Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao kế toán huy động vốn Hoàng Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.49 KB, 46 trang )

Lời nói đầu
Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà
nớc, công tác huy động vốn đầu t phát triển kinh tế ngày càng có ý nghĩa hết
sức quan trọng, mang tính chất quyết định đến tốc độ tăng trởng kinh tế.
Song trên thực tế nguồn vốn đầu t phát triển luôn bị thiếu hụt, tình hình đó
làm suy yếu vai trò chủ đạo trong đầu t phát triển kinh tế của ngành Ngân
hàng trong điều kiện nền kinh tế phát triển theo hớng thị trờng nh hiện nay.
Công tác huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng trong thời gian qua đã góp
phần quan trọng trong việc đáp ứng nghiên cứu đầu t cho các ngành trọng
điểm của Nhà nớc, (từ đó tham gia tích cực trong việc ổn định và điều hoà) lu
thông tiền tệ) ổn định nền tài chính quốc gia, đóng góp tích cực vào sự
nghiệp phát triển kinh tế góp phần kiềm chiế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
Hiện nay các NHTM Việt Nam đang đứng trớc nhiều cơ hội và thách
thức mới. Gia nhập WTO, các ngân hàng sẽ đợc hoạt động trong môi trờng
tốt hơn khi có cơ hội liên kết hợp tác với các đối tác nớc ngoài. Tuy nhiên các
ngân hàng cũng phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt nhất là trong hoạt
động huy động vốn. Bởi vì do xuất phát điểm và trình độ phát triển của ngân
hàng nớc ta còn thấp cả về công nghệ, trình độ quản lý, tổ chức và chuyên
môn nghiệp vụ. chính vì thế yêu cầu đặt ra là các ngân hàng phải làm thế nào
để nâng cao công tác HĐV và kế toán HĐV để đáp ứng nhu cầu về vốn cho
nền kinh tế và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
Vì những lý do nêu trên trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Chi
nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai với sự hớng dẫn của cô giáo hớng dẫn, của
các cô chú, anh chị trong chi nhánh em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả và hoàn thiện kế toán huy động vốn
tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng Mai làm chuyên đề của mình.
*phơng pháp nghiên cứu đề tài
Đề tài sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê đê
đánh giá, phân tích thông tin, số liệu liên quan đến công tác huy động vốn và
kế toán huy đông vốn.


*Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng huy động vốn và kế toán huy
động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Hoàng mai trong 3 năm 2005 - 2006 -
2007
*Kết cấu của đề tài
Gồm 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về nguồn vốn huy động, kế toán vốn huy động của
NHTM
Chơng II: Thực trạng về kế toán vốn huy động tại Chi nhánh NHNo&PTNT
Hoàng Mai
Chơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện kế toán huy
động vốn
Chơng I
tổng quan về nguồn vốn huy động, kế toán vốn huy
động của ngân hàng thơng mại
1. vốn huy động của ngân hàng thơng mại
1.1. Khái niệm về vốn huy động của NHTM
Nguồn vốn của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập đợc
thông qua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụ khác
nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn vốn của NHTM bao gồm: Vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay
và vốn khác. Mỗi loại nguồn vốn có nội dung kinh tế, yêu cầu quản lý và ph-
ơng pháp hạch toán khác nhau.
VHĐ là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ các tổ
chức kinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiên các
nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và đợc dùng
làm vốn để kinh doanh.
Bản chất của VHĐ là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau. Ngân
hàng chỉ có quyền sử dụng mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm
hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến kỳ hạn (tiền gửi có kỳ hạn) hoặc khi

họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi không kỳ hạn). VHĐ luôn biến động, nên
ngân hàng không đợc phép sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải dự
trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán.
1.2. Vai trò của VHĐ
Vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh
doanh của NHTM. Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thì vốn tự có chỉ
chiếm một phần rất nhỏ, còn phần lớn là vốn ngân hàng huy động đợc từ bên
ngoài. VHĐ quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Vai trò đó đợc
thể hiện nh sau:
- VHĐ là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình.
Các tổ chức kinh tế nói chung và NHTM nói riêng muốn tiến hành hoạt động
kinh doanh của mình trớc tiên đều cần phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên
quyết cần có về mặt pháp lý cũng nh thực tiễn hoạt động. Đối với các ngân
hàng thì vốn vừa là phơng tiện kinh doanh vừa là đối tợng kinh doanh. Ngân
hàng có nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh đợc khả năng tài chính tốt,
bớc đầu tạo đợc uy tín trong kinh doanh, từ đó tạo lập một nền tảng vững
chắc để tổ chức mọi hoạt động.
- VHĐ quyết định quy mô tín dụng, khả năng sinh lời cũng nh các hoạt
động kinh doanh khác của NHTM. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của ngân
hàng là an toàn và sinh lời. Một ngân hàng có vốn huy lớn sẽ có nhiều cơ hội
để cho vay và có khả năng thu đợc nhiều lợi nhuận từ lãi tiền vay. Đồng thời
ngân hàng có thể phát triển nghiệp vụ thanh toán thông qua nhiều hình thức
huy động, từ đó giảm chi phí huy động vốn và chi phí thanh toán. Bên cạnh
đó ngân hàng còn có thể giảm thiểu chi phí, tăng hiệu quả sử dụng vốn nhờ
quy mô và phạm vi khi vốn tiền gửi lớn.
- VHĐ tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô và đa dạng hóa hoạt
động kinh doanh. Để tồn tại và phát triển thì ngân hàng phải không ngừng
mở rộng quy mô và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh để đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Nhờ nguồn vốn lớn, bên cạnh các hoạt động
kinh doanh truyền thống nh tín dụng, đầu t chứng khoán ngân hàng có thể

phát triển nghiệp vụ thanh toán qua các hình thức nh: sec, thẻ, UNT, UNC
Việc đa dạng hóa hoạt động kinh doanh giúp ngân hàng có thể phân tán rủi
ro, mở rộng phạm vi hoạt động ra các vùng miền hay các nớc khác. Nh vậy
vốn huy động quyết định việc mở rộng kinh doanh của ngân hàng về cả chiều
rộng lẫn chiều sâu.
- VHĐ quyết định năng lực cạnh tranh của NHTM. Cạnh tranh giữa các
ngân hàng ngày càng diễn ra gay gắt, nhất là cạnh tranh thông qua lãi suất,
phí dịch vụ và qua chất lợng sản phẩm. Khi có nguồn vốn dồi dào, ngân
hàng có thể mở rộng quan hệ kinh doanh với tất cả các thành phần kinh tế, từ
đó đa dạng hóa các loại hình kinh doanh của mình, một mặt phân tán đợc rủi
ro, mặt khác tăng đợc nguồn thu cho ngân hàng. Nhờ vậy uy tín của ngân
hàng sẽ tăng lên, có điều kiện cải tiến, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và
do đó tăng khả năng cạnh tranh trên thơng trờng.
Với những vai trò hết sức quan trọng nh vậy, các ngân hàng cần quan
tâm tìm mọi biện pháp để thực hiện tốt các mật hoạt động kinh doanh trong
đó có hoạt động kế toán huy động vốn.
1.3. Các hình thức huy động vốn
1.3.1. VHĐ qua tài khoản tiền gửi
Tiền gửi thanh toán
Là khoản tiền gửi mà ngời gửi tiền vào NHTM với mục đích thanh
toán, chi trả cho các hoạt động hàng hóa, dịch vụ và các khoản chi khác phát
sinh trong quá trình kinh doanh một cách thờng xuyên, an toàn và hiệu quả.
Đối với tài khoản tiền gửi thanh toán, việc rút tiền hay chi trả cho bên thứ ba
thờng đợc thực hiện bằng séc hay chuyển khoản.
Đối với loại tiền gửi này, mục đích gửi là nhằm đảm bảo an toàn về tài
sản và thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và
tiêu dùng. Khách hàng đợc hởng mức lãi suất rất thấp thậm chí là bằng không
nhng bù lại họ đợc hởng những dịch vụ miễn phí, đó cũng là một hình thức
trả lãi miễn phí.
Trong mỗi ngân hàng do có sự không khớp nhịp giữa xuất và nhập trên

mỗi tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp hay giữa các tài khoản
của mỗi doanh nghiệp làm nhập lớn hơn xuất, tạo nên tồn khoản mà ngân
hàng đợc phép sử dụng một phần làm nguồn vốn kinh doanh.
Tiền gửi có kỳ hạn
Đây là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa khách
hàng và ngân hàng. Theo nguyên tắc, đối với loại tài khoản này, khách hàng
chỉ đợc rút tiền khi đáo hạn.
Tiền gửi có kỳ hạn là tiền tạm thời nhàn rỗi hoặc là tiền để dành của cá
nhân. Vì vậy, mục đích gửi tiền vào ngân hàng là nhằm tìm kiếm lợi tức. Đối
với các ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn tơng đối ổn định trong
kinh doanh, do đó lãi suất mà các ngân hàng chi trả cho loại tiền gửi này cao
hơn lãi suất chi trả cho tiền gửi thanh toán. Chính vì vậy mà các ngân hàng
luôn tìm cách đa dạng hóa loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn
với mức lãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàng. Để
khuyến khích khách hàng gửi kỳ hạn dài, ngân hàng áp dụng nguyên tắc kỳ
hạn dài, lãi suất càng cao.
1.3.2. HĐV qua tiền gửi tiết kiệm
Xét về bản chất, đây là một phần thu nhập của cá nhân, ngời lao động
cha sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi tiền vào ngân hàng với mục đích tích lũy
tiền với mục đích an toàn và hởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết
kiệm là một dạng đặc biệt để tích lũy tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân.
Tiền gửi tiết kiệm bao gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn.
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: là khoản tiền gửi có thể rút ra bất
cứ lúc nào song không đợc sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả cho ng-
ời khác. Đối với loại tiền gửi này các NHTM thờng phải trả lãi suất cao hơn
so với tiền gửi thanh toán. Đó là điều kiện để các NHTM có thể dễ dàng huy
động số vốn này.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là khoản tiền gửi có sự thỏa thuận về
thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn so với tiền gửi không kỳ hạn.

Tuy nhiên để tăng sức cạnh tranh trong thu hút tiền gửi, ngân hàng vẫn cho
phép khách hàng rút tiền trớc hạn và khách hàng chỉ đợc hởng phần lãi suất
không vợt quá lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
1.3.3. HĐV qua phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là các công cụ nợ do ngân hàng phát hành để huy động
vốn trên thị trờng. Nguồn vốn này tơng đối ổn định. Các giấy tờ có giá do
NHTM phát hành gồm kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
Huy động vốn dới hình thức phát hành giấy tờ có giá các ngân hàng
phải trả lãi suât cao hơn so với lãi suất tiền gửi huy động. Nghiệp vụ này chỉ
đợc tiến hành khi ngân hàng thiếu vốn mà vốn tự có hoặc vốn huy động tiền
gửi không đủ. Nh vậy, khi thực hiện huy động vốn dới hình thức này, các
ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lợng huy động, mức
lãi suất, thời hạn và phơng pháp huy động. Vốn này chỉ huy động trong thời
gian nhất định, khi đã huy động đủ khối lợng vốn theo dự kiến các ngân hàng
sẽ ngừng việc huy động (bán) giấy tờ có giá.
1.3.4. Huy động vốn qua đi vay
Ngoài các hình thức huy động vốn nói trên, khi cần thiết các NHTM còn
huy động bằng cách đi vay của các Tổ chức tín dụng khác hay vay của Ngân
hàng Nhà nớc.
2. Kế Toán HĐV Của NHTM
2.1. Vai trò và nhiệm vụ của nghiệp vụ kế toán hđv
Với bản chất, chức năng của mình thỉ ở bất cứ nền sản xuất nào kế
toán cũng là một công cụ quan trọng để ghi chép, phản ánh, đo lờng, thông
tin và kiểm tra quá trình sản xuất và tái sản xuất trong toàn xã hội. Chính vì
thế vai trò của kế toán HĐV là hết sức quan trọng trong hoạt động của
NHTM
Nhiệm vụ của kế toán HĐV
- Cung cấp thông tin về hoạt động HĐV
- Tổ chức ghi chép một cánh khoa hoạc, đầy đủ, chính xác toàn bộ các
nghiệp vụ liên quan đến huy động vốn.

- Đáp ứng nhu cầu công tác thanh tra, kiểm soát, phân tích hoạt động
kinh doanh ngân hàng. Với chức năng tổ chức hạch toán ban đầu và tạo
nguồn thông tin nên kế toán HĐV là nơi cung cấp thông tin đầy đủ nhất,
chính xác nhất phục vụ công tác thanh tra, kiểm soát, phân tích hoạt động
kinh doanh ngân hàng.
2.2. Chứng từ sử dụng và tài khoản trong kế toán HĐV
2.2.1. Chứng từ sử dụng
Bao gồm các nhóm chứng từ sau:
+ Chứng từ tiền mặt: Bao gồm giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền mặt, séc
lĩnh tiền mặt.
+ Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: Bao gồm séc chuyển
khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi,...
+ Các loại kỳ phiếu, trái phiếu
+ Các loại sổ tiết kiệm...
Yêu cầu về các loại chứng từ phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sử
dụng lẫn lộn các loại chứng từ khi do chúng liên quan đến việc lĩnh, nộp tiền
từ tài khoản của khách hàng.
Mặt khác, một số loại chứng từ còn đợc bảo quản theo những chế độ
bảo quản chứng từ có giá trị nh séc, các loại thẻ, phiếu thanh toán, các loại kỳ
phiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm...
2.2.2. Tài khoản sử dụng
Theo quyết định 479/2004/QĐ_NHTM, ngày 29/4/2004 của Thống
đốc NHTM về việc ban hành hệ thống tài khoản của TCTD, tài khoản đợc sử
dụng trong nghiệp vụ huy động vốn đợc bố trí ở loại 4 các khoản phải trả
thể hiện cụ thể ở những tài khoản sau:
- TK 42: Tiền gửi của khách hàng
+ TK 421: Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng VNĐ
4211 - tiền gửi không kỳ hạn
4212 - tiền gửi có kỳ hạn
4214 - tiền gửi vốn chuyên dùng

+ TK 422: Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng đồng ngoại tệ
+ TK 423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ
4231 - tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
4232 - tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
4338 - tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
+ TK 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 425: Tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng VNĐ
+ TK 426: Tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng ngoại tệ
Nội dung kết cấu của tài khoản này nh sau:
Nội dung: Để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại ngân hàng
Tài khoản 42
Số tiền khách hàng rút ra Số tiền khách hàng gửi vào
D có : Số tiền khách hàng đang
gửi tại ngân hàng
- Tk 43: Phát hành giấy tờ có giá
+ TK 431: Phát hành giấy tờ có giá bằng VNĐ
+ TK 432: Chiết khấu giấy tờ có giá bằng VNĐ
+ TK 433: Phụ trội giấy tờ có giá bằng VNĐ
+ TK 434: mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 435: Chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 436: phụ trội giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
Nội dung, kết cấu tài khoản 431, 434:
Nội dung: Để phản ánh giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá và việc
thanh toán GTCG đáo hạn trong kỳ
Tài khoản 431/434
Thanh toán GTCG
(Khi đáo hạn)
Mệnh giá GTCG
(Khi phát hành)
D có : GTCG mà TCTD đang phát hành

Nội dung, kết cấu tài khoản 432, 435:
Nội dung: TK này dùng để phản ánh chiết khấu GTCG phát sinh khi
TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và việc phân bổ
chiết khấu GTCG trong kỳ.
Tài khoản 432/435
Chiết khấu GTCG phát sinh trong kỳ
(Khi phát hành)
Phân bổ chiết khấu GTCG trong
kỳ (định kỳ)
D nợ : Chiết khấu GTCG cha phân
bổ trong kỳ
Nội dung, kết cấu tài khoản 433, 436:
Nội dung: Để phản ánh giá trị phụ trội GTCG phát sinh khi TCTD đi
vay bằng hình thức phát hành GTCG có phụ trội và đợc phân bổ giá trị phụ
trội trong kỳ
Tài khoản 433/436
Phân bổ phụ trội GTCG trong kỳ
(Định kỳ)
Phụ trội GTCG phát sinh trong kỳ
(Khi phát hành)
D có : Phụ trội GTCG cha phân bổ
trong kỳ
- TK 49: Lãi phải trả
+ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
4911 - lãi phải trả cho tiền gửi bằng VNĐ
4912 - lãi phải trả cho tiền gửi bằng ngoại tệ
4913 - lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ
4914 - lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 492: Lãi phải trả về phát hành các GTCG
Nội dung, kết cấu TK 49:

Nội dung: TK này dùng để phản ánh số lãi cộng dồn (dự trả) tính trên
các khoản tiền gửi của khách hàng mà TCTD sẽ phải trả khi đến hạn hoặc khi
khách hàng đến lĩnh lãi.
Tài khoản 49
Số tiền lãi thanh toán cho khách hàng
(Đáo hạn)
Số tiền lãi phải trả dồn tích
(Định kỳ)
D có : Số tiền lãi phải trả dồn tích
cha thanh toán
- TK 80: Chi phí hoạt động huy động vốn
801 - trả lãi tiền gửi
802 - trả lãi tiền vay
803 - trả lãi phát hành giấy tờ có giá
809 - chi phí khác
Nội dung, kết cấu tài khoản này:
Nội dung: Để phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán
Tài khoản 80
Chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ
Chi phí trả lãi đợc thoái chi trong
kỳ
D nợ: Chi phí trả lãi trong kỳ
- Tài khoản 388: Chi phí chờ phân bổ
Nội dung: Để phản ánh các chi tiêu thực tế đã phát sinh nhng có liên
quan đến kết quả kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản
chi tiêu này vào chi phí của các kỳ kế toán
Tài khoản 388
Chi phí trả trớc chờ phân bổ
(Đầu kỳ)
Chi phí trả trớc đợc phân bổ trong

kỳ
(Định kỳ)
D nợ : Chi phí trả trớc cha đợc phân
bổ
2.3. Sơ đồ hạch toán
2.3.1. Sơ đồ hạch toán tiền gửi
a. Tiền gửi thanh toán
TG thanh toán của KH Chi phí trả lãi
Lãi TG không kỳ hạn
(3)
Tài khoản liên quan

Nộp tiền vào tài khoản
(1)
Chi tiền từ tài khoản
(2)
b. Tiền gửi có kỳ hạn
Loại trả lãi tr ớc:
TG CKH của KH Chi phí chờ phân bổ Chi phí trả lãi
TGCKH

HT lãi hàng tháng
Số tiền gốc KH gửi
Tiền mặt
(1a)
(1b)
Loại trả lãi sau:
TG của
KH/kỳ hạn mới Lãi cộng dồn phải trả Chi phí trả lãi TG CKH của KH
tiền mật

Lãi Lãi hàng tháng số tiền gốc KH gửi
(2)
Gốc (1)
Gốc
Lãi
2.3.2. Sơ đồ hạch toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Loại trả lãi trớc:
TG TK của KH Chi phí chờ phân bổ Chi phí trả lãi
TGTKCKH

HT lãi hàng tháng
Số tiền gốc KH gửi
Tiền mặt
(1a)
(1b)
Loại trả lãi sau:
TG tiết kiệm của
KH/kỳ hạn mới Lãi cộng dồn phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH
tiền mật
Lãi Lãi hàng tháng số tiền gốc KH gửi
(2)
Gốc (1)
Gốc
Lãi
Trờng hợp khách hàng xin rút trớc hạn
Loại trả lãi tr ớc:
Loại trả lãi sau:
TG tiết kiệm của KH
HT lãi hàng tháng (1b)
Số tiền gốc

KH gửi (1a)
Chi phí trả lãiChi phí chờ phân bổ
Tiền mặt
(2)Thoái chi lãi
Lãi phải trả Tiền mặtChi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH
Lãi dự trả hàng tháng
(1b)
Số tiền gốc KH gửi (1a)
Trả gốc
(2)Thoái chi số lãi đã dự trả
Trả lãi
Trờng hợp khách hàng lĩnh tiền quá hạn:
- Nếu thời gian quá hạn dới 1 tháng: tính lãi bổ sung cho số ngày quá
hạn trớc theo lãi suất không kỳ hạn
- Nếu số ngày quá hạn nhiều hơn 1 tháng:
+ Thanh toán lãi bổ sung cho số ngày quá hạn theo lãi suất KKH
+ Thoái chi số lãi của kỳ hạn mới đã hạch toán cộng dồn trên TK Lãi
phải trả
Sơ đồ hạch toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
TGTK không kỳ hạn của KH Chi phí trả lãi TGTKKKH
Nhập lãi vào gốc
(3)
Tài khoản tiền mặt

Số tiền gốc KH gửi Trả lãi
(1) (3)

Rút TGTK không kỳ hạn

(2)

2.3.3. Sơ đồ hạch toán phát hành GTCG
a. Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau
Tr ờng hợp phát hành ngang giá
TK chi phí
trả
TK MG GTCG TK thích hợp TK lãi phải trả lãi
FHGTCG
(3)
Mệnh giá Dự trả lãi tháng
Thanh toán lãi
(1)
(2)
Thanh toán MG
(4)
Trờng hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ đợc hởng lãi suất dôi
ra trên MG, theo lãi suất KKH
Tr ờng hợp phát hành có phụ trội:
TK chi phí trả lãi
FH GTCG TK phụ trội GTCG TK thích
hợp

Phân bổ phụ trội tháng
Phụ trội

(2) ST thu vào
TK lãi phải trả TK MG GTCG (1)
Dự trả lãi tháng MG

Thanh toán MG
(3) (4a)

(4b)
Thanh toán lãi
Tr ờng hợp phát hành có chiết khấu:

Tk chi phí
trả
Tk mg gtcg TK chiết khấu GTCG Lãi fh
gtcg

phân bổ chiết khấu (tháng)
CK
MG
(2)
(1) TK thích hợp TK lãi phải trả
ST thu vào Thanh toán lãi Dự trả lãi tháng
(4)

Thanh toán MG
(3)
(4)
Trờng hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ đợc hởng lãi dôi ra trên
MG, theo lãi suất KKH
b. Phát hành GTCG trả lãi trớc
Tr ờng hợp phát hành ngang giá:
TK chi phí trả
lãi
TK MG GTCG TK chi phí chờ phân bổ FH GTCG
Lãi trả trớc phân bổ lãi tháng

MG (2)

TK thích hợp
(1)
Số tiền thu về
Thanh toán GTCG khi đáo hạn
(3)

Trờng hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ đợc hởng lãi dôi ra trên
MG, theo lãi suất KKH
Tr ờng hợp phát hành có phụ trội:

Phân bổ giá trị phụ trội ( tháng) (2b)
TK chi phí trả
TK PT GTCG lãi FHGTCG
Giá trị PT
TK cp chờ phân bổ
Lãi trả trớc Phân bổ lãi tháng
TK MG GTCG
MG (2a)
TK thích hợp
(1)
Số tiền thu về
Thanh toán GTCG khi đáo hạn (3)
Tr ờng hợp phát hành có chiết khấu:
TK chi phí trả
TK MG GTCG TK CK GTCG lãi FHGTCG
Phân bổ CK tháng
Giá trị CK
MG (2a)
TK chi phí chờ phân bổ
(1)

Lãi trả trớc Phân bổ lãi tháng
(2b)
TK thích hợp
Số tiền thu về
Thanh toán GTCG khi đáo hạn
(3)
2.4.4. Huy động vốn qua đi vay
a. Vay NHNN
Tiền gửi thanh toán tại NHNH và
các TCTD bằng VNĐ và Ngoại tê
Vay NHNN bằng VNĐ
và ngoại tệ
Tiền gửi thanh toán tại
NHNH và các TCTD bằng
VNĐ và Ngoại tê
Vay NHNN bằng VNĐ
và ngoại tệ
Lãi trên tiền vay bằng
VNĐ và Ngoại tệ
chi phí trả lãi vay
(3)trả nợ
Nợ quá hạn
(1)vay
(2)Lãi cộng dồn(dự
trả)
(4)Trả lãi
b. Vay c¸c TCTD
TiÒn göi thanh to¸n t¹i NHNH vµ
c¸c TCTD b»ng VN§ vµ Ngo¹i tª
Nî vay trong h¹n c¸c

TCTD trong n­íc vµ n­
íc ngoµi b»ng VN§ vµ
ngo¹i tÖ
TiÒn göi thanh to¸n t¹i
NHNH vµ c¸c TCTD b»ng
VN§ vµ Ngo¹i tª
L·i trªn tiÒn vay b»ng
VN§ vµ Ngo¹i tÖ
Chi phÝ tr¶ l·i vay
(3)tr¶ nî
(1)vay
(2)L·i céng dån(dù
tr¶)
(4)Tr¶ l·i
Nî vay qu¸ h¹n c¸c
TCTD trong n­íc vµ n­
íc ngoµi b»ng VN§ vµ
ngo¹i tÖ

×