Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bệnh Viêm nhiễm đường sinh dục dưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.93 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lêi c¸m ¬n
Để có được thành tựu như ngày hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc tới:
Thạc sỹ: Lê Minh Thi, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn:
Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, các Thầy, Cô giáo , các bộ môn,
các phòng ban của Trường Đại học Y tế Công Cộng.
Lãnh đạo Trung Tâm y tế huyện Tam Dương, UBND xã Đồng Tĩnh, Trạm y tế
xã Đồng Tĩnh, cộng tác viên Dân số xã Đồng Tĩnh đã tạo điều kiện cho tôi điều tra
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Từ đáy lòng mình, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới Bố mẹ đã có công
sinh thành, nuôi dưỡng và giúp đỡ tôi rất nhiều, anh chị em, chồng con luôn động
viên tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn những người đã tình nguyện tham gia
làm đối tượng nghiên cứu đã cộng tác và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Tam Dương, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Häc viªn:
NguyÔn ThÞ Liªn
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
Chương I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu 10
1.2. Tình hình VNĐSD ở phụ nữ trên thế giới và trong nước 10
1.3. Vài nét cơ bản ở Việt nam có liên quan đến VNĐSD 11
1.4. Viêm nhiễm đường sinh dục 12
1.5. Phương pháp tiếp cận hội chứng 14
1.6. Các thể lâm sàng 15


1.7. Các yếu tố liên quan đến VNĐSD 17
Chương II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu 19
2.2. Đối tượng nghiên cứu 19
2.3. Thiết kế nghiên cứu 19
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 19
2.5. Phương pháp chọn mẫu 19
2.6. Phương pháp thu thập số liệu 20
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 21
2.8. Những khó khăn, sai số và hạn chế của đề tài 21
2. 9. Các cân nhắc về khía cạnh đạo đức 22
Chương III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 23
3.2. Kiến thức và thái độ về VNĐSD của đối tượng nghiên cứu 28
3.3. Tình hình VNĐSDD và thực trạng lựa chọn dịch vụ y tế của ĐTNC 34
3.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố với tình trạng mắc bệnh VNĐSDD 35
Chương IV
BÀN LUẬN
4.1. Phương pháp nghiên cứu 38
4.2. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu 38
4.3. Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới 40
4.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố và tình trạng mắc bệnh VNĐSDD 41
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chương V
KẾT LUẬN
5.1. Tỷ lệ mắc bệnh 45
5.2. Một số yếu tố liên quan 45

Chương VI
CÁC KHUYẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Phụ lục 1: Câu hỏi phỏng vấn 49
Phụ lục 2: Phiếu khám lâm sàng 57
Phụ lục 3: Bản hướng dẫn phỏng vấn sâu 58
Phụ lục 4: Bản hướng dẫn thảo luận nhóm 59
Phụ lục 5: Cách nhận định kết quả 61
Phụ lục 6: Các biến số nghiên cứu 64
DANH MỤC CÁC BIỂU, BẢNG
Tên biểu đồ
Hình 1. Phận bố tỷ lệ theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 23
Hình 2. Phân bố tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 24
Hình 3. Phận bố ĐTNC theo nghề nghiệp 24
Hình 5. Kinh tế hộ gia đình của ĐTNC 25
Hình 6. Phân bố tỷ lệ theo số con hiện có của ĐTNC 26
Hình 8: Phân bố tỷ lệ theo số lần phá thai của ĐTNC 26
Hình15. Phân bố các hành vi liên quan đến vệ sinh kinh nguyệt 32
Hình 19. Phân bố vị trí tổn thương trên lâm sàng 34
Tên bảng
B4. Phận bố nghề nghiệp của chồng ĐTNC 25
B7. Nguồn nước chính sử dụng trong vệ sinh,sinh hoạt 26
B9. Tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại 27
B10. Phân bố hiểu biết của ĐTNC về hội chứng bệnhVNĐSD 28
B11. Phân bố hiểu biết về các bệnh LTQĐTD 29
B12. Phân bố tỷ lệ hiểu biết về các đường lây nhiễm bệnh VNĐSD 30
B13. Phân bố hiểu biết về sự nghiêm trọng của VNĐSD 31
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B14 Phân bố tỷ lệ phụ nữ biết cách phòng chống VNĐSD 31

B16. Phận bố các hành vi liên quan đến vệ sinh trước và sau khi QHTD 33
B17. Phân bố nguồn cung cấp thông tin về VNĐSD 33
B18. Phân bố tỷ lệ VNĐSDD 34
B20. Lựa chọn dịch vụ y tế khi khám và điều trị phụ khoa 34
B21. Mối liên quan giữa VNĐSDD với số lần nạo phá thai 35
B22. Mối liên quan giữa VNĐSDD và việc hiện tại có/không sử dụng BPTT 36
B23. Mối liên quan giữa VNĐSDD và việc hiện tại có/không đặt DCTC 36
B24. Mối liên quan giữa VNĐSDD với cách thực hành vệ sinh kinh nguyệt 36
B25. Mối liên quan giữa VNĐSDD với việc có/không vệ sinh sau khi QHTD 37
B26. Mối liên quan giữa VNĐSDD và kiến thức 37
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AĐ : Âm đạo
AH : Âm hộ
BPSD: Bộ phận sinh dục
BPTT: Biện pháp tránh thai
CSSKSS: Chăm sóc sức khỏe sinh sản
CTC: Cổ tử cung
DS- KHHGĐ: Dân số- Kế hoạch hóa gia đình
DCTC : Dụng cụ tử cung
ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu
KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình
LTQĐTD: Lây truyền qua đường tình dục
RTIs : Nhiễm khuẩn đường sinh dục
SKSS: Sức khỏe sinh sản
STIs: Bệnh lây truyền qua đường tình dục
PK: Phụ khoa
PN: Phụ nữ
QHTD: Quan hệ tình dục

TTDS- KHHGĐ: Trung tâm dân số- kế hoạch hóa gia đình.
TTT : Thuốc tránh thai.
TTYTDP: Trung tâm y tế Dự phòng
TYT: Trạm y tế
UBDSGĐ&TE: Ủy ban Dân số gia đình và trẻ em
VNĐSDD: Viêm nhiễm đường sinh dục dưới
VNĐSS: Viêm nhiễm đường sinh sản
VNSD: Viêm nhiễm sinh dục
YTCC Y tế Công cộng
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một bệnh phổ biến ở phụ nữ. Bệnh
không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ của phụ nữ, sinh hoạt tình cảm vợ chồng, kế hoạch hoá
gia đình mà còn có thể gây nên những biến chứng nặng nề, thậm chí vô sinh làm cho người
phụ nữ mất đi khả năng làm mẹ.
Ở Việt nam, tỷ lệ VNĐSD rất cao, đặc biệt là những viêm nhiễm thông thường như
viêm âm đạo, viêm cổ tử cung.
Đồng Tĩnh là một xã thuộc huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. Hàng năm Trung
tâm Y tế Dự phòng (TTYTDP) phối hợp với Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình
huyện tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị em tại các Trạm y tế xã. Theo báo cáo của
TTYTDP huyện, tỷ lệ VNĐSD ở chị em phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ của xã Đồng
Tĩnh năm 2008 là 59,2% [19]. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu :”Thực trạng và các yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ có
chồng từ 15- 49 tuổi tại xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc năm 2009” với các
mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc bệnh VNĐSDD ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ
tại xá Đồng Tĩnh, huyện Tam Dương , Vĩnh Phúc năm 2009 và mô tả một số yếu tố liên
quan đến VNĐSDD.
Trong thời gian từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2010, nghiên cứu trên 126 đối tượng
phụ nữ có chồng tuổi từ 15-49 và 19 đối tượng là cán bộ trạm y tế xã, Hội PN xã cùng với

một số đối tượng là chồng của ĐTNC tại xã Đồng Tĩnh- chúng tôi đã thu được kết quả như
sau:
Tỷ lệ VNĐSDD của PN là 56,3%. Trong đó: Viêm Âm hộ là 15,5%, viêm Âm đạo là
33,8%; viêm Cổ tử cung là 50,7%.
Một số yếu tố như: có tiền sử nạo phá thai nhiều lần, không vệ sinh trước và sau khi
quan hệ tình dục, thiếu hụt kiến thức về bệnh VNĐSD, có thói quen vệ sinh cá nhân bằng
cách thụt rửa sâu vào âm đạo đều có liên quan chặt chẽ và làm tăng nguy cơ VNĐSDD.
Từ kết quả thực tế nêu trên, chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường
công tác CSSKSS tại xã nghiên cứu gồm: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục
về SKSS cho PN trong độ tuổi sinh đẻ, nên chú ý đến vấn đề lồng ghép giới. Đẩy mạnh hơn
nữa công tác tư vấn về bệnh VNĐSD. Khuyến khích phụ nữ nên đi khám phụ khoa dịnh kỳ
theo chiến dịch và điều trị triệt để các VNĐSD. Nâng cao chất lượng khám và điều trị bệnh
VNĐSD tại trạm y tế xã.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đặt vấn đề
Phụ nữ là một nửa của trái đất. Ngoài thiên chức làm vợ, làm mẹ, ngời phụ nữ cũng
phải tham gia vào các công tác xã hội giống nh nam giới. Phụ nữ (PN) đợc tạo hóa ban th-
ởng cho một vẻ đẹp tự nhiên nhng đổi lại những gánh nặng và áp lực của công việc cũng
nh bệnh tật ảnh hởng không nhỏ tới sức khỏe của chị em đặc biệt là các bệnh về đờng sinh
sản. Viêm nhiễm đờng sinh dục(VNĐSD) luôn là một vấn đề rất quan trọng và đáng quan
tâm đối với sức khỏe phụ nữ vì nó là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn và ảnh hởng đến
đời sống hàng ngày của chị em.nh : ảnh hởng đến khả năng lao động, ảnh hởng đến tâm
sinh lý và sinh hoạt tình dục v chồng.
Viêm nhiễm đờng sinh dục nếu không đợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có
nhiều biến chứng nguy hiểm nh: Viêm phần phụ, viêm phúc mạc ổ bụng, viêm tiểu khung,
sẩy thai, thai chết lu và ung th cổ tử cung. Nhiều trờng hợp viêm nhiễm đờng sinh dục dẫn
đến vô sinh làm cho ngời phụ nữ mất đi thiên chức làm mẹ. Viêm nhiễm kéo dài dẫn đến
đau bụng thờng xuyên làm giảm cảm xúc trong quan hệ tình dục. Đây là một nguyên nhân
không nhỏ dẫn đến tình trạng hôn nhân gia đình bị tan vỡ.

Tổ chức Y tế thế giới ớc tính có khoảng 333 triệu ca mới mắc bệnh viêm nhiễm đ-
ờng sinh sản hàng năm và có khoảng 6/10 phụ nữ ở 1 số nớc mắc bệnh lây truyền qua đờng
tình dục (LTQĐTD) (UNFPA, 1997) [1].
Theo ớc tính của cơ quan phòng chống bệnh AIDS của Liên hiệp quốc chỉ riêng
các bệnh LTQĐTD hàng năm có 390 triệu ngời mắc bệnh LTQĐTD [9]
Việt nam tỷ lệ mắc bệnh VNĐSD cũng rất cao đặc biệt là những dạng viêm
nhiễm thông thờng nh: Viêm âm hộ, viêm AĐ, viêm CTC.
Theo số liệu điều tra của Lê Thị Oanh- Đại học y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ
VNĐSD của phụ nữ ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dơng và
nông thôn ven biển là rất cao (42%- 64%) [13].
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Vợng và cộng sự (2008)- Bệnh viện Bạch Mai
nghiên cứu trên phụ nữ ở hơn 300 cộng đồng trên 3 miền đất nớc theo phơng pháp chẩn
đoán tế bào học . Kết quả cho thấy 70%- 90% PN bề ngoài bình thờng bị mắc các bệnh
VNĐSD, chủ yếu ở tử cung- âm đạo [20]
Kết quả nghiên cứu của Khúc Chí Thông Bác sỹ chuyên khoa I YTCC (2005) tại xã
Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hng Yên tỷ lệ VNĐSDD là 56,9% [15].
Tam Dơng là một huyện min nỳi v trung du có diện tích là 10.703,65 ha với tổng
dân số (tính đến tháng 4/2009) là 94.535 ngời, mật độ dân số là 877 ngời/km
2
. Về cơ sở
khám chữa bệnh cho nhân dân có Bệnh viện Đa khoa huyện, Trung tâm y tế Dự phòng, 13
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
trạm y tế xã.Theo số liệu báo cáo của các xã (năm 2008) tỷ lệ VNĐSD là 55.2% [19]. Số
liệu này chủ yếu là do 2 đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép dịch vụ SKSS của khoa
CSSKSS- Trung tâm y tế Dự phòng phát hiện.
Đồng Tĩnh là một xã min nỳi nằm ở phía Bắc của huyện Tam Dơng với chiều dài
của xã là 9km, diện tích đất là 1.029 ha với tổng dân số (tính đến hết tháng 9/2009) là
10.994 ngời. Mật độ dân số là 106 ngời/km
2

Số PN từ 15-49 tuổi có chồng là 1.968 ngời.
Hàng năm Trung tâm Y tế Dự phòng phối hợp với Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá
gia đình huyện có tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị em tại các Trạm y tế xã. Qua
số liệu sơ bộ cho thấy tình trng VNĐSD ở chị em khá phổ biến và tỷ lệ này có xu hớng
tăng lên. Việc sử dụng kháng sinh bừa bãi làm cho vi khuẩn kháng thuốc, từ đó bệnh có thể
trở thành mãn tính gây khó khăn tốn kém trong việc điều trị. Đồng Tĩnh là một xã có tỷ lệ
VNĐSD ở phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tới khám phụ khoa năm 2008 là cao nhất huyện
(59,2%) [19].
Tuy nhiên, từ trớc đến nay tại huyện Tam Dơng cha có một đề tài nào nghiên cứu về
bệnh VNĐSD của PN. Tại xã Đồng Tĩnh số chị em PN có chồng đi làm ăn xa rất cao mà
qua tham khảo các tài liệu nghiên cứu trớc đây cha thấy đề t i nào đề cập tới vấn đề này.
Vì sao tỷ lệ VNĐSDD ở phụ nữ của xã Đồng Tĩnh lại cao nh vậy? Hiện tại tỷ lệ này
là bao nhiêu? Nhng yu t no liờn quan n VNSDD?. Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu: Thc trng v cỏc yu t liờn quan n viờm nhiễm đờng sinh
dục di ở phụ nữ có chồng từ 15-49 tuổi tại xã Đồng Tĩnh, huyện Tam Dơng, Vnh
phúc năm 2009.
8

×