Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng và giải pháp thị trường giáo dục mầm non quận Hoàng Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.14 KB, 20 trang )

MC LC
Ph n m

u
Trang

1. Lý do ch n
2. M c

tài.................................................................................................1

ch nghiên c u..........................................................................................3

3. i t n g và khách th nghiên c u....................................................................3
4. Gi thuy t khoa h c............................................................................................3
5. Nhi m v nghiên c u..........................................................................................3
6. Ph n g ph p nghiên c u.....................................................................................4

7. Gi i h n và ph m vi nghiên c u.........................................................................4
8. C u trúc lu n v n................................................................................................5
Ph n n i dung
Ch n g 1. C s

lý lu n v

1.2. M t s khái ni m c

b n .........................................................................................7

1.2.1. Khái ni m v qu n lý...................................................................................7
1.2.2 Khái ni m qu n lý giáo d c...........................................................................8


1.2.3. Khái ni m v qu n lý tr n g h c..................................................................8

1.2.4. Khái ni m qu n lý tr n g m m non.............................................................


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

Phần 1: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế sau thời kỳ đổi mới, giáo dục và đào
tạo Việt Nam đã có những bước phát triển đột phá. Đặc biệt từ khi Việt Nam chính
thức là thành viên của WTO, đã có những thay đổi quan trọng trong nhận thức và
hành động của các nhà giáo dục và quản lý giáo dục các cấp khi triển khai chính
sách mở cửa của Nhà nước về giáo dục và đào tạo. Các tác nhân dẫn đến sự thay
đổi đó đến từ cả bên trong và bên ngoài. Một mặt, giáo dục Việt Nam đã có tốc độ
tăng trưởng nhanh chưa từng có về quy mô, trong khi đó mức độ đầu tư của Chính
phủ tăng với tốc độ chậm hơn. Điều này làm thay đổi khá cơ bản diện mạo giáo
dục Việt Nam về quy mô, chất lượng và mô hình tổ chức quản lý. Mặt khác, tốc độ
tăng trưởng giáo dục ở các nước trong khu vực và quốc tế cũng tác động không
nhỏ đến giáo dục ở Việt Nam. Trong khi ở Việt Nam đang còn tranh luận gay gắt
về có hay không có “thị trường giáo dục”, có hay không có “thương mại hóa giáo
dục”, còn sử dụng một cách cẩn trọng khái niệm “xuất-nhập khẩu” giáo dục thì
nhiều quốc gia đã tiến khá xa và ngày càng khẳng định vị thế và chỗ đứng trên thị
trường xuất – nhập khẩu giáo dục quốc tế. Rõ ràng, duy trì và phát triển khả năng
cạnh tranh của giáo dục Việt Nam đã và đang làm một việc hết sức thách thức, đòi
hỏi có sự tham gia của Nhà nước trung ương, địa phương và của mọi tổ chức, cá
nhân.
Từ thực trạng của thị trường giáo dục Việt Nam nói chung, thị trường mầm
non ở quận Hoàng Mai nói riêng vẫn còn mang nặng hình thức bao cấp theo cơ chế
"xin - cho" khối các trường công lập hoàn toàn lệ thuộc vào ngân sách nhà nước

cấp từ cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy cho đến con người ..v.v.. còn khối các
trường tư thục và dân lập mang nặng tính tự phát. Còn thể hiện rõ số tiền phụ
huynh đóng góp chưa tương xứng với chất lượng giảng dạy của ngành học. Đảng
và nhà nước đã có những chủ trương và quyêt sách đúng đắn như: NQ05CP về Xã
hội hóa giáo dục và y tế, NQTWII khóa VIII về " Giáo dục phải đi trước một bước,
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công
Đinh Thị Bích Thủy

1

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

những mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội" tạo điều kiên cho
nghành giáo dục cải thiện được phần nào đời sống của cán bộ làm nghề giáo dục.
Tuy nhiên nếu ta nghiêm túc nhìn lại thì ngành giáo dục vẫn chưa bắt kịp
được với tốc độ phát triển của nền kinh tế thị trường ngay trong nước ta chứ chưa
nói đến các nước trong khu vực. Từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài "Thực
trạng và giải pháp thị trường giáo dục mầm non quận hoàng mai" Với hy vọng
góp phần từng bước nâng cao được chất lượng dạy và học, cách thức tư duy quản
lý có hiệu quả kinh tế nhằm cải thiện đời sống kinh tế cho đội ngũ giáo viên các
trường mầm non quận Hoàng mai và các quận, Huyện khác có điều kiện tương tự.
II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Khảo sát thực trạng các trường mầm non trong quận Hoàng mai.
- Phân tích thị trường giáo dục mầm non quận Hoàng Mai, từ đó đưa ra những giải
pháp và chiến lược cho các can bộ quản lý đua ra những chính sách kinh tế góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục và cải thiện đời sống cho cán bộ giáo viên,
nhân viên.

III. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
Vì thời gian không cho phép nên tôi chỉ khảo sát Thực trạng và giải pháp thị
trường giáo dục mầm non trong địa bàn quận hoàng mai qua ba năm hoc gần đây.
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
1.Mục đích nghiên cứu:Nghiên cứu để tìm chọn những giải pháp kinh tế tích
cực nhất nhằm từng bước nâng cao được chất lượng dạy và học, cách thức tư duy
quản lý có hiệu quả kinh tế hơn góp phần nâng cao đời sống cho cán bộ, giáo viên .
2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu này ta phải giải quyết
được một số vấn đề cơ bản sau đây:
-Nghiên Cứu lý luận.
- Nghiên cứu thực trạng và giải pháp thị trường giáo dục mầm non trong địa bàn
quận Hoàng mai.
- Đề xuất những giải pháp và chiến lược cho các trường mầm non trong địa bàn
quận Hoàng mai.
V.Phương pháp nghiên cứu:
Đinh Thị Bích Thủy

2

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

Trong đề tài này tôi đã lựa chọn một số phương pháp sau:
1 Phương pháp lý thuyết.
2 Phương pháp quan sát.
3 Phương pháp điều tra.
4 Phương pháp phỏng vấn.
5 Phương pháp phân tích tổng hợp.

6 Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục.
Phần 2: Nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận:
1. Khái niệm về quản lý giáo dục.
Theo tác gi Nguy n Minh

n g : Qu n lý giáo d c theo ngh a t ng quan

“ Là ho t n g i u hành, ph i h p các l c l n g xã h i nh m y
m nh công tác ào t o th h tr theo yêu c u phát tri n xã h i”.
Ta có th hi u: Qu n lý giáo d c là h th ng t c n g có m c
quy lu t c a ch th qu n lý nh m làm cho h v n h nh theo
nguyên lý c a

n g , th c hi n

ch, c k ho ch, h p
n g l i giáo d c và

c các tính ch t c a nh tr n gxã h i ch ngh a

Vi t Nam, m ti u i m h i t là quá trình d y h c – giáo d c h h tr , a h giáo
d c t i m c tiêu d ki n, ti n lên tr ng thái m i v ch t.
2. Khái niệm về quản lý các trường mầm non.
Qu n lý tr n g m m non l qu tr nh t c n g có m c

ch c k ho ch c a

ch th qu n lý (Hi u tr n g) n t p th cán b , gi o vi n


chính h t c n g

tr c ti p n qu tr nh ch m s c gi o d c tr nh m th c hi n m c tiêu giáo d c
i v i t ng

tu i và m c tiêu chung c a b c h c.

Qu n lý tr n g m m non là t p h p nh ng t c n g t i u c a ch th qu n
lý n t p th cán b giáo viên nh m th c hi n có ch t l n g m c tiêu, k ho ch
giáo d c c a nh tr n g, tr n c s t n d ng các ti m l c v t ch t và tinh th n
c a xã h i, nhà tr n g và gia ình
Đinh Thị Bích Thủy

3

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

3, Khái niệm về Kinh tế học giáo dục.
Kinh tế học giáo dục là một môn khoa học liên ngành thuộc phạm trù khoa
học xã hội, bởi nó là môn khoa học mới hình thành từ những điểm chung của hai
môn khoa học là Giáo dục học và Kinh tế học. Môn học này được tổng hợp theo
chủ đề từ hai môn học Giáo dục học và Kinh tế học, do vậy có sự sâm nhập, trao
đổi lẫn nhau hình nên môn khoa học xã hội mới mang tính chất liên ngành.
4. Khái niệm về đầu tư giáo dục
Đầu tư giáo dục còn gọi là đầu vào cho giáo dục, là vốn giáo dục, điều kiện kinh tế
dành cho giáo dục, tài nguyên giáo dục
5. Kh ái ni ệm gi á th ành gi áo d ục

Giá thành giáo dục là chỉ toàn bộ nhừng chi phí phải trả để đào tạo, bồi dưỡng nên
một người học
6. Khái niệm hiệu suất kinh tế của giáo dục
Hiệu suất kinh tế của giáo dục còn gọi là hiệu suất kinh tế xã hội của giáo dục;
Hiệu suất trong nội bộ cơ cấu của giáo dục; hiệu suất sử dụng được nguồn vốn giáo
dục; hiệu suất đầu tư giáo dục.
7.Khái niệm hiệu quả kinh tế của giáo dục
Hiệu quả kinh tế của giáo dục hay còn gọi là hiệu quả kinh tế XH của giáo dục;Giá
trị kinh tế cùa giáo dục; Lợi nhuận kinh tế của giáo dục; Kết quả kinh tế thu được
của giáo dục.
Chương II: Thực trạng về thị trường giáo dục quận Hoàng mai:
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội quận Hoàng mai.
a, Đặc điểm địa lý và dân số quận Hoàng mai.
Quận Hoàng Mai phía Bắc giáp quận Hai Bà Trưng; phía Đông giáp Sông
Hồng nhìn sang huyện Gia Lâm; phía Tây giáp huyện Thanh Trì và quận Thanh
Xuân; phía Nam giáp huyện Thanh Trì.
Diện tích: 41,04km2
Dân số: khoảng 329.000 người (năm 2009)
b, Điều kiện kinh tế xã hội và nhân thức của phụ huynh quận Hoàng mai.

Đinh Thị Bích Thủy

4

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

Hoàng Mai là một quận của thành phố Hà Nội. Quận được thành lập theo

Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 1 năm 2003 của Chính phủ Việt Nam,
dựa trên diện tích và dân số của toàn bộ 9 xã thuộc huyện Thanh Trì và 5 thuộc
quận Hai Bà Trưng.
Trong những năm qua, quận Hoàng Mai đã vươn lên, phát triển khá toàn
diện về nhiều mặt, trong đó kinh tế luôn tăng trưởng cao, tỷ lệ tăng trưởng bình
quân 17,47%/năm.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tăng tỉ trọng công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp, thương mại-dịch vụ.

Hiện nay, trên địa bàn quận Hoàng Mai có

hơn 4.562 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có 31 doanh
nghiệp nhà nước; 4.151 doanh nghiệp ngoài nhà nước, 16 doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài và một số loại hình doanh nghiệp khác.
Quận Hoàng Mai có nhiều làng nghề góp phần tạo nên một nét rất riêng của
Hà Nội như làng nghề bánh cuốn Thanh Trì (Phường Thanh Trì), làng rượu Hoàng
Mai, làng bún Tứ Kỳ, làng bún ốc Pháp Vân (Phường Hoàng Liệt), làng đậu phụ
mơ (Phường Mai Động)…Ngoài ra, nhiều phường của quận Hoàng Mai còn nổi
tiếng với các nghề trồng hoa, rau sạch (Phường Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam), làng cá
Yên Sở (Phường Yên Sở)...
- Giao thông vận tải: Quận Hoàng Mai là một đầu mối giao thông quan trọng của
cả thành phố có hai bến xe lớn: ga đường sắt Giáp Bát và bến xe ô tô phía Nam.
Ngoài ra, trên địa bàn quận có đường giao thông đường thuỷ Sông Hồng
- Về giáo dục-đào tạo: Trên địa bàn quận hiện có 28 trường thuộc khối trường
mầm non, 17 trường thuộc khối trường tiểu học, 16 trường thuộc khối trường
Trung học cơ sở ( trong đó có 13 trường đã đạt chuẩn Quốc gia)
- Về y tế: Trên địa bàn quận Hoàng Mai hiện có 3 phòng khám và 14 trạm y tế
phường. Ngoài ra còn có các Đội y tế dự phòng và Đội chăm sóc sức khoẻ sinh sản
hiện đang hoạt động trên địa bàn Quận.


Đinh Thị Bích Thủy

5

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

2. Thực trạng trường,lớp và đội ngũ cán bộ,giáo viên mầm non quận Hoàng
mai.
Quận Hoàng Mai được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 2004,
với 5 phường của Quân Hai Bà Trưng và 9 xã của huyện Thanh Trì. Tổng số 27
trường trong đó có 9 trường công lập; 9 trường Bán công; 4 cơ quan xí nghiệp; 5
trường tư thục và 28 điểm lẻ chưa có phép.
2.1.Thuận lợi :
Giáo dục mầm non được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Quận Uỷ, HĐND,
UBND quận, sự ủng hộ và phối hợp chặt chẽ của các phòng ban cùng các tổ chức
xã hội tạo điều kiện để giáo dục mầm non hoạt động tốt.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày càng được hoàn thiện về nghiệp
vụ, về trình độ chính trị. Đồng thời được quan tâm về đời sống nên đội ngũ ngày
càng có ý thức trách nhiệm và tâm huyết với nghề.
Quận có chính sách hỗ trợ thưởng vào lương 100.000đ/tháng cho các đ/c đạt
danh hiệu chiến sỹ thi đua.
Cơ sở vật chất nhiều trường được đầu tư tạo có 8/18 trường được xây mới,
10 trường được sửa chữa, đồ dùng, đồ chơi được trang bị bổ xung đầy đủ, hiện đại,
nên tạo được khung cảnh sư phạm Xanh-Sạch- Đẹp, hấp dẫn trẻ đến trường.
2. 2. Khó khăn
- Toàn quận còn 8 trường có 2 đến 5 điểm lẻ, điều kiện CSVC và môi trường giáo
dục ở các điểm lẻ chưa đảm bảo yêu cầu. Diện tích buồng lớp của một số trường

còn chật, học sinh quá quy định trên 50trẻ/ lớp, ảnh hưởng đến học tập và sinh
hoạt của trẻ.
- Trình độ giáo viên ở các trường không đồng đều, số giáo viên lớn tuổi chưa thích
ứng với chương trình GDMN mới.
- Đời sống của nhân dân trong quận nhìn chung còn khó khăn nên thiếu sự quan
tâm đến con, đến các hoạt động của nhà trường
2.3. Thực trạng Về đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường mầm non ở
quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội

Đinh Thị Bích Thủy

6

Học viên lớp QLGDK4


Tiờu luõn mụn: Kinh t hc giỏo dc

1) Khảo sát dân c:
Dân c

Năm 2004
180.000.000

Năm 2010
329.000.000

Năm 2004
17.000
9.000 = 58,8%


Năm 2010
32.000
10.000 =31,2%

2.000 =11,7%

7.000 =21,9%

70,5%

53,1%

Năm 2004
18
4
19

Năm 2010
18
6
93

2) Khảo sát thực trạng học sinh:
Trẻ 0 -72 tháng
Số trẻ đợc tiếp nhận vào
trờng công lập
Số trẻ đuợc học tại MN t
thục
Tỷ lệ % trẻ đợc học tại

các trờng công lập và t
thục

Trờng MN công lập
Trờng MN t thục
Lớp MN t thục

3,Số lợng CBGVCNV công lập t thục
Năm

Công lập
CBQL
50
53

2004
2008

T thục
GV
420
530

Chủ trờng
4
6

GV
90
300


Trong s 69 cỏn b qun lý trng mm non cú :
+ N gii 69/69 ngi chim t l 100%.
+ ng viờn 69/69 ngi chim t l 100%.
- V trỡnh hc vn ca cỏn b qun lý tớnh n thỏng 10/2010 c
thờ hin ( Bng 2.1 ) sau:
Bng 2.1: Trỡ nh hc vn ca cỏn b qun lý
STT
1

Chc danh
Hiu trng

inh Th Bớch Thy

Trỡnh chuyờn mụn nghip v
Trung cp
Cao ng
i hc
Sau i hc
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6
15,79 13 34,21 19

50,0
0
0
7

Hc viờn lp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

2

Phó hiệu trưởng
0
0
6
19,35 25 80,65
0
(Nguồn: Tổ chuyên môn MN phòng GD&ĐT Thành phố cung cấp)

0

Với kết quả trên ta thấy, trình độ chuyên môn của hiệu trưởng, hiệu phó đạt
100% chuẩn và trên chuẩn. Đa số Cán bộ quản lý trưởng thành từ giáo viên mầm
non giỏi tay nghề, tận tâm say mê với công việc, có phẩm chất đạo đức tốt và có uy
tín trong tập thể sư phạm, l lực lượng trụ cột của giáo dục mầm non cơ sở.
- Về trình độ quản lý được thể hiện ở( Bảng 2.2 ) sau:
Bảng 2.2: Trình độ chính trị và quản lý
Trình độ


Bồi dưỡng

Sơ cấp Trung cấp

Đại học

Chưa qua

Tổng
ngắn hạn
QL
đào tạo
Quản lý
41
6
8
7
7
69
Chính trị
8
16
18
0
27
69
(Nguồn: Tổ chuyên môn MN phòng GD&ĐT Thành phố cung cấp)
Tổng hợp chung về trình độ chính trị và quản lý của cán bộ quản lý có 42/69
người chiếm 60,87 % đã qua bồi dưỡng chính trị và 62/69 người chiếm 89,86 % đã
qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

- Về Thâm niên công tác của cán bộ quản lý thể hiện số liệu ở bảng 2.3 sau:
Bảng 2.3: Thâm niên công tác của cán bộ quản lý
Số năm thâm niên công tác (%)
STT
Chức danh
Dưới 5 năm
Từ 5 - 10 năm
Trên 10 năm
SL
%
SL
%
SL
%
1
Hiệu trưởng
4
10,53
13
34,21
21
55,26
2
Phó hiệu trưởng
10
32,26
12
38,71
9
29,03

(Nguồn: Tổ chuyên môn MN phòng GD&ĐT Thành phố cung cấp)
Số liệu phản như ở bảng 2.3 cho thấy; Hiệu trưởng có năm thâm niên
công tác quản lý dưới 5 năm chiếm tỷ lệ phần trăm tương đối nhỏ 10,53%.
Hiệu trưởng có năm thâm niên công tác quản lý từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ
34,21%. Hiệu trưởng có năm thâm niên công tác quản lý trên 10 năm chiếm tỷ lệ
55,26%.
Phó hiệu trưởng có năm thâm niên công tác quản lý dưới 5 năm chiếm tỷ lệ
32,26%, thâm niên công tác quản lý từ 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ 38,71%, năm
thâm niên công tác quản lý trên 10 năm chiếm tỷ lệ 29,03%.
Điều đó cho thấy, nhìn chung cán bộ quản lý có thâm niên công tác lâu năm
Đinh Thị Bích Thủy

8

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

trong ngành, có thâm niên quản lý. Với kinh nghiệm quản lý lâu năm, trình độ
chính trị và chuyên môn nghiệp vững vàng. Có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ
mà ngành và nhà trường đề ra.
Chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng các trường Mầm non
- Điều tra thực tế số liệu về đội ngũ CBQL các trường MN trong toàn quận.
Tổng
m

số hiệu
trưởng


20092010

18

Trình độ chuyên môn

Đảng
viên

ĐHSP

17

10

Trình độ lý luận chính trị

CĐSP THSP Sơ cấp
5

2

0

ĐH



TC


Sơ cấp

0

2

10

5

* Nhận định:
- Tình hình đội ngũ hiệu trưởng rở về trước: Trình độ giáo viên đạt chuẩn là 99%,
trên chuẩn 28%; dưới chuẩn 1%; Đảng viên có 18%; giáo viên lớn tuổi chiếm 27%
->30%.
- Nguyên nhân:
Với số liệu trên cho ta thấy giáo viên ở các trường MN thực hiện mục tiêu,
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình GDMN mới rất khó khăn. Với
cương vị phụ trách ngành học, tôi luôn suy nghĩ: Cần phải nắm chắc tình hình thực
tế của các trường một cách toàn diện (đội ngũ giáo viên – chất lượng chuyên môn,
cơ sở vật chất…) đặc biệt là tâm tư nguyện vọng của cán bộ, giáo viên, tạo điều
kiện để họ cùng chung sức nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục. Đồng thời đề ra hàng loạt các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên, xây dựng các điều kiện, đầu tư cơ sở vật chất. Nhỡn chung giỏo viờn MN
chưa đáp ứng được tốc độ phát triển của giáo dục trong điều kiện mới. Mặc dù rất
nhiệt tình trong công tác giảng dạy nhưng nhiều giáo viên cũna thiếu hụt về chuyên
môn nghề nghiệp, yếu về nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt là về kỹ năng giảng dạy,
phương pháp giáo dục học sinh. kiến thức về chuyên môn của giáo viên không
thường xuyên được cập nhật trong khi năng lực thực hành cũn yếu. Kiến thức và
kỹ năng sư phạm của các giáo viên cũn bộc lộ nhiều hạn chế mặc dự đó cú bằng
trung cấp sư phạm. Nhiều giáo viên chưa tiếp cận được phương pháp GDMN mới


(Nguồn: Tổ chuyên môn MN phòng GD&ĐT Thành phố cung cấp)
3. Thị trường cạnh tranh giáo dục mầm non quận Hoàng mai.
3.1. Cấp học mầm non đào tạo gì ?

Đinh Thị Bích Thủy

9

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

Như phần I phân tích thực trạng về tình hình giáo dục mầm non quân
Hoàng mai đã phần nào cho chúng ta thấy một bức tranh tổng thể về quá trình giáo
dục của các trường mầm non cũng như số lượng các trường học và số lượng các
cháu trong độ tuổi của cấp học, kể cả các cháu đến trường và các cháu không đến
trường. Từ đó dưới góc nhìn về mặt quản lý giáo dục trên nền tảng Kinh tế học
giáo dục chúng ta cùng nhau phân tích và đua ra những giải pháp, chiến lược trong
việc hoạch định chính sách đào tạo để đạt đươc 2 yếu tố quan trong nhất đó là"
chất lượng giáo dục" & " Hiệu quả kinh tế " nhằm từng bước nâng cao hiệu quả
đào tạo trong giáo dục.
Cấp học mầm non là cấp học đầu tiên nhât trong hệ thống giáo dục việt nam
nó mang nặng tính đặc thù của tâm sinh lý lứa tuổi đó là " Nuôi và Dạy" ( Chăm
sóc và Giáo dục ). Khi điều kiện kinh tế xã hội có nhiều tiến bộ và cải thiện thì con
người lại có nhiều sự lựa chọn hơn. Những năm trước khi kinh tế nước ta con
nhiều khó khăn thì môi trường giáo dục mầm non cũng không có gì thay đổi lớn.
Khi điều kiện kinh tế xã hội phát triển thì cấp học này bắt đầu có nhiều sự thay đổi
mang tính biến động của cơ chế thị trường và mang màu sắc cạnh tranh.

Tuy nhiên theo quan điểm của Đảng va nhà nước ta thì cấp học này cụ thể
trong giai đoạn hiện nay là: Đối với giáo dục mầm non chưa phải là cấp học bắt
buộc, cấp học thực hiện xã hội hóa, thị trường có thể tác động hoặc không tác động
như sau: + Về sự nghiệp giáo dục, giáo dục mầm non vẫn là phục vụ nhiệm vụ
chính trị của Đảng và Nhà nước, không mang ý nghĩa hàng hóa.
+ Về hoạt động dịch vụ, là hàng hóa trong cơ chế thị trường.
+ Về nhân tài và lực lượng lao động, đối với công lập, là nhiệm vụ chính trị; còn
đối với ngoài công lập, có thể có sự trao đổi trong cơ chế thị trường nhưng phần
lớn là chưa ngang giá đối với giáo dục giỏi.
3.2. Giáo duc mầm non có sự cạnh tranh hay không ?
Như phần trên tôi đã đề cập tất cả mọi thành phần kinh tế xã hội đều phải
tuân thủ theo cơ chế cung cầu. Ở đâu có cầu thì ở đó sẽ có cung. Thi Trường giáo
dục mầm non cũng không nằm ngoài quy luật ấy . Đầu tiên là phụ huynh chọn cho
con mình được học Thầy cô "thân quen" rồi tiếp đó đến nhu cầu chọn Lớp chọn
Đinh Thị Bích Thủy

10

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

trường…. từ đó đã xuất hiện sự cạnh tranh trong giáo dục mầm non ngay trong
quận. Khi kinh tế phát triển cao con người càng nảy sinh nhu cầu cao bắt đầu xuất
hiện hiện tượng xin cho con mình học trái tuyến để đáp ứng được nhu cầu đó
nhieeuu trường tư thục được ra đời và cuộc cạnh tranh về môi trường giáo dục xuất
hiện ngày càng rõ nét hơn. Tuy nhiên ở Việt Nam ta giáo dục vân dưới sự quản lý
chặt trẽ của nhà nước và sự điều tiết ngân sách của chính phủ do vậy thị trường
canh tranh ở đay cũng theo đinh hướng XHCN.Do vậy chúng ta cần bàn sâu hon

về vấn đề "Thị trường Giáo dục" một cách tế nhị hơn.
3.3. Thị trường canh tranh.
Ở địa bàn quận Hoàng mai nơi tôi phụ trách về mảng các trường mầm non
trên địa bàn. Vì quân mới được thành lập như tôi đã trình bày ở trên, nên điều kiện
kinh tế xã hội chưa được phát triển so với các quận khác. Cho nên sự canh tranh
chưa biểu hiện gay gắt vì số học sinh học trái tuyến tuy cũng có nhưng chưa nhiều,
mặt khác số trường tư thục còn ít chỉ xuất hiên sự canh tranh dưới các nhóm
trường sau đây:
- Giữa các trường công lập với công lập ở vị trí địa lý giáp nhau.
- Giữa các trường công lập với các trường tư thục.
- Giữa các trường tư thục với các trường tư thục và các các điểm lẻ.
- Một số ít các trường ở các quận giáp danh.
Đối thủ canh tranh ở đây chủ yếu vãn là điều kiện địa lý, chất lượng nuôi- dạy
xong mới đến kinh tế cho nên tính chât canh tranh chưa cao.
3.4.Khách hàng cạnh tranh là ai?
Trước tiên ta phải kể đến Phong trào canh tranh mang tính chất Thi đua giữa các
trường có sự chỉ đạo của phòng giáo dục thứ đến mới là sự lựa trọn của Cha, Mẹ
học sinh .

Đinh Thị Bích Thủy

11

Học viên lớp QLGDK4


Tiờu luõn mụn: Kinh t hc giỏo dc

Chng III. Mt s gii phỏp v chin lc ca th trng giỏo dc qun
Hong mai.

Bin phỏp 1: Nõng cao thỏi v nhn thc ca xó hi
Trong xã hội hiện đại, chi phí giáo dục là một khoản đầu t có tính sản xuất, tác
dụng của nó còn lớn hơn là đầu t vật chất. Nó không chỉ góp phần trực tiếp vào
sự tăng trởng kinh tế thông qua nâng cao hiệu quả sản xuất của ngời lao động,
nó còn có thể có tác dụng ổn định xã hội, bảo đảm an ninh xã hội. Nhận thức đúng
hay sai về giáo dục sẽ quyết định sự đúng đắn trong lựa chọn đầu t và có ảnh hởng
vô cùng lớn trong cung cấp giáo dục. Nếu một đất nớc, một xã hội có nhận thức
đúng đắn về vấn đề này sẽ làm tăng cơ hội giáo dục mà xã hội đang cần, ngợc lại
nếu nhà nớc và xã hội coi đầu t cho giáo dục là phí phạm, tất nhiên dới sự hạn chế
của tổng lợng đầu t, coi nhẹ đầu t cho giáo dục từ đó ảnh hởng đến cung cấp giáo
dục.
1.Đảng và Nhà nớc
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm và coi trọng công tác giáo dục và đào tạo.
Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, phát triển giáo dục và đào tạo cùng
Với khoa học công nghệ đợc xác định là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục
Là đầu t cho phát triển. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định
Giáo và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo là một động
Lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để
Phát huy nguồn lực con ngời yếu tố cơ bản để phát triển xã hộ,tăng trởng
Kinh tế nhanh và bền vững.
Mặc dù điều kiện đất nớc và ngân sách nhà nớc còn nhiều khó khăn, Nhà nớc
Vẫn quan tâm dành tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu t cho giáo dục. Bên cạnh
đó, các chính sách về giao quyền tự chủ, tăng trách nhiệm xã hội và chủ trơng xã
Hội hóa giáo dục là các cơ chế, chính sách quan trọng nhằm đổi mới và nâng cao
Chất lợng giáo dục. Nguồn ngân sách và các chính sách vĩ mô đúng đắn đã là
Những thành quả đáng khích lệ của công cuộc đổi mới hệ thống giáo dục và đào
Tạo, phục vụ sự nghiệp CNH và HĐH đất nớc.
2.Uỷ ban nhân dân các cấp:
-Ưu tiên dành tỷ lệ đầu t cho giáo dục cụ thể:Xây dựng mới, sửa chữa,cải tạo các
Nhà trờng .Hiện nay toàn Quận đã đạt 30% các trờng mần non đã đạt chuẩn Quốc

gia .Phấn đấu đến năm 2015 các trờng đạt 50 % đạt chuẩn Quốc gia.
-Rà soát đất đai,u tiên mở rộng trờng lớp để đáp ứng nhu cầu gửi con em
Trong địa bàn quận.
-Chỉ đạo các phòng ban liên quan đến giáo dục sát sao đến việc tổ chức dạy và
Học của các nhà trờng;
+ Giao cho phòng giáo dục quản lý công tác chuyên môn,
inh Th Bớch Thy
12
Hc viờn lp QLGDK4


Tiờu luõn mụn: Kinh t hc giỏo dc

+ Giao cho trung tâm Y tế Quận (sức khỏe các cháu ),
+ tài chính kế hoạch (đầu t tài chính) ,Quản lý dự án ,nội vụ về nhân sự
Và con ngời .
+Từng quý UBND Quận tổ chức họp giao ban Hiệu trởng để lấy nghe ý kiến
Của cơ sở. Đề xuất và chỉ đạo kịp thời.
3.Phụ huynh :
1/2 Quan thuộc huyện Thanh Trì, trớc kia đa số làm nhà nông.Do đó sự quan tâm
đến giáo dục hạn chế. Đến nay đời sống nhân dân đợc nâng cao lên và nhiều dân
Mới về ở các đô thị đều là cán bộ nhà nớc, gia đình ít con nên họ rất quan tâm đến
Lựa chọn trờng cho con em mình.
+Họ sẵn sàng đóng góp cùng nhà nớc,đầu t cơ sở vật chất hiện đại nh: Lắp điều
hòa.
Bin phỏp 2: M rng qui mụ, mng li trng lp ỏp ng cung v cu trong
giỏo dc
Phõn tớch th trng sn phm l mt trong nhng ni dung ca phõn tớch
kh nng th trng. Khụng mt t chc/n v no mói tn ti vi ch mt sn
phm v vi mt th trng, v ch vi th trng hin ti. Vic phõn tớch th

trng giỏo dc cho phộp cỏc nh qun lý tip cn c cõu tr li cho cỏc cõu hi:
ci gỡ? nh th no? v cho ai?
1. Phòng giáo dục tham mu UBND qun dnh quỹ t xây dng các trng
hc áp ng mt phn nhu cu gi các cháu n trng Mm non. Phn u n nm
2015 thì toàn quận đáp ứng c 60% tr n trng. Đối với trẻ 5 tuổi thực hiện
thông t của Chính Phủ đáp ứng 100% trẻ đợc đến trờng.
2.Qun Hong Mai l qun mi c thnh lp ang trên phát trin mnh,
nhiều khu đô th mi c xây dng UBND Qun yêu cu mi khu ô th các nh
u t phi thit k xây dng nh tr, mm non tránh tình trng ang quá tải lại
càng quá tải.
3. UBND qun to iu kin cho các tp th, cá nhân có nhu cầu thuê đất mở trờng, nhóm lớp t thục trên địa bàn quận.
4. Phòng giáo dục và các phòng ban ngành của UBND quận to mi iu kin hớng dẫn qui trình thành lập trờng, nhóm lớp cho các cơ sở đợc hợp pháp tổ chức
hoạt động.
Bin pháp 3: u t c s vt cht cho các nh trng (ngun u t cho giáo
dục)
inh Th Bớch Thy

13

Hc viờn lp QLGDK4


Tiờu luõn mụn: Kinh t hc giỏo dc

1. i vi các trng công lp: Nguồn đầu t giáo dục là cơ sở vật chất để cung cấp
và phát triển giáo dục. Chỉ có đầu t đầy đủ cho giáo dục thì mới có thể cung cấp
đầy đủ trờng học, giáo viên và thiết bị cho ngời học, mới có thể không ngừng bồi dỡng đội ngũ giáo viên, nhằm làm mới kiến thức, đáp ứng nhu cầu bồi dỡng nhân
tài. Nhng nguồn đầu t có hạn giữa các ngành và việc phân bổ nguồn đầu t cần phải
đảm bảo đợc sự tối u hóa lợi ích xã hội. Mức đầu t giáo dục quá ít ỏi, sẽ ảnh hởng
đến cung cấp và phát triển của giáo dục, từ đó sẽ ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế

quốc dân trong tơng lai. Ngợc lai, mức đầu t cho giáo dục quá nhiều sẽ ảnh hởng
đến đầu t cho các ngành khác, tốc độ phát triển của toàn xã hội cũng sẽ bị ảnh hởng
và cuối cùng thì giáo dục cũng chịu ảnh hởng. Đồng thời, mức đầu t cho giáo dục
quá nhiều sẽ gây thừa trong cung cấp giáo dục, không có lợi cho phát triển kinh tế
giáo dục. Do vậy, sự phân phối hợp lí nguồn vốn ít ỏi giữa giáo dục, kinh tế quốc
dân và các ngành khác là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới nhu cầu xã hội để
giáo dục.
2. i vi các c s giáo dc t thc:
Bin pháp 4 : Bi dng, nâng cao chất lng i ng giáo viên
1. V s lng:
2. V cht lng:
Bin pháp 5: Xây dng trờng dch v cht lng cao
Bin pháp 6: Giá thnh giáo dc:
Khi tổng lợng đầu t cho giáo dục là một con số nhất định, giá thành đơn vị
giáo dục cao, thì cơ hội giáo dục mà xã hội có thể cung cấp sẽ giảm do vậy giá
thành đơn vị giáo dục cũng có ảnh hởng trực tiếp đến cung cấp giáo dục.
Bin pháp 7: Ch ãi ng, chính sách cho ội ng giáo viên Mm non
Bin pháp 8: Tng cng công tác kim tra, ánh giá ể giải quyt mu thun
của cung cầu giáo dục.
Phn 3: Kết luận
I. Bi hc kinh nghim
Bn thõn phi khiờm tn, t bi dng hc hi nõng cao trỡnh ỏp ng
vi thi k i mi chung ca t nc cng nh hon thnh xut sc nhim v
ca ngnh GD&T.

inh Th Bớch Thy

14

Hc viờn lp QLGDK4



Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên cho các nhà trường, để
các nhà trường nắm chắc chuyên môn cũng như các nội dung đổi mới GD, luôn
tìm tòi sáng tạo, không tự bằng lòng với lối mòn dập khuân máy móc.
Làm tốt công tác tuyên truyền, xây dựng hệ thống trường điểm làm hạt nhân
thúc đẩy các nhà trường ngày càng tiến bộ .
Vậy qua thực tế của việc phân tích “ Thực trạng và giải pháp thị trường giáo
dục mầm non Quận Hoàng Mai”.đạt được kết quả rõ nét đó là: Giáo viên ở các nhà
trường được học tập nâng cao trình độ, nắm chắc phương pháp lên lớp, cũng như
nắm được những nội dung, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo chương
trình GDMN mới. Các nhà trường chủ động sáng tạo trong việc Nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên; Tạo môi trường học tập; Làm đồ dùng dạy học. Qua đó
nghệ thuật lên lớp cũng như sự mạnh dạn, tự tin của giáo viên được tăng lên đáp
ứng được yêu cầu thực hiện chương trình GDMN mới của giáo dục mầm non nói
riêng và của ngành giáo dục nói chung.
II, Nguyên nhân thành công.
Từ kết quả đạt được nêu trên tôi rút ra một số nguyên nhân sau:
Quản lý các trường mầm non phải đầu tư thời gian nghiên cứu văn bản, tài
liệu chuyên ngành, coi trọng công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn
cho đội ngũ giáo viên, xây dựng nhà trường thành một khối đoàn kết, nhất trí.
Chỉ đạo các nhà trường đảm bảo chất lượng, chăm sóc, giáo dục trẻ tốt tạo
được sự tín nhiệm của cha mẹ trẻ, thu hút trẻ tới lớp ngày càng đông. Đó là nguồn
động viên thúc đẩy lớn đối với đội ngũ giáo viên mầm non.
Được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Phòng Mầm Non Sở GD&ĐT, của
các cấp chính quyền từ Quận uỷ, HĐND, UBND Quận Hoàng Mai đến các ban
ngành, đoàn thể trong Quận tạo điều kiện và sự ủng hộ nhiệt tình của các nhà
trường trong việc hoàn thành nhiệm vụ GD.

III. Khuyến nghị.
Nhà nước có chế độ lên lương và thi tuyển viên chức cho giáo viên, tạo điều
kiện cho giáo viên yên tâm công tác.

Đinh Thị Bích Thủy

15

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

Đầu tư cho các trường học trang bị hiện đại, phù hợp, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của giáo dục mầm non.
Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc Xã hội hóa giáo dục.
Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp sư phạm trường bồi dưỡng quản lý
giáo dục tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phù hợp với yêu cầu
đổi mới hiện nay, để đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng cho các trường
mầm non.
Trên đây là một số nhận thức của tôi về việc phân tích “ Thực trạng và giải
pháp thị trường giáo dục mầm non Quận Hoàng Mai”. Bản thân tôi rất mong được
sự trao đổi, giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp để có thêm kinh nghiệm chỉ đạo nâng
cao chất đội ngũ giáo viên và các hoạt động trong các nhà trường đạt kết quả tốt
hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hoàng Mai, ngày

tháng 5 năm 2011


Người viết

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế học giáo dục, nxb thế giới HN 2010 - TS Lê Phước Minh.
2. Chính sách quản lý xuất nhập khẩu giáo dục đại học, nxb thế giới HN 2010
Tác giả: TS Lê Phước Minh.
3. Các nguồn thông tin trên mạng Intenet.

Đinh Thị Bích Thủy

16

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

MỤC LỤC
Phần 1: mở đầu:
Trang
I. Lý do chọn đề tài:................................................................................: 01
II. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:………………………………: 02
III. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:………………………………… : 02
IV. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:……………………………… :

02

V.Phương pháp nghiên cứu:……………………………………………: 03
Phần 2: Nội dung
Chương I: Cơ sở lý luận:…………………………………………….....: 04

1. Khái niệm về quản lý giáo dục……………………………………… : 04
2. Khái niệm về quản lý các trường mầm non………………………..... : 04
Đinh Thị Bích Thủy

17

Học viên lớp QLGDK4


Tiểu luận môn: Kinh tế học giáo dục

3, Khái niệm về Kinh tế học giáo dục………………………………….. : 04
4. Khái niệm về thị trường giáo dục mầm non…………………………. : 05
Chương II: Thực trạng về thị trường giáo dục
quận Hoàng mai:……………………………………………………….. : 06
1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội quận Hoàng mai………………. : 08
a, Đặc điểm địa lý và dân số quận Hoàng mai……………………..

: 09

b, Điều kiện kinh tế xã hội và nhân thức của phụ huynh
quận Hoàng mai……………………………………………………

: 09

2. Thực trạng trường,lớp và đội ngũ cán bộ,giáo viên
mầm non quận Hoàng mai………………………………………….. : 10,13
3. Thị trường canh tranh…………………………………………

: 14


Chương III. Một số giải pháp và chiến lược của thị
trường giáo dục quận Hoàng mai………………………………………..: 15
Phần 3: Khuyến nghị và kết luận………………………………………: 16,17

Đinh Thị Bích Thủy

18

Học viên lớp QLGDK4



×