Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 88 trang )

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I-CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1-Khái niệm, tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh
1.1-Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh là sản phẩm tất yếu của sự phát triển nền kinh tế xã hội.
Trong mọi phương diện của cuộc sống, ý thức vươn lên luôn là yếu tố chủ đạo
hướng suy nghĩ và hành động của con người. Hoạt động sản xuất kinh doanh
là một mảng quan trọng trong đời sống xã hội, trong đó ý thức vươn lên
không đơn thuần là tham vọng trở thành người đứng đầu mà có thể chỉ là sự
thành công trong một lĩnh vực nào đó hay là sự đạt được một mục tiêu. Suy
nghĩ và hành động trong sản xuất kinh doanh luôn bị chi phối nhiều bởi tính
kinh tế khắc nghiệt. Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố được coi là khắc nghiệt
nhất chính là cạnh tranh. Cạnh tranh luôn gắn với thị trường vì cạnh tranh
được hình thành và phát triển trong lòng thị trường.
Khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ
khác nhau trong các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế xã hội.
Dưới thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển vượt bậc Mác đã quan niệm rằng:
“Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các
nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. CNTB phát triển đến
đỉnh điểm chuyển sang chủ nghĩa đế quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay
nền kinh tế thế giới đã đi dần vào quỹ đạo của sự ổn định với xu hướng chủ
đạo là hội nhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị
trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà Nước, thì khái niệm cạnh tranh đã mất
hẳn tính giai cấp và tính chính trị nhưng về bản chất thì nó vẫn không thay
đổi. Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh, sù ganh đua giữa các tổ chức, các doanh


nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh
doanh để đạt được những mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó.
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-1-


Nghiên cứu sâu về nền sản xuất hàng hoá TBCN và cạnh tranh TBCN,
Mác đã phát hiện ra quy luật cạnh tranh cơ bản là: Quy luật điều chỉnh tỷ suất
lợi nhuận bình quân giữa các ngành. Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất
lợi
nhuận cao sẽ có nhiều người để ý và tham gia. Ngược lại những ngành, lĩnh
vực nào có tỷ lệ lợi nhuận thấp thì sẽ có sự thu hẹp về quy mô hoặc là có sự
rút lui của các nhà đầu tư. Tuy nhiên sự tham gia hay rót lui của các nhà đầu
tư không dễ dàng một sớm một chiều là có thể thực hiện được mà là cả một
chiến lược lâu dài đòi hỏi phải có sự tính toán kỹ lưỡng.
Như vậy, Cạnh tranh là một quy luật của nền kinh tế thị trường, là mục
tiêu là lẽ sống của doanh nghiệp. Một cách chung nhất cạnh tranh được hiểu
là sự chạy đua giữa các Doanh nghiệp Kinh doanh cùng một loại sản phẩm
hoặc các sản phẩm có thể thay thế được cho nhau, trên cùng một thị trường
nhằm chiếm lĩnh thị trường, tăng doanh số và lợi nhuận. Trong cuộc chạy đua
đó Doanh nghiệp nào dành chiến thắng sẽ có uy tín lớn trên thị trường còn
những Doanh nghiệp thua sẽ bị tổn thất rất lớn và thậm chí nhiều khi nó còn
bị đào thải trong nền kinh tế thị trường.
1.2-Tính tất yếu của Cạnh tranh
Trước tiên ta nhận thấy, Cạnh tranh là một quy luật tất yếu bắt buộc các
Doanh nghiệp phải chấp nhận và tuân thủ.
Việc tăng khả năng của các doanh nghiệp thực chất là việc tạo ra ngày
càng nhiều các ưu thế về tất cả các mặt: Giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm,
uy tín, tiêu thô . . . Trong cơ chế thị trường Cạnh tranh là một tất yếu khách

quan, các Doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thì phải chấp nhận cạnh
tranh, tuân thủ các quy luật cạnh tranh. Các điều kiện về cạnh tranh ngày một
khó khăn hơn, buộc các Doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chi
phí để giảm giá thành, giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị sử dụng của các
sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ để tồn tại và phát triển trong cạnh
tranh thị trường. Ở Nước ta, trong điều kiện nền kinh tế bao cấp trước đây,
Cạnh tranh không xảy ra, Doanh nghiệp không phải lo lắng cả đầu vào lẫn
đầu ra, không phải lo cạnh tranh và do đó thụ động chỉ biết sản xuất theo lệnh
của cấp trên, chứ không biết đến nhu cầu của xã hội. Vì vậy khi chuyển sang
nền kinh tế thị trường nhiều Doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều những khó
khăn vất vả để thích nghi với cơ chế mới. Để Cạnh tranh và đứng vững trước
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-2-


các đối thủ mới là các doanh nghiệp Nhà nước, các công ty liên doanh với
nước ngoài.
Hơn nữa, với các công ty trong điều kiện toàn cầu hoá đang diễn ra
mạnh mẽ trên toàn thế giới hiện nay, việc thực hiện quốc tế hoá không còn là
một lùa chọn nữa mà là một tất yếu. Quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ
như hiện nay dẫn tới việc các quốc gia đều mở cửa thu hót đầu tư nước ngoài.
Việc này, đã tạo ra các điều kiện dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài
và vì vậy rào cản xâm nhập được giảm xuống và ngỡ bỏ. Sự tự do hoá làm các
nhà Cạnh tranh khó có thể dự đoán được sự xâm nhập của các đối thủ Cạnh
tranh trên toàn cầu, đặc biệt là những tập đoàn lớn. Như vậy, trong quá trình
hội nhập thì Cạnh tranh càng trở lên khốc liệt hơn. Cho nên, việc nâng cao
khả năng cạnh tranh cho Doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết các Doanh
nghiệp.
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, do sự tiến bộ

khoa học kỹ thuật, xã hội ngày càng văn minh. Nhu cầu của con người thay
đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Để đáp ứng kịp thời các nhu
cầu, các Doanh nghiệp phải không ngừng điều tra, nghiên cứu thị trường, tìm
hiểu các nhu cầu của thị trường. Doanh nghiệp nào nhanh chân hơn, doanh
nghiệp đó sẽ chiến thắng và điều này làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh
ngày càng quyết liệt hơn.
1.3-Vai trò của Cạnh tranh
Có thể nói rằng, ngày nay Cạnh tranh diễn ra trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống. Nó có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã
hội. Trên thực tế hầu hết các nước trên thế giới hiện nay đều thừa nhận và
khuyến khích Cạnh tranh lành mạnh coi cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế. Sự tác động tích cực của Cạnh tranh đến đời sống
xã hội được thể hiện như sau:
a-Đối với nền kinh tế:
Cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. Bởi lẽ, Cạnh tranh
khuyến khích việc áp dụng công nghệ mới, cải tiến kỹ thuật để nâng cao năng
suất lao động, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, thoả mãn nhu cầu
ngày càng đa dạng, phức tạp của người tiêu dùng. Hơn nữa Cạnh tranh góp
phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản suất.

-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-3-


Cạnh tranh đảm bảo cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng không thể
lợi dụng được ưu thế của người kia trên thị trường. Như vậy,Cạnh tranh còn
là lực lượng điều tiết trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng có quyền lùa chọn những
sản phẩm mà họ đánh giá là tốt nhất. Nếu một sản phẩm không đáp ứng được

đòi hỏi của người tiêu dùng lập tức sẽ bị đào thải. Vì vậy, Cạnh tranh kích
thích các nhà sản xuất phải ngày càng hoàn thiện sản phẩm của mình hơn,
thoả mãn những yêu cầu của thị trường.
Cạnh tranh tạo ra các áp lực giúp các nhà kinh tế phải luôn vươn lên,
khuyến khích sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên. Đó là cơ sở của việc nâng cao
hiệu quả sản xuất, giảm lãng phí cho xã hội. Bởi vì dưới áp lực và sức mua
của người tiêu dùng, các nhà sản xuất sẽ cố gắng sử dụng hiệu quả hơn
nguyên liệu, thiết bị và lao động để tạo ra nhiều hàng hoá với chất lượng cao
hơn. Chính điều đó buộc các Doanh nghiệp phải quan tâm đến việc đào tạo
bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho đội ngò cán bộ công nhân viên nhằm làm
tăng hàm lượng kỹ thuật trong sản phẩm ngày càng cao. Độc quyền giê chỉ
còn tồn tại trong ngắn hạn bởi vì về lâu dài bất cứ nhà độc quyền nào cũng
đều bị đe doạ bởi những đối thủ trẻ nặng ký, áp dụng được những tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
b- Đối với doanh nghiệp:
Nếu lợi nhuận là động lực cho hoạt động sản xuất Kinh doanh thì Cạnh
tranh là động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp điều hãnh sản xuất Kinh doanh
có hiệu quả:
- Cạnh tranh khuyến khích các Doanh nghiệp đổi mới công nghệ, cải tiến
kỹ thuật, tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất.
- Cạnh tranh tạo ra những nhà Kinh doanh giỏi, những người Công nhân
lành nghề và có đầu óc sáng tạo trong công việc. Nó còn là môi trường thử
thách các Doanh nghiệp. Những Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao sẽ
vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Ngược lại những Doanh nghiệp yếu kém phải
lỗ lực tăng cường khả năng cạnh tranh nếu không sẽ bị thị trường đào thải.
Như vậy Cạnh tranh tạo điều kiện vươn lên cho các Doanh nghiệp có năng
lực để thích ứng thị trường.
- Cạnh tranh là cái nôi nuôi dưỡng và đào tạo các nhà Kinh doanh giỏi,
chân chính. Qua đó ta thấy Cạnh tranh có vai trò quan trọng đối với sự phát
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-


-4-


triển kinh tế xã hội, nó được xem như liều thuốc bổ nuôi dưỡng nền kinh tế.
Song Cạnh tranh phải theo đúng nghĩa của nó tức là Cạnh tranh lành mạnh,
Cạnh tranh mang tính thi đua với mục đích tăng năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm, đảm bảo được đời sống của người lao động. Nhưng trong
thực tế để dành được lợi thế trong cạnh tranh đã có một số doanh nghiệp bất
chấp pháp luật, sử dụng mọi thủ đoạn như nhái tên sản phẩm, có uy tín, làm
hàng giả, quảng cáo so sánh . . . khiến cho Cạnh tranh trên thị trường thiếu
lành mạnh, gây ra thiệt hại cho người lao động, người tiêu dùng.
2-Các loại hình Cạnh tranh
Có nhiều cách phân loại Cạnh tranh dùa trên các tiêu thức sau:
2.1-Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường, có ba loại cạnh tranh :
-Cạnh tranh giữa người bán và người mua
-Cạnh tranh giữa những người mua với nhau
-Cạnh tranh giữa những người bán với nhau
*Cạnh tranh giữa người bán và người mua:
Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt. Người bán thì
muốn bán với giá cao, còn người mua thì muốn mua với giá thấp. Mâu thuẫn
đó được giải quyết bởi sự thoả thuận giữa người mua và người bán thông qua
mặc cả.
*Cạnh tranh giữa người mua với nhau:
Là cuộc Cạnh tranh dùa trên sự tranh mua, trên cơ sở của quy luật cung
cầu. Khi cung mà nhỏ hơn cầu thì người mua sẽ tranh nhau mua hàng hoá, giá
cả hàng hoá sẽ tăng lên và người mua sẵn sàng chấp nhận giá.
*Cạnh tranh giữa những người bán với nhau:
Đây là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt. Các doanh nghiệp cạnh tranh
với nhau, thủ tiêu nhau để giành giật khách hàng và thị trường làm cho giá cả

thị trường không ngừng giảm xuống và người mua sẽ được lợi, kết quả đánh
giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc sẽ tăng
doanh số tiêu thụ, tăng tỷ lệ thị phần cùng với nó là tăng lợi nhuận, tăng đầu
tư chiều sâu, mở rộng sản xuất.
2.2-Căn cứ vào mức độ, tính chất của Cạnh tranh trên thị trường ta có:
- Cạnh tranh hoàn hảo
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-5-


- Cạnh tranh không hoàn hảo
- Cạnh tranh độc quyền
* Cạnh tranh hoàn hảo:
Là hình thức Cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán và
không có người nào có ưu thế để cung ưng một số lượng hàng hoá, dịch vụ đủ
quan trọng để ảnh hưởng tới giá cả trên thị trường. Điều đó có nghĩa là họ sản
xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mình tại mức giá hiện hành trên thị
trường. Vì vậy, một hãng cạnh tranh trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
không có lý do gì để bán với mức giá rẻ hơn mức giá của thị trường. Hơn nữa,
nó cũng không thể tăng mức giá của mình lên cao hơn mức giá của thị trường
vì nếu thế Doanh nghiệp sẽ chẳng bán được gì và người tiêu dùng sẽ đi mua
hàng hoá với mức giá rẻ hơn từ phía người cung ứng khác. Đối với thị trường
cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có cung cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi các
biện pháp hành chính của Nhà nước.Vì vậy trong thị trường này, giá cả thị
trường sẽ dần tiến tới mức chi phí sản xuất.
* Cạnh tranh không hoàn hảo:
Là một thị trường cạnh tranh bình thường và nó là một loại hình rất phổ
biến trong điều kiện hiện nay. Đây là một thị trường mà phần sức mạnh thị
trường về một số doanh nghiệp sản xuất Kinh doanh lớn. Các doanh nghiệp

trên thị trường nay, Kinh doanh hàng hoá và dịch vụ khác nhau, các sản phẩm
là không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu
khác nhau mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Mỗi loại
nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau. Các điều kiện mua bán rất khác
nhau. Người bán có thể có uy tín, sự độc đáo khác nhau đối với người mua do
nhiều lý do khác nhau như: Khách hàng quen thuộc gây được lòng tin, tên
tuổi sản phẩm . . . Trong thị trường này, người bán lôi kéo khách hàng về
phía mình bằng cách: Quảng cáo,khuyến mại, phương thức thanh toán, bán
hàng. Đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay.
* Cạnh tranh độc quyền:
Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó có một số người bán một vài sản
phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không đồng nhất.
Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra
trên thị trường. Thị trường này có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh
nên được gọi là thị trường cạnh tranh độc quyền. Ở đây xảy ra sự cạnh tranh
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-6-


giữa các nhà độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường này có
nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do bí quyết về công nghệ. Thị trường
cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số người bán
toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá
của thị trường tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loại hàng hoá cốt sao
cuối cùng họ thu được lợi nhuận tối đa. Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham
gia thị trường này phải chấp nhận bán hàng theo giá của các nhà độc quyền.
Trong thực tế, có thể có tình trạng độc quyền sảy ra nếu không có sản
phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với
nhau. Độc quyền gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất và làm phương hại

đến người tiêu dùng. Vì vậy ở một số nước có luật chống độc quyền nhằm
chống lại sự liên minh giữa các nhà Kinh doanh.
2.3-Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế, ta có:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
- Cạnh tranh giữa các ngành
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành:
Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành,
cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh
tranh này các chủ doanh nghiệp tìm mọi cách thôn tính lẫn nhau, giành khách
hàng về phía mình. Biện pháp cạnh tranh chủ yếu là cải tiến kỹ thuật, nâng
cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm cho giá trị cá biệt của
hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được
nhiều lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát
triển, điều kiện sản xuất trong một ngành thay đổi, giá trị xã hội của hàng hoá
được xác định lại, tỷ xuất lợi nhuận giảm xuống. Đồng thời các doanh nghiệp
chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình trên
thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp Kinh doanh, thậm
chí còn bị phá sản.
* Cạnh tranh giữa các ngành:
Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh giữa các nhà doanh
nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành được lợi nhuận cao nhất.
Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành
có lợi nhuận cao, nên đã có sự chuyển dịch vốn từ các ngành có lợi nhuận
thấp sang các ngành có mức lợi nhuận cao hơn. Sự di chuyển này sau một thời
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-7-


gian nhất định, vô hình chung đã hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý

giữa các ngành sản xuất để rồi kết quả cuối cùng là: Các chủ doanh nghiệp
đầu tư ở các ngành khác nhau với cùng một số vốn chỉ thu được lợi nhuận
như nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.
3-Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
Sáng tạo, khai thác các thế mạnh cạnh tranh về phía mình, các doanh
nghiệp bao giê cũng phải lùa chọn công cụ cạnh tranh cho phù hợp để giành
thắng lợi trước các đối thủ cạnh tranh khác.
Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp: Là tập hợp các yếu tố, các kế
hoạch, các chiến lược, chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng
nhằm vượt lên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng, để thoả
mãn mọi nhu cầu của khách hàng, từ đó tiêu thụ được sản lượng nhiều hơn và
dẫn đến lợi nhuận cao hơn.
Mét số công cụ cạnh tranh chủ yếu:
(xét theo các doanh nghiệp cạnh tranh trong cùng một ngành hàng)
3.1- Cạnh tranh bằng đặc tính và chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu, thuộc tính của sản phẩm
thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện xác định phù hợp
với công dụng của sản phẩm. Đặc tính và chất lượng của sản phẩm trở thành
một công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trường, bởi
nó thể hiện sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm, chất lượng sản
phẩm càng cao, tức là mức độ thoả mãn nhu cầu càng tăng, dẫn tới kích thích
thị trường sản phẩm từ phía khách hàng tăng lên, do đó làm tăng khả năng
thắng thế của cạnh tranh. Đặc biệt trong điều kiện gần đây, khi mà thu nhập
người dân tăng lên, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán được của người tiêu
dùng tăng lên, thì sự cạnh tranh bằng giá cả đã và sẽ có xu hướng nhường cho
vị trí cho cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm còn là các đặc tính của sản phẩm về nhãn hiệu bao
bì mẫu mã và tính hữu dụng. Trước đây, Chúng ta thường xem nhẹ yếu tố này
( yếu tố mang tính hình thức ) nhưng ngày nay trong sự cạnh tranh khốc liệt
của vô số các loại hàng hoá thì yếu tố này trở lên vô cùng quan trọng và có

thể coi là một bộ phận của công cụ cạnh tranh không kém phần quan trọng.
Cụ thể là khách hàng khi mới bắt đầu mua hàng thường cảm nhận bằng tri
giác. Nếu khách hàng đã quen thuộc với một loại bao bì nhãn hiệu nào rồi thì
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki- -8-


lần sau họ tiếp tục mua loại đó. Nếu mẫu mã sản phẩm đẹp mang tính độc đáo
mới lạ thì sẽ thu hót được khách hàng. Những sản phẩm nào có tính hữu dụng
cao, phải thuận tiện và đa năng trong sử dụng thì khả năng thắng thế trong
cạnh tranh là cao.
Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong điều
kiện nhất định về kinh tế kỹ thuật. Chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp thể
hiện ở nhiều mặt khác nhau tính chất cơ lý, hoá đúng như các chỉ tiêu quy
định hàng hoá hình dáng mầu sắc hấp dẫn với mỗi loại sản phẩm khác nhau
thì chỉ tiêu chất lượng là khác nhau, tuy nhiên vấn đề chính là chất lượng sản
phẩm cùng loại với các doanh nghiệp khác nhau phải luôn được giữ vững và
nâng cao hơn.
Thực tế cho thấy, tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong Kinh doanh,
đều là các doanh nghiệp có thái độ tích cực như nhau trong quản lý chất lượng
sản phẩm. Nguyên tắc chung của họ là đảm bảo chất lượng sản phẩm tuyệt đối
với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thực trong quan hệ mua bán. Đặc
biệt là các doanh nghiệp phải luôn coi việc nâng cao chất lượng sản phẩm là
một chiến lược cạnh tranh trên thị trường có phạm vi rộng lớn, chất lượng sản
phẩm là một vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp.
Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng
khả năng cạnh tranh:
- Chất lượng sản phẩm tăng lên nhờ đó thu hót khách hàng, tăng
khối lượng hàng hoá bán ra, tăng uy tín cho sản phẩm, mở rộng thị trường, từ
đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo được các mục tiêu mà doanh
nghiệp đã đề ra.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa nâng cao hiệu quả sản
xuất.
3.2- Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm
Giá cả có thể hiểu là số tiền của người mua trả cho người bán về mặt
cung ứng một số hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Hay giá cả sản phẩm là biểu
hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bán hay doanh nghiệp dự định
có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao đổi sản phẩm trên thị
trường .
Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-9-


- Các yếu tố kiểm soát được: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán
hàng và chi phí lưu thông chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng.
- Các nhân tố không thể kiểm soát được: Quan hệ cung cầu trên thị
trường, sự cạnh tranh tên thị trường, sự điều tiết của Nhà nước .
Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua chính sách định
giá bán mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trường và có sự kết hợp với một
số điều kiện khác. Định giá là việc ổn định có hệ thống giá cả cho đúng với
hàng hoá hay dịch vụ bán cho khách hàng, việc định giá căn cứ vào các mặt
sau:
* Lượng cân đối sản phẩm: Doanh nghiệp tính toán nhiều phương án
giá, ứng với mỗi loại giá là một lượng cầu từ đó chọn ra phương án có nhiều
lợi nhuận nhất dùa trên quy luật giá cao thì Ýt người mua và giá thấp thì
nhiều người mua, tuy nhiên điều này chỉ đúng với những hàng hoá có nhu cầu
co giãn
* Chi phí sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm : Giá bán là tổng giá
thành và lợi nhuận mục tiêu. Tuy nhiên không phải bao giê giá bán cũng cao

hơn giá thành, nhất là trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường.
* Phải nhận dạng đúng thị trường cạnh tranh và từ đó có cách định giá
cho mỗi loại thị trường.
Từ nhận định trên, doanh nghiệp có thể có các cách định giá sau đây:
a. Chính sách giá thấp :
Là chính sách định giá thấp hơn giá thị trường để thu hót người tiêu
dùng về phía mình, chính sách này đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có tiềm
lực vốn lớn, phải tính toán chắc chắn và đầy đủ mọi tình huống có thể sảy ra.
Chính sách này giúp các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường và bán được
khối lượng sản phẩm lớn.
b. Chính sách định giá ngang giá thị trường:
Đây là cách định giá phổ biến, tức là định giá với giá bán sản phẩm xoay
quanh mức giá bán của sản phẩm cùng loại trên thị trường, quảng cáo nâng
cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí sản phẩm để đứng vững trên thị trường.
c. Chính sách định giá cao:

-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-10-


Là chính sách mà giá bán sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn giá thống
trị trên thị trường đối với sản phẩm cùng loại. Chính sách này áp dụng cho
doanh nghiệp có sản phẩm hay dịch vụ độc quyền, không bị cạnh tranh.
d. Chính sách giá phân biệt:
Nếu các đối thủ cạnh tranh chưa có chính sách giá phân biệt thì đây cũng
là một thứ vũ cạnh tranh không kém phần lợi hại của doanh nghiệp. Chính
sách giá phân biệt của doanh nghiệp được thể hiện là với cùng một loại sản
phẩm nhưng có nhiều mức giá khác nhau và các mức giá đó được phân biệt
theo nhiều tiêu thức giá khác nhau.

- Phân biệt theo lượng mua: Người mua nhiều được ưu đãi giá hơn người
mua Ýt ( giảm giá, chiết khấu. . . )
- Phân biệt theo chất lượng : Chất lượng loại 1,2 . . .
- Phân biệt theo phương thức thanh toán : Mức giá với người thanh toán
ngay phải khác với người trả chậm.
- Phân biệt giá theo thời gian: Giá thời điểm này phải khác với thời điểm
khác.
e. Chính sách bán phá giá:
Giá bán thấp hơn hẳn so với giá thị trường, thậm chí còn thấp hơn hẳn
giá thành của sản phẩm. Doanh nghiệp sử dụng vũ khí giá cả làm công cụ
cạnh tranh để đánh bại đối thủ, loại đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường. Muốn
đạt được, mục tiêu của chính sách này thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có thế
mạnh về tiềm lực tài chính, tiềm lực về khoa học công nghệ và uy tín của sản
phẩm trên thị trường, việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một thời gian
nhất định và có thể loại bỏ được một số đối thủ nhỏ mà khó có thể đánh bại
được đối thủ lớn trên thị trường. Tuy nhiên, trong vài trường hợp pháp luật
không cho phép.
Khi giá cả có những tác động tích cực đến cạnh tranh của các doanh
nghiệp trên thị trường thì việc các doanh nghiệp sử dụng các công cụ bằng giá
cả là một biện pháp quan trọng, những đây không phải là một biện pháp quan
trọng nhất. Sở dĩ như vậy là vì qua các giai đoạn phát triển khác nhau của
nền sản xuất hàng hoá thì tầm quan trọng của các công cụ cạnh tranh còng
thay đổi. Khi nhu cầu người tiêu dùng chưa được thoả mãn về giá cả thì lại
xuất hiện những nhu cầu về chất lượng sản phẩm, phương thức cung ứng. .
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-11-


.Cạnh tranh về giá cả trên thị trường được sử dụng khi doanh nghiệp tung một

loại sản phẩm mới ra thị trường.
3.3- Cạnh tranh bằng nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm:
Trước hết, để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần lùa chọn thị trường,
nghiên cứu thị trường, từ đó có chính sách phân phối sản phẩm hợp lý, đạt
được mục tiêu giải phóng nhanh nguồn hàng tăng lượng tiêu thụ, tăng vòng
quay vốn, thúc đẩy sản xuất và nhờ vậy tăng khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Thông thường kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được chia thành
bốn loại sau:
A: Kênh trực tiếp ngắn ( kênh cấp 0 )
B: Kênh trực tiếp dài

( kênh cấp 1 )

C: Kênh gián tiếp ngắn ( kênh cấp 2 )
D: Kênh gián tiếp dài

( kênh cấp 3)

SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI TIÊU THỤ SẢN PHẨM

M«i­giíi

(A)
(B)
Ng­êi
S¶n
XuÊt
(Doanh­
nghiÖp)


MG
§¹i­lý

B¸n­lÎ

M«i­giíi

C §¹i­lý
D

MG

M«i­giíi

B¸n­lÎ

MG

Ng­êi­
Tiªu­
Dïng

MG
B¸n­bu«n­
bbbbbbbb
bbbbbu«

B¸n­lÎ


d
Tuỳ theo sự biến động của thị trường, tuỳ theo nhu cầu của người mua và
người bán, tuỳ theo tính chất của hàng hoá và tuỳ theo các kênh có thể sử
dụng thêm vai trò của người môi giới. Bên cạnh việc tổ chức tiêu thụ sản
phẩm, doanh nghiệp có thể đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo, yểm
trợ bán hàng để thu hót khách hàng. Hoạt động tiếp thị bao gồm hoạt động
chiêu thị và hội chợ.
Chiêu thị bao gồm : Chào hàng, quảng cáo và khuyến mại
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-12-


- Chào hàng: Là một phương pháp chiêu thị qua các nhân viên của các
doanh nghiệp để tìm khách hàng và bán hàng. Qua việc chào hàng cần nêu rõ
các ưu điểm của sản phẩm so với sản phẩm cạnh tranh, tìm hiểu sở thích yêu
cầu của khách hàng để thoả mãn nhu cầu đó.
- Quảng cáo: là nghệ thuật sử dụng các phương tiện truyền tin về hàng
hoá và dịch vụ của doanh nghiệp hoặc của sản phẩm và dịch vụ sẽ cung cấp ra
thị trường. Phương tiện và hình thức quảng cáo rất phong phó : Qua đài, báo,
truyền hình, phim ảnh . . . Tuy nhiên, doanh nghiệp phải lùa chọn cách quảng
cáo gây Ên tượng làm khách hàng ngạc nhiên và thích thó, tạo ra sù ham
muốn tiêu dùng sản phẩm. Quảng cáo phải gây ra tác động mạnh vào người
tiêu dùng và hình ảnh quảng cáo phải lưu lại trong óc họ.
- Khuyến mại: Là biên pháp được doanh nghiệp sử dụng để khuyến
khích tiêu thụ sản phẩm như tặng phẩm cho khách hàng, trưng bày hàng hoá
để khách hàng nhìn thấy và có điều kiện tìm hiểu về hàng hoá đó. Ngoài ra
còn có thể sử dụng hình thức gửi mẫu hàng bán với giá đặc biệt.
Bên cạnh các công tác chiêu thị thì hoạt động tham gia hội chợ cũng rất
quan trọng. Hội chợ là nơi mà các doanh nghiệp có thể trưng bày, giới thiệu

sản phẩm của mình, gặp gỡ với các bạn hàng khác, tìm hiểu về đối thủ cạnh
tranh. Việc tham gia hội trợ giúp doanh nghiệp mở rộng mạng lưới tiêu thụ cả
trong và ngoài nước.
Nghệ thuật tổ chức tiêu thụ sản phẩm ảnh hướng đến cạnh tranh của
doanh nghiệp rất lớn, nhất là trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển
mạnh mẽ, chất lượng sản phẩm ngày càng cao hoàn thiện và phổ biến, chủng
loại hàng hoá ngày một phong phó.
Nghệ thuật tổ chức tiêu thụ hàng hoá ngày càng ảnh hưởng đến cạnh
tranh do các yếu tố tác động sau:
- Tổ chức tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp thu hót được khách hàng, tăng
sản lượng tiêu thụ từ đó tăng doanh thu và tăng lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh.
- Tạo ra uy tín của sản phẩm trên thị trường, làm cho khách hàng biết
đến và hiểu rõ tính năng, công dụng của nó.
- Tổ chức tốt sẽ giúp doanh nghiệp tìm hiểu được nhiều bạn hàng mới,
khai thác có hiệu quả phần thị trường của doanh nghiệp.
3.4-Cạnh tranh bằng các công cụ khác
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-13-


- Dịch vụ sau bán hàng:
Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ dừng lại sau lóc giao
hàng, nhận tiền của khách hàng. Để nâng cao uy tín và thể hiện trách nhiệm
đến cùng với người tiêu dùng về sản phẩm của mình, doanh nghiệp còn phải
làm tốt dịch vụ sau bán hàng.
Nội dung của dịch vụ sau bán hàng bao gồm:
+ Cam kết thu hồi lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hàng hoặc đổi
lại hàng nếu sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của họ.
+ Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định: Nếu làm tốt công tác này,

doanh nghiệp sẽ nắm bắt được sản phẩm của mình có đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng hay không.
- Phương thức thanh toán :
Là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng. Phương
thức thanh toán gọn nhẹ hay rườm rà, trả nhanh hay trả chậm sẽ ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Các doanh nghiệp
có thể áp dụng các phương thức gọn nhẹ như: Đối với khách hàng ở xa có thể
thanh toán qua ngân hàng. Các khách hàng có uy tín đối với doanh nghiệp
hay khách hàng mua thường xuyên sản phẩm của công ty thì có thể cho khách
hàng trả chậm sau một thời gian nhất định.
Các doanh nghiệp có thể áp dụng chế độ thưởng đối với khách hàng
thanh toán ngay với khối lượng lớn, hàng hoá tiêu thụ được dẫn tới tăng lợi
nhuận cho với công ty.
- Yếu tố thời gian trong tiêu thô :
Những thay đổi nhanh chóng trong khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi
nếp nghĩ, cách làm việc và hoạt động của con người, của xã hội. Đối vói các
doanh nghiệp yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh hiện đại là tốc độ
chứ không phải các yếu tố truyền thống như: nguyên vật liệu, lao động. Muốn
dành được chiến thắng trong cạnh tranh thị trường, các doanh nghiệp cần phải
biết tổ chức, nắm bắt thông tin thị trường, nhanh chóng chớp thời cơ, lùa chọn
mặt hàng theo nhu cầu, triển khai sản xuất Kinh doanh, nhanh chóng tiêu thụ
lượng hàng hoá xuất ra, thu hồi vốn nhanh trước khi chu kỳ cuối của sản
phẩm kết thúc.

-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-14-


Ở các nước phát triển, hiện nay cạnh tranh bằng thời gian là công cụ

cạnh tranh rất quan trọng. Cơ hội “sống còn cho ai nhanh nhất” là một quy
luật nghiệt ngã không thể tránh khỏi đối với doanh nghiệp cũng như đối với
các quốc gia.
Trong việc cạnh tranh bằng thời gian, các doanh nghiệp thường chú ý
tới: Thời gian cần thiết cho việc ra các quyết định, tốc độ đề xuất các phát
minh, sáng kiến và triển khai vào sản xuất, tốc độ giao dịch và giao hàng, tốc
độ lưu thông tiền tệ và lưu thông vốn.
4- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh
nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị
trường cạnh tranh. Nó đảm bảo thực hiệnmột tỷ lệ lợi nhuận Ýt nhất bằng tỷ
lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp đề ra.
Để đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp nào đó có thể
dùa vào một số chỉ tiêu sau đây:
4.1- Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường:
Đây là một chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá khả năng cạnh
tranh của một doanh nghiệp. Thông thường có các loại thị phầnn sau:
- Thị phần của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường. Đây chính là tỷ lệ
phần trăm (%) giữa doanh số của công ty so với doanh số toàn ngành.
- Thị phần của doanh nghiệp trong phân đoạn mà mình phục vụ. Đó là tỷ
lệ phần trăm (%) doanh số của công ty so với doanh số toàn phân đoạn.
- Thị phần tương đối. Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của công ty so với
đối thủ cạnh tranh mạnh nhất. Nó cho biết vị thế của sản phẩm trong cạnh
tranh trên thị trường như thế nào.
Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này mà doanh nghiệp biết mình
đang ở vị trí nào và từ đó có chiến lược hoạt đông phù hợp với từng phân
đoạn trong từng thời kỳ.
* Ưu điểm của chỉ tiêu này là: Đơn giản, dễ tính toán
* Nhược: Khó đảm bảo tính chính xác do khó lùa chọn được các doanh
nghiệp mạnh nhất, mỗi doanh nghiệp thường chỉ mạnh trong vài lĩnh vực, để

đảm bảo hiệu quả doanh nghiệp cần phải phân nhỏ sự lùa chọn này thành
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-15-


nhiều lĩnh vực khác nhau vì vậy khó thu thập chính xác doanh thu của công
ty.
4.2- Tỷ suất lợi nhuận
Mét trong các chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là
hệ số:
Tû­suÊt­lîi­nhuËn
H­­=
Doanh­thu
Hay chênh lệch:
Gi¸­b¸n­-­Gi¸­thµnh
H­=­
Gi¸­b¸n
Nếu chỉ tiêu này thấp thì chứng tỏ mức độ cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trên thị trường là gay gắt. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này cao điều đó có
nghĩa là doanh nghiệp đang Kinh doanh thuận lợi và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp vẫn có hiệu quả tốt.
4.3- Chi phí cho hoạt động marketing trong tổng doanh thu
Đây là chỉ tiêu mà hiện nay đang được sử dụng nhiều để đánh giá khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này mà doanh
nghiệp có thể thấy được hiệu quả hoạt động Kinh doanh của mình. Nếu chỉ
tiêu này cao có nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào chi phí cho
công tác marketing, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét lại hiệu quả
của hoạt động công tác marketing với quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp

Xem xét tỷ lệ:
Chi­phÝ­marketing

Tæng­chi­phÝ
Nếu như đầu tư marketing không có hiêụ quả thì doanh nghiệp có thể
phải xem xét thay vì lãng phí vào quảng cáo rầm ré, doanh nghiệp có thể đâu
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-16-


t chiu sõu tng li ích lõu di, cng nh phi u t vo chi phớ nghiờn
cu v phỏt trin.
II-

CC YU T NH HNG N KH NNG CNH TRANH CA DOANH NGHIP

Cỏc nhõn t tỏc ng n kh nng cnh tranh ca doanh nghip cú
phm vi rt rng. Nu xem xột theo cp tỏc ng thỡ cỏc nhõn t tỏc ng
ny bao gm: Cỏc nhõn t bờn ngoi doanh nghip (cỏc nhõn t khỏch quan)
v cỏc nhõn t bờn trong doanh nghip (cỏc nhõn t ch quan).

S TểM TT CC NHN T NH HNG TI NNG LC CNH TRANH CA DOANH NGHIP

Nhânưtốưkinhưtế
Môiưtrườngư
nềnưKTQD

NhânưtốưCT-PL
NhânưtốưKHKT

NhânưtốưVH-XH
Nhânưtốưtựưnhiênư

ưNhânưtốư
kháchưquan

SứcưépưcủaưDN hiện tại
Kháchưhàng
Môiưtrườngưư
trongưngành

Nhàưcungưứng
CácưSPưthayưthế

Khảưnăngư
cạnhưtranhư
củaưDN

SứcưépưcủaưDNưmới
Nguồnưnhânưlực
Nhânưtốư
chủưquan

Nguồnưlựcưvậtưchất

Nguồnưlựcưtàiưchínhư
-Mt s gii phỏp nhm nõng cao kh nng cnh tranh ca Cụng ty bỏnh ko Hi H-Kotobuki- -17-


1-Các nhân tố khách quan

1.1-

Môi trường nền kinh tế quốc dân
a- Các nhân tố về kinh tế
Các nhân tố này tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
theo các hướng:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao làm cho thu nhập của người dân tăng
lên, dẫn tới mức mua (nhu cầu) và khả năng thanh toán với các loại hàng hoá
và dịch vụ tăng lên, đây là một cơ hội tốt đối với các doanh nghiệp. Nếu
doanh nghiệp nắm bắt được điều này và có khả năng đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng về số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã. . . thì doanh
nghiệp đó sẽ thành công và có khả có khả năng cạnh tranh cao đối với sản
phẩm sản xuất, mà doanh nghiệp cung ứng trên thị trường.
Khi nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao thì hiệu quả Kinh doanh đối
với các doanh nghiệp là cao, khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn, họ sẽ
đầu tư và phát triển sản xuất với tốc độ cao. Như vậy, nhu cầu về tư liệu sản
xuất lại tăng.
- Tỷ giá hối đoái và giá trị của đồng tiền trong nước có tác dụng nhanh
chóng và sâu sắc đối vơí từng quốc gia nói chung và từng doanh nghiệp nói
riêng, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở. Nếu đồng nội tệ lên giá, các
doanh nghiệp trong nước sẽ giảm khả năng cạnh tranh ở thị trường nước
ngoài, vì khi đó giá bán của hàng hoá tính bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn so
với đối thủ cạnh tranh ngoài nước. Hơn nữa, khi đồng nội tệ lên giá sẽ khuyến
khích nhập khẩu vì giá hàng nhập khẩu giảm và như vậy khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp trong nước giảm. Ngược lại, khi đồng nội tệ giảm giá.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng cả trên thị trường trong nước
và thị trường nước ngoài, vì khi đó giá bán của các doanh nghiệp giảm hơn so
với các đối thủ cạnh tranh Kinh doanh hàng hoá do nước khác sản xuất.
- Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là đối với các doanh nghiệp thiếu vốn

phải đi vay ngân hàng. Khi lãi suất của ngân hàng cao, chi phí của các doanh
nghiệp tăng lên do phải trả lãi suất cao dẫn đến khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp giảm.
b- Nhân tố chính trị và luật pháp
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-18-


Các nhân tố này tác động đến môi trường Kinh doanh theo các hướng
khác nhau. Chúng có thể tạo ra lợi thế, trỏ ngại thậm chí rủi ro cho các doanh
nghiệp.
Một thể chế chính trị, pháp luật rõ ràng, rộng mở và ổn định sẽ là cơ sở
đảm bảo cho sự thuận lợi bình đẳng giữa các doanh nghiệp tham gia cạnh
tranh và cạnh tranh có hiệu quả. Chẳng hạn các luật thuế có ảnh hưởng rất lớn
đến điêù kiện cạnh tranh, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần và trên mọi lĩnh vực. Hay các chính sách của
chính phủ về xuất nhập khẩu, về thuế suất, thuế nhập khẩu cũng ảnh hưởng
đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nước đối với
hàng hoá nước ngoài.
c- Nhân tố kỹ thuật, công nghệ
Nhóm nhân tố này ngày càng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến
môi trường cạnh tranh. Nhóm khoa học công nghệ tác động một cách quyết
định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo ra khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trường: Đó là chất lượng và giá bán. KHCN tác động đến chi phí cá biệt
của doanh nghiệp, qua đó tạo nên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
nói chung và các sản phẩm nói riêng. Đối với các nước đang phát triển giá cả
và chất lượng có ý nghĩa như nhau trong cạnh tranh. Tuy nhiên trên thế giới
hiện nay đã chuyển từ cạnh tranh về giá cả sang cạnh tranh về chất lượng,
cạnh tranh giữa các sản phẩm và dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao.

- Kỹ thuật công nghệ mới sẽ giúp các cơ sở sản xuất tạo ra được nhiều kỹ
thuật công nghệ với hàm lượng kỹ thuật công nghệ tiếp theo nhằm trang bị và
tái trang bị toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Đây
chính là tiền đề để các doanh nghiệp ổn định và nâng cao khả năng cạnh tranh
của mình.
- Các nhân tố khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ tới quá trình thu
thập và sử lý thông tin. Ngày nay thông tin cần được sử lý, truyền đạt một
cách nhanh chóng, chính xác bằng những phương tiện hiện đại đó là yêu cầu
bức bách để đảm bảo cho các doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển
trong cạnh tranh.
- Khoa học, công nghệ sẽ tạo ra các kỹ thuật công nghệ mới, vừa nâng
cao hiệu quả sản xuất Kinh doanh vừa bảo vệ được môi trường sinh thái và
như vậy trong cạnh tranh chắc chắn chúng có lợi thế hơn những công nghệ
lạc hậu, cũ.
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki- -19-


d- Nhân tố văn hoá, xã hội:
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thãi quen tiêu dùng, tín ngưỡng,
tôn giáo. . .ảnh hưởng đến cơ cấu nhu cầu của người tiêu dùng và do đó ảnh
hưởng đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Những khu vực khác nhau
mà ở đó thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng khác nhau đòi hỏi các doanh
nghiệp phải có chính sách tiêu thụ khác nhau.
e- Các nhân tố tự nhiên:
Các nhân tố tự nhiên bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên của đất nước, vị
trí địa lý và việc phân bố địa lý của các doanh nghiệp. Các nhân tố này tạo ra
những điều kiện thuận lợi và khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của
một doanh nghiệp. Nếu tài nguyên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp
các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí ( chi phí về nguyên vật liệu, chi phí
về vận chuyển . . . ) và dẫn đến tăng khả năng cạnh tranh. Hơn nữa, vị trí địa

lý thuận lợi cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp khuếch trương được sản
phẩm, mở rộng thị trường . . . Ngược lại những nhân tố tự nhiên không thuận
lợi sẽ tạo ra khó khăn cho các doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp đó.
1.2-Môi trường cạnh tranh trong ngành
Mô hình 5 lực lượng của M.Porter
(Hay sơ đồ môi trường ngành)
Søc­Ðp­cña­c¸c­
Doanh­nghiÖp­­
míi
Søc­Ðp­cña­nhµ­
cung­øng

Søc­Ðp­cña­c¸c­
doanh­nghiÖp­­
hiÖn­t¹i

Doanh­nghiÖp
Søc­Ðp­cña­c¸c­­
s¶n­phÈm­thay­
thÕ

Søc­Ðp­cña­
kh¸ch­hµng

a- Sức Ðp của các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện có trong ngành là một trong
những yếu tố cơ bản phản ánh bản chất của môi trường này. Sự có mặt của
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-


-20-


các đối thủ cạnh tranh chính trên thị trường và tình hình hoạt động của chúng
là lực lượng tác động trực tiếp và mạnh mẽ, tức thì tới quá trình hoạt động của
doanh nghiệp. Trong một ngành bao gồm nhiều doanh nghiệp khác nhau,
nhưng thường trong đó chỉ một số đóng vai trò chủ chốt như những đối thủ
cạnh tranh chính, có khả năng chi phối và khống chế thị trường. Nhiệm vụ
của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin, phân tích đánh giá đúng khả
năng cạnh tranh của mỗi đối thủ chính, có khả năng chi phối và khống chế thị
trường. Nhiệm vụ của mỗi doanh nghiệp là tìm kiếm thông tin phân tích, đánh
giá chính xác khả năng của mỗi đối thủ cạnh tranh chính để xây dùng cho
mình chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường chung của ngành
b- Các đối thủ cạnh tranh tiềm Èn:
Những doanh nghiệp mới tham gia thị trường tiếp tục làm tăng tính chất
và quy mô cạnh tranh trên thị trường ngành do tăng năng sực sản xuất trong
ngành.
Trong quá trình vận động của lực lượng thị trường trong từng giai đoạn
thường có những đối thhủ cạnh tranh mới gia nhập thị trường và những đối
thủ yếu hơn rút khỏi thị trường. Để chống lại các đối thủ tiềm Èn., các doanh
nghiệp thường thực hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm, nâng cao
chất lượng, bổ sung những đặc điểm của sản phẩm, không ngừng cải tiến hoàn
thiện sản phẩm nhằm làm sản phẩm của mình có những đặc điểm khác biệt
hoặc nổi trội trên thị trường hay phấn đấu giảm chi phí sản xuất và tiêu
thô . . .
Sức Ðp cạnh tranh của các sản phẩm mới, các doanh nghiệp mới gia
nhập thị trường, ngành phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
ngành và mức độ hấp dẫn của thị trường đó.
c- Sức Ðp của nhà cung cấp:
Các nhà cung cấp các yếu tố sản xuất có thể chia sẻ lợi nhuận của một

doanh nghiệp trong từng trường hợp doanh nghiệp đó có khả năng trang trải
các chi phí phải tăng thêm trong đầu vào được cung ứng. Các nhà cung cấp có
thể gây ra những khó khăn làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trong những trường hợp sau đây:
- Ngành cung cấp mà doanh nghiệp cần chỉ có một số công ty độc quyền
cung cấp.

-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-21-


- Tình huống không có sản phẩm thay thế nếu doanh nghiệp không có
một nguồn cung cấp nào khác thì chính doanh nghiệp sẽ yếu tế hơn trong mối
tương quan thế lực với nhà cung cấp hiện có.
- Doanh nghiệp mua yếu tố sản xuất không phải là khách hàng quan
trọng của nhà cung cấp.
- Loại vật tư của nhà cung cấp là đầu vào quan trọng nhất của doanh
nghiệp. Đặc biệt khi nó là yếu tố quyết định quá trình sản xuất và chất lượng
của sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp khi đó nhà cung cấp có thế lực đáng
kể đối với doanh nghiệp.
- Các nhà cung cấp vật tư có khả năng khép kín sản xuất. Nếu nhà cung
cấp có khả năng về các nguồn lực thể hiện các điều kiện sản xuất riêng cho
họ, có hệ thống mạng lưới phân phối hoặc mạng lưới bán lẻ thì họ sẽ có thế
lực đáng kể đối với doanh nghiệp.
Tất cả những điều nêu trên, nhà cung cấp buộc các doanh nghiệp phải
phụ thuộc vào họ hoặc là không có yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản
xuất, không có sản phẩm bán ra và cuối cùng là thị trường bị các đối thủ cạnh
tranh chiếm lĩnh.
Để giảm bớt những ảnh hưởng xấu từ nhà cung cấp, các doanh nghiệp

cần có mối quan hệ tốt với họ, hoặc mua của nhiều người trong đó chọn ra
nhà cung cấp chính. Nghiên cứu tìm sản phẩm mới, dự dữ nguyên vật liệu.
d- Sức Ðp của khách hàng:
Những khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó có thể làm giảm
lợi nhuận của ngành đó bằng cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn hoặc
dịch vụ sau bán hàng nhiều hơn, có thể dùng doanh nghiệp này chống lại
doanh nghiệp kia. Như vậy khách hàng cũng tác động đến khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Trên thực tế khách hàng thường có quyền lực trong
các trường hợp sau:
- Khách hàng được tập trung hoá hoặc mua một khối lượng lớn hơn so
với toàn bộ doanh thu của ngành thì khi đó họ sẽ có quyền nhất định về giá cả
.
- Các sản phẩm mà khách hàng mua phản ánh một tỷ lệ đáng kể trong
chi phí của người mua. Nếu sản phẩm chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí
của người mua thì giá cả là một vấn đề quan trọng đối với khách hàng đó.
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-22-


- Những sản phẩm mà khách hàng mua thường đạt tiêu chuẩn hoặc
không được phân hoá. Trong trường hợp này, khách hàng có xu hướng thiên
về việc đóng vai trò là một người bán chống lại các doanh nghiệp khác.
Khách hàng phải chịu một Ýt chi phí đặt cọc, do đó chi phí đặt cọc sẽ
dàng buộc khách hàng với người bán nhất định.
- Khi chất lượng sản phẩm của khách hàng bị phụ thuộc lớn bởi những gì
họ mua từ doanh nghiệp thì những người mua có thế lực yếu hơn đối với nhà
cung cấp.
- Khách hàng có đầy đủ thông tin về nhu cầu, giá cả trên thị trường hiện
hành và chi phí của người cung cấp thì quyền mặc cả của họ càng cao.

e- Sự xuất hiện những sản phẩm thay thế:
Những sản phẩm thay thế cũng là một trong các lực lượng tạo nên sức
Ðp cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành. Sự ra đời của các
sản phẩm thay thế là một tất yếu nhằm đáp ứng sự biến động của nhu cầu thị
trường ngày càng đa dạng phong phú và cao cấp hơn, chính nó đã làm giảm
khả năng của những sản phẩm bị thay thế nhưng các sản phẩm thay thế có
nhiều ưu thế hơn và nã sẽ dần thu hẹp lại thị trường của sản phẩm bị thay thế
2- Nhân tố chủ quan
2.1- Nguồn nhân lực
Nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định của sản xuất Kinh doanh, bao
gồm:
- Ban giám đốc doanh nghiệp
- Cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp
- Cán bộ quản lý cấp trung gian, đốc công và công nhân
a- Ban giám đốc doanh nghiệp
Là những cán bộ quản lý ở cấp cao nhất của doanh nghiệp. Là những
người vạch ra chiến lược, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện công việc
Kinh doanh của doanh nghiệp. Các công ty cổ phần, doanh nghiệp lớn, ngoài
ban giám đốc còn có hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là đại diện cho các
chủ sở hữu doanh nghiệp, quyết định mọi phương hướng vấn đề trong hoạt
động sản xuất Kinh doanh của công ty.

-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-23-


Các thành viên trong ban giám đốc có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản
xuất Kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu thành viên của ban giám đốc có trình
độ, kinh ngiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên

ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không những lợi Ých trước mắt
như: Tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn cả uy tín của doanh nghiệp, lợi Ých
lâu dài và đây chính là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của công
ty.
Trường hợp lý tưởng là các thành viên của ban giám đốc là các chủ sở
hữu khác nhau như: người cho vay, khách hàng . . . khi các thành viên ban
giám đốc sở hữu một bộ phận cổ phần đáng kể của doanh nghiệp thì khi đó sự
an toàn của doanh nghiệp là cao. Việc sở hữu một phần đáng kể cổ phiếu có
thể làm tăng trách nhiệm của ban giám đốc đối với doanh nghiệp và đối với
các chủ sở hữu khác. Như vậy họ sẽ quan tâm tới việc giữ vững và nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
b- Đội ngò cán bộ quản lý ở cáp doanh nghiệp
Những người quản lý chủ chốt và có kinh nghiệm công tác, phong cách
quản lý, khả năng ra quyết định, tạo ra êkíp quản lý, có sự hiểu biết về Kinh
doanh thì sẽ là một lợi thế rất lớn cho doanh nghiệp. Bởi vì họ là những người
quản lý, theo dõi tình hình hoạt động sản xuất Kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sẽ có thuận lợi khi đội ngò cán bộ đầy nhiệt huyết. Mặt khác
các cán bộ quản lý vứi những trình độ hiểu biết khác nhau có thể tạo ra nhiều
ý tưởng sáng tạo trong chiến lược kinh doanh, phù hợp với sự phát triển và
khả năng của doanh nghiệp.
c- Cán bộ quản lý trung gian và các đốc công, công nhân
Nguồn cán bộ của doanh nghiệp phải đồng bộ. Sự đồng bộ này không chỉ
xuất phát từ thực tế là đội ngò lao động của doanh nghiệp, là từ những nhóm
người khác nhau mà còn xuất phát từ yêu cầu kết hợp nguồn nhân lực với các
nguồn nhân lực khác về tổ chức và vật chất.
Trình độ tay nghề của công nhân và lòng hăng say làm việc của họ là
một yếu tố tác động rất mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,
bởi vì khi tay nghề cao cộng thêm nhiệt tình lao động thì nhất định chất lượng
lao động sẽ được đảm bảo, năng suất lao đông sẽ cao. Đây là tiền đề để doanh
nghiệp có thể tham gia và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn có được điều

này các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo lại đội ngò công nhân, phân chia
-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-24-


bậc thợ, có khen thưởng thích đáng để khuyến khích người lao động say mê
hơn nữa trong công việc.
2.2- Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp
Tình trạng trình độ máy móc thiết bị và cộng nghệ có ảnh hưởng một
cách mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật
chất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của một doanh nghiệp và
tác động trực tiếp tới sản phẩm, ảnh hưởng tới giá thành và giá bán của sản
phẩm. Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, công
nghệ sản xuất tiên tiến thì sản phẩm của doanh nghiệp đó nhất định có chất
lượng cao và với các ưu thế khác nữa thì khả năng cạnh tranh sản phẩm của
doanh nghiệp là cao. Ngược lại không một doanh nghiệp nào có thể nói là có
khả năng cạnh tranh cao khi mà trong tay họ là hệ thống máy móc cũ kỹ lạc
hậu vì khi đó sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu thị trường, chi phí sản
xuất lớn do sự lạc hậu của máy móc.
Ngày nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp trở thành cuộc cạnh tranh về trí tuệ, trình độ
công nghệ. Mặt khác khi mà việc bảo vệ môi trường hiện nay đang trở thành
vấn đề của toàn cầu thì doanh nghiệp có công nghệ sạch với máy móc hiện
đại nhất định sẽ dành dược ưu thế trong cạnh tranh.
2.3- Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Bất cứ mét hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối nào cũng đều phải
xét, tính toán trên tiềm lực tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có
tiềm năng lớn về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong việc đổi mới công nghệ,
đầu tư mua sắm trang thiết bị, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá

thành để nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thương mại, khuyến
khích việc tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận và củng cố vị trí của
mình trên thương trường.
Nói tóm lại khi xem xét khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, hay
xem xét khả năng cạnh tranh của đối thủ thì doanh nghiệp phải biết đầy đủ
các yếu tố tác động. Từ đó tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp và đạt được các mục tiêu của sản xuất Kinh
doanh mà doanh nghiệp đã đề ra.

-Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bánh kẹo Hải Hà-Kotobuki-

-25-


×