta là?
A. Văn Miếu
B. Văn Miếu - Quốc Tử Giám
C. Quốc Tử Giám
Câu 6. Hình tợng nghệ thuật đặc sắc dới thời Lý là gì?
A. Voi
B. S Tử
C. Rồng
D. Phợng
Câu 7. Thời Lý nhân dân Thăng Long góp phần vào của kháng chiến
chống quân xâm lợc nào?
A. Nam Hán
B. Tống
15


C. Nguyªn
D. Minh
C©u 8. Ai lµ t¸c g¶i cña t¸c phÈm " ChiÕu dêi ®«"?
A. Lý Thêng KiÖt


B. Lý C«ng UÈn

C. TrÇn Thñ §é

D. Lý Chiªu Hoµng

Câu 9. Vì sao Lý Công Uẩn chọn Đại La làm kinh đô đất nước?
.......................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..............................................................................
Câu 10. Hãy kể tên các di sản văn hóa thế giới ở Hà Nội? Là học sinh em
cần làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa?
.......................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................

16



×