Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Slyde QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE TỪ 1995 ĐẾN 2005 Khoá luận tốt nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.62 KB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE
TỪ 1995 ĐẾN 2005
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN
CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ
GVHD: Th.S Trần Xuân Hiệp
SVTH: Phạm Hoàng Linh
Lớp: K14 VQH
Khóa: 2008 – 2012
Đà Nẵng, tháng 12/2012


ĐỀ TÀI: QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE (1995 – 2005)
ĐỀ TÀI:
QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE (1995 – 2005)

PHẦN NỘI DUNG

MỞ ĐẦU

NỘI DUNG CHÍNH

KẾT LUẬN

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2


CHƯƠNG 3


ĐỀ TÀI: QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE (1995 – 2005)

1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
MỞ ĐẦU

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục tiêu nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc khóa luận


1. Lý do chọn đề tài

Trong thời đại ngày nay, hợp tác quốc tế là yêu cầu tất
yếu và khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của
mỗi quốc gia trong cộng đồng quốc tế.
Các mối quan hệ trong quá trình hội nhập, hợp tác về
kinh tế, kỹ thuật và chuyển giao công nghệ đã đem lại
những lợi ích to lớn cho mỗi quốc gia, đặc biệt là những
nước đang phát triển.


1. Lý do chọn đề tài

Quan hệ Việt Nam - Singapore được thiết lập vào ngày
1/8/1973 xuất phát từ đường lối đối ngoại của cả hai

nước trong nỗ lực tham gia vào các diễn đàn đối ngoại
và hợp tác đa phương, song phương. Mối quan hệ này
đặc biệt phát triển từ những năm 1995 cho đến năm
2005.


1. Lý do chọn đề tài

Hợp tác với Singapore là một trong những mối quan hệ
quan trọng trong sự nghiệp đối ngoại của Việt Nam. Sự
kiện Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 đã đánh dấu
một bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam và
Singapore.


1. Lý do chọn đề tài

Hành trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đang tiến triển
mạnh mẽ và đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp, tạo niềm tin
và sự lạc quan cho nhân dân. Năm 2005 được coi là
mốc thời gian đầy ý nghĩa: Việt Nam – Singapore đã ký
Hiệp định khung về kết nối kinh tế giữa Việt Nam và
Singapore


1. Lý do chọn đề tài

Nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – Singapore,
giúp ta có thêm kiến thức về một quốc gia trẻ
trên bản đồ của thế giới nhưng đã có những

thành công vượt bậc, dẫn đầu khu vực Đông
Nam Á về phát triển kinh tế.


Lịchnghiên
sử nghiên cứu
vấn đềvấn đề
2. Lịch 2.sử
cứu
Trước hết có thể kể đến bài viết của các học giả trong
nước như: bài “ Quan hệ Việt Nam – Singapore (19911998)” của Trần Thị Vinh, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu
Đông Nam Á tháng 9/1999.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quan hệ Việt Nam – Singapore (1995-2005) trên các
lĩnh vực an ninh chính trị , kinh tế và giải quyết các vấn
đề quốc tế và khu vực.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt thời gian

Về chủ thể nghiên cứu



4. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở kế thừa những thành quả của những người
đi trước với sự phân tích tổng hợp và phân tích tài liệu,
khóa luận cố gắng xây dựng và tái hiện lại một cách
chân thực và khách quan những thuận lợi và khó khăn
trong quan hệ Việt Nam – Singapore (1995-2005), trên
cơ sở đó dự báo triển vọng của mối quan hệ này


5. Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp của Chủ nghĩa duy vật
biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa
Mác – Lênin.


5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khóa luận là
phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic
trình bày quá trình hình thành, phân chia thời kỳ bằng
các mốc lịch sử tiêu biểu theo trình tự thời gian qua đó
rút ra những nhận định, đánh giá cần thiết.


6. Cấu trúc khóa luận

CHƯƠNG 1


CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE

CHƯƠNG 2

QUAN HỆ VIỆT NAM - SINGAPORE (1995 – 2005)

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ CHUNG QUAN HỆ
VIỆT NAM – SINGAPORE


QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE TỪ1995 ĐẾN 2005

CHƯƠNG 1

NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3


NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM –
SINGAPORE
1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam – Singapore trước năm
1995
1.1.1. Giai đoạn 1965 – 1973

1.1.2. Giai đoạn 1973 – 1979
1.1.3. Giai đoạn 1979 – 1995
1.2. Một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam
Singapore
1.2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
1.2.2. Vị trí của Việt Nam và Singapore trong chính
sách đối ngoại của mỗi nước


Chương 1: CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM – SINGAPORE

1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam –
Singapore trước năm 1995
1.1.1. Giai đoạn 1965 – 1973
Quan hệ Việt Nam – Singapore giai đoạn 1965 – 1973
còn chưa phát triển nguyên nhân là do chiến tranh Việt
Nam và sự đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế.


1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam – Singapore trước năm 1995

1.1.2. Giai đoạn 1973 – 1979
Trong giai đoạn từ 1973 đến 1979 quan hệ Việt Nam và
Singapore đã bắt đầu được chính thức hóa nhưng còn
lỏng lẻo và chưa thật sự chắc chắn. Do thắng lợi của
cách mạng Việt Nam và các nước Đông Dương, Mỹ
buộc phải rút quân khỏi Đông Nam Á thì sự xích lại gần
nhau giữa các nước trong khu vực là một xu thế tất yếu.



1.1. Khái quát quan hệ Việt Nam – Singapore trước năm 1995

• 1.1.3. Giai đoạn 1979 – 1995
• Quan hệ chính trị và ngoại giao giữa Việt Nam và
Singapore diễn ra khá căng thẳng, thậm chí có lúc đối
đầu nhưng quan hệ kinh tế giữa hai nước vẫn được duy
trì đều đặn và đã có những đóng góp nhất định vào sự
phát triển kinh tế của mỗi nước.


1.2. Một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam Singapore

• 1.2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
• Về bối cảnh quốc tế: Thứ nhất, Liên Xô sụp đổ
và Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một thời kỳ mới
trong quan hệ quốc tế những năm 1990, một trật tự thế
giới được hình thành và nó phụ thuộc vào những nhân
tố mới


1.2. Một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam
Singapore

• 1.2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
• Về bối cảnh quốc tế: Thứ hai, Quan hệ quốc tế
thời kỳ này nổi bật với xu thế “liên kết khu vực” và đi đôi
với “toàn cầu hóa” với sự ra đời của nhiều tổ chức quốc
tế như: Liên minh châu Âu, Khu vực mậu dịch tự do Bắc
Mỹ, ASEAN, Thị trường chung Nam Mỹ, Diễn đàn Hợp
tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương.



1.2. Một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam Singapore

• 1.2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
• Về bối cảnh khu vực: Thứ nhất, những năm
thập niên 70 thì khu vực Đông Nam Á đã có những
chuyển biến có lợi cho quan hệ giữa Việt Nam và
Singapore. Tuyên bố Khu vực Hòa bình Tự do và Trung
lập (ZOPFAN) là một trong những bước đi đầu tiên.


1.2. Một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam
Singapore

• 1.2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
• Về bối cảnh khu vực: Thứ hai, Vào những năm
1990, ở Đông Nam Á có một sự kiện quan trọng với việc
Hiệp định Paris về Campuchia đã được ký kết vào tháng
10/1991.


1.2. Một số nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam
Singapore

• 1.2.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
• Về bối cảnh khu vực: Thứ ba, Sau Chiến tranh
lạnh cả Mỹ và Nga đều bắt đầu giảm sự hiện diện của
mình. Với việc giảm dần sự hiện diện của các nước lớn
đã tạo điều kiện các nước Châu Á gia tăng ảnh hưởng

của mình, gây mất ổn định khu vực.


×