Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Cách nhẩm nhanh bài tập hóa dành cho giáo viên và học sinh THCS và THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.89 KB, 28 trang )

Cõu 1: Cho cỏc cht : FeS, FeS2 , FeO, Fe2O3 . Cht cú hm lng st ln nht l :
A. FeS
B. FeS2
C. FeO
D. Fe2O3
Cách nhẩm : Nhẩm xem ở mỗi chất, trung bình 1 nguyên tử Fe kết hợp với bao nhiêu nguyên tử O (1
nguyên tử S tính bằng 2 nguyên tử O) ta thấy FeO là chất giầu sắt nhất vì 1 nguyên tử Fe chỉ kết hợp với 1
nguyên tử O

Cõu 2: Cho cỏc cht Cu2S, CuS, CuO, Cu2O. Hai cht cú khi lng phn trm Cu bng
nhau l :
A. Cu2S v Cu2O
C- Cu2S v CuO
B- CuS v CuO
D- Khụng cú cp no
Cách nhẩm : Qui khối lợng của S sang O rồi tìm xem cặp chất nào có tỷ lệ số nguyên tử Cu và số nguyên
tử O nh nhau. Đó là : Cu2S và CuO vì qui sang oxi thì Cu2S sẽ là Cu2O2 hay giản ớc đi là CuO .

Cõu 3: Kh hon ton 17,6g hn hp gm Fe, FeO, Fe 2O3, cn 4,48 lớt H2 (ktc) . Khi
lng st thu c l :
A. 14,5 g
B. 15,5g
C. 14,4 g
D. 16,5g
Cách nhẩm : H2 lấy oxi của oxit tạo ra H 2O. Số mol nguyên tử O trong oxit phải bằng số mol H 2 và bằng
0,2 mol. Vậy khối lợng oxi trong oxit là 3,2 g và lợng sắt là 17,6 g - 3,2 g = 14,4 g .

Cõu 4: Hn hp A gm st v oxi st cú khi lng 2,6 g . Cho khớ CO i qua A un
núng, khớ i ra sau phn ng c dn vo bỡnh ng nc vụi trong d, thu c 10g kt
ta trng. Khi lng st trong A l:
A. 1 g


B. 1,1 g
C. 1,2 g
D. 2,1 g
Cách nhẩm : Kết tủa là CaCO3 . nCaCO3 = nCO2 = nCO = 10/100 = 0,1; n O trong oxit = nCO =
0,1. Khối lợng oxi trong oxit là 1,6 g; Khối lợng sắt trong hỗn hợp A là : 2,6 - 1,6 = 1 g.
Cõu 5: Kh hon ton 32g hn hp CuO v Fe 2O3 bng khớ H2, thy to ra 9 g nc. Khi
lng hn hp kim loi thu c l :
A. 12 g
B. 16g
C. 24 g
D. 26 g
Cách nhẩm : n H 2O =nO của oxit =9/18=0,5; mO =16 x 0,5 = 8g ; m kim loại = 32 - 8 = 24 g
Cõu 6: Cho 0,3 mol FexOy tham gia phn ng nhit nhụm thy to ra 0,4 mol Al 2O3. Cụng
thc oxit st l
A. FeO
C. Fe3O4
B. Fe2O3
D. khụng xỏc nh c.
Cách nhẩm : Al lấy đi oxi của FexOy để tạo ra Al2O3. Vì vậy số mol nguyên tử O trong
Al2O3 và trong FexOy phải bằng nhau. Do đó : 0,3 y = 0,4 x 3 = 1,2 y = 4 Fe3O4
Cõu 7: t chỏy khụng hon ton 1 lng st ó dựng ht 2,24 lớt O 2 ktc, thu c hn
hp A gm cỏc oxit st v st d. Kh hon ton A bng khớ CO d, khớ i ra sau phn
ng c dn vo bỡnh ng nc vụi trong d . Khi lng kt ta thu c l :
A. 10 g
B. 20g
C. 30g
D. 40 g
2,24
.2 = 0,2 ; m CaCO3 =100 x 0,2 = 20g
Cách nhẩm : n O ủaừduứng = n CO = n CO2 = n CaCO3 =

22,4

1


Câu 8: Cho V lít ( đktc) khí H2 đi qua bột CuO đun nóng, thu được 32 g Cu. Nếu cho V lít
H2 đi qua bột FeO đun nóng thì lượng Fe thu được là:
A. 24g
B. 26 g
C. 28g
D-30g
C¸ch nhÈm : nH2 = nCu= nFe = 32/64 = 0,5 ; mFe = 56 x 0,5 = 28 g
Câu 9: Để khử hồn tồn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 ở đktc. Nếu
đem hỗn hợp kim loại thu được hồ tan hồn tồn vào axit HCl thì thể tích khí H 2 ( đktc)
thu được là :
A. 4,48 l
B. 1,12 l
C. 3,36 l
D. 2,24 l
2,24
C¸ch nhÈm : n hh oxit = n H 2 = n hh kim lo¹i =
= 0,1;
22,4

Khi hoµ tan hçn hỵp kim lo¹i vµo axit th× : nH2= n(hhKL)= 0,1; VH 2 = 22,4 x 0,1 = 2,24lit
Câu 10: Hồ tan hồn tồn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dẫn khí thu
được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là :
A- 0,1g
B. 1,0 g
C. 10 g

D. 100 g
C¸ch nhÈm : n CaCO3 = n CO2 = nhh cacbonat = 0,1; m CaCO3 = 100 x 0,1 =10g
Câu 11: Hồ tan hồn tồn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thốt ra
V lít khí ở đktc. Dung dịch thu được đem cơ cạn thấy có 5,1 g muối khan. V có giá trị là :
A. 1,12 l
B. 1,68 l
C. 2,24 l
D. 3,36 l
C¸ch nhÈm : 1 mol mi cacbonat chun thµnh 1 mol mi Clorua t¹o ra 1 mol CO 2 vµ
khèi lỵng mi tan : ( M + 71 ) - ( M + 60 ) = 11 g .
Theo ®Ị bµi khèi lỵng mi tan : 5,1 - 4 = 1,1 g sÏ cã 0,1 mol CO2 tho¸t ra
Câu 12: Cho 4,2g hỗn hợp Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra 2,24 lít
H2 ở đktc . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là :
A. 9,75g
B. 9,5 g
C. 6,75g
D. 11,3g
C¸ch nhÈm :
n H2 =

2,24
= 0,1 ⇒ n HCl phản ứng = 0,2 vµ n Cl − tạo muối = 0,2; m muối = 4,2+(35,5.0,2)=11,3 g
22,4

Câu 13: Cho 14,5g hỗn hợp Mg và Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 lỗng thấy
thốt ra 6,72 lít H2 ở đktc . Cơ cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo
ra là :
A. 34,3 g
B. 43,3 g
C. 33,4 g

D. 33,8 g
6,72
C¸ch nhÈm : n H 2 = n H 2SO 4 p / ứ = n SO24 − tạo muối =
= 0,3; m muối =14,5 +(96.0,3)= 43,3g
22,4

Câu 14: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HCl
dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc
lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khơ và nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m
gam chất rắn , m có giá trị là :
A. 23g
B. 32 g
C. 24g
D. 42g
C¸ch nhÈm : Trong m gam chÊt r¾n cã 0,1 mol Fe2O3 (16 g) ban ®Çu. VËy chØ cÇn tÝnh
lỵng Fe2O3 t¹o ra tõ Fe : 2Fe → Fe2O3  0,2 → 0,1 (16g) => m = 32 g
2


Cõu 15: Ho tan hon ton 19,2 g Cu vo dung dch HNO 3 loóng tt c khớ NO thu c
em oxi hoỏ thnh NO2 ri sc vo nc cú dũng khớ O 2 chuyn ht thnh HNO3. Th
tớch khớ 02 (ktc) ó tham gia vo quỏ trỡnh trờn l :
A. 2,24 l
B. 4,48 l
C. 3,36 l
D. 6,72 l
Phơng pháp giải thông thờng
+2

+2


3Cu o + 8HNO 3 3 Cu(NO 3 )2 + 2 NO + 4H 2 O
0,3
0,2
+2

+4

2NO + O 2 2NO 2
0,2
0,1
0,2
+4

+5

2NO 2 + O 2 + H 2 O 4HNO 3
0,2 0,05mol
n O2 tham gia = 0,1 + 0,05 = 0,15mol;

VO 2 = 0,15.22,4 = 3,36lớt

Cỏch nhm: Phơng pháp bảo toàn electron (e) : bản chất của quá trình phản ứng trên là Cu
+4
+2
+2
nhờng e cho N+5 của HNO3 để thành NO . Sau đó NO lại nhờng e cho O2 thành NO 2 , cuối
+4

cùng cộng NO 2 lại nhờng hết số e đã

nhận đợc cho O2 để trở về trạng thái N+5 nh ban đầu .
Nh vậy Cu nhờng e và O2 thu e, còn N+5 trong HNO3 chi đóng vai trò vận chuyển oxi.
Cu - 2e Cu+2
0,3 0,6
Gọi x là số mol O2 đã tham gia vào quá trình phản ứng ta có :
O2 + 4e 2O-2
x 4x
Do số mol e nhờng phải bằng số mol e thu nên ta có phơng trình:
4x = 0,6 và x = 0,6 : 4 = 0,15
Cõu 16: Ho tan hn hp gm 0,05 mol Ag v 0,03 mol Cu vo dung dch HNO 3 thu c
hn hp khớ A gm NO v NO 2 cú t l s mol tng ng l 2 : 3. Th tớch hn hp khớ A
ktc l :
A. 1,368 l
B. 2,737 l
C. 2,224 l
D. 3,3737 l
+5
Cỏch nhm: Ag và Cu nhờng e còn N của HNO3 thu e để tạo ra NO và NO2.
Gọi số mol NO là 2 x thì số mol NO2 là 3x. Ta có :
Nhờng e : Ag - 1 e Ag+
Thu e :
N+5 + 3e N+2
0,05 0,05
6x 2x
+2
+5
Cu
- 2 e Cu
N
+ 1e N+4

3x 3x
0,03 0,06
Theo bảo toàn e : 6 x + 3 x = 0,05 + 0,06 ; x = 0,0122 VA = 0,0122.5.22,4 = 1,368lit
Cõu 17: Trn 0,54 g bt nhụm vi bt Fe2O3 v CuO ri tin hnh phn ng nhit nhụm
thu c hn hp A. Ho tan hon ton A trong dung dch HNO 3 thu c hn hp khớ
3


gm NO v NO2 cú t l s mol tng ng l 1 : 3. Th tớch (ktc) khớ NO v NO 2 ln lt
l :
A. 0,224 l v 0,672 l
C. 2,24 l v 6,72 l
B. 0,672 l v 0,224 l
D. 6,72 l v 2,24 l
Cỏch nhm:
n Al =

0,54
= 0,02mol
27

Thu e : N+5 + 3 e N+2 (NO)
3x x
Nhờng e :
Al
- 3e
Al+3
+5
N + 1 e N+4 (NO2)
0,02

0,06
3 x 3x
Ta có: 6 x = 0,06 x = 0,01 => VNO = 22,4 . 0,01 = 0,224 l ; VNO2 = 22,4 . 0,03 = 0,672 l.
Cõu 18: Ho tan hon ton mt lng bt st vo dung dch HNO3 loóng thu c hn hp
khớ gm 0,015 mol N2O v 0,01 mol NO . Lng st ó ho tan l:
A. 0,56 g
B. 0,84 g
C. 2,8 g
D. 1,4 g
Tổng số mol e thu là : 0,12 + 0,03 = 0,15 .
Cỏch nhm:
+5
+1
Do đó : Fe đã nhờng 0,15 mol e
Thu e :
2N + 8 e 2N
Fe 3 e Fe+3
0,12 0,015
0,05 0,15
N+5 + 3 e N+2
mFe = 56 . 0,05 = 2,8 g
0,03 0,01
Cõu 19: a gam bt st ngoi khụng khớ, sau mt thi gian bin thnh hn hp B cú
khi lng 12 gam gm : Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3. Ho tan hon ton B vo dung dch
H2SO4 c núng thu c 3,36 lớt SO2 duy nht ktc . a cú giỏ tr l:
A. 10,08g
B. 1,008 g
C. 10,80 g
D. 8,10 g
Cỏch nhm: Phơng pháp bảo toàn e : lúc đầu Fe nhờng e cho oxi tạo ra các oxit sắt. Khi

cho hỗn hợp B vào dung dịch H2SO4 thì Fe và các oxit sắt (trong đó Fe cha có số oxi hoá
+3) đều nhờng e để thành số oxi hoá + 3 . Do đó ta có số mol e sắt nhờng bằng số mol e
do oxi thu cộng với số mol e do S +6 trong H2SO4 thu để tạo ra S+4 trong SO2. Vậy có phơng
trình.
3,36
a.3
(12 a )
=
.4+
. 2 a = 10,08 g
22,4
56
32

Phơng pháp đại số : đặt x, y, z ,t lần lợt là số mol Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta đợc hệ phơng
trình đại số :
- Theo khối lợng của hỗn hợp B : 56 x + 72 y + 232 z + 160 t = 12
(1)
- Theo số mol Fe :
x + y + 3z + 2t
= a/56
(2)
Theo số mol nguyên tử oxi : y + 4z + 3 t = (12-a)/16
(3)
Theo số mol SO2 :

3.x
y
z
+ + = 0,15

2
2 2

Chia (1) cho 8 đợc : 7x + 9y + 29z + 20t = 1,5
Nhân (4 ) với 2 đợc : 3 x + y + z = 0,3
Cộng (5) với (6) đợc : 10 x + 1-y + 30 z + 20 t = 1,8
Chia (7) cho 10 đợc : x + y + 3z + 3 t = 0,18

(4)
(5)
(6)
(7)
4


a = 56 x 0,18 = 10,08 g
Cõu 20: Cho hn hp gm FeO, CuO, Fe3O4 cú s mol 3 cht u bng nhau tỏc dng ht
vi dung dch HNO3 thu c hn hp khớ gm 0,09 mol NO2 v 0,05 mol NO. S mol ca
mi cht l :
A. 0,12
B. 0,24
C. 0,21
D. 0,36
Cỏch nhm:
Đặt số mol của mỗi chất là x và coi Fe3O4 là hỗn hợp (Fe+2 + 2Fe+3) thì tổng số mol
Fe+2 là 2 x.
Nhờng e : Fe+2
1e

Fe+3

Thu e : N+5 + 1 e
N+4 (NO2)
2x
2x
0,09 0,09
+5
N + 3e
N+2 (NO)
0,15 0,05
LBT electron => 2 x = 0,09 + 0,15 = 0,24 x = 0,12
Phơng pháp thông thờng :
Chỉ có FeO và Fe3O4 tác dụng với HNO3 tạo ra khí NO2 và NO. Tỷ lệ số mol của
NO2 và NO tơng ứng là 0,09 : 0,05 = 9 : 5.
24 FeO + 86 HNO3 24 Fe ( NO3 )3 + 9NO2 + 5NO + 43 H2O
(1)
24 Fe3O4 + 230HNO3 72 Fe ( NO3 )3 + 9NO2 + 5NO + 115 H2O
(2)
Từ (1) và ( 2 ) ta có : 14 mol hỗn hợp 2 khí cần 24 mol hỗn hợp 2 oxit
0,14 mol hỗn hợp 2 khí cần 0,24 mol hỗn hợp 2 oxit.
Vậy số mol mỗi oxit là 0,12 mol
Cõu 21: Hn hp A gm 2 kim loi R1, R2 cú hoỏ tr x, y khụng i (R1, R2 khụng tỏc dng
vi nc v ng trc Cu trong dóy in hoỏ ca kim loi). Cho hn hp A phn ng
hon ton vi dung dch HNO3 d c 1,12 lớt khớ NO duy nht (ktc). Nu cho lng
hn hp A trờn phn ng hon ton vi dung dch HNO3 thỡ th tớch khớ N2 ktc thu c
l :
A. 0,224 l
B. 0,336 l
C. 0,448 l
D. 0, 672 l
Cỏch nhm:

Lúc đầu R1, R2 nhờng e cho Cu+2 để chuyển thành Cu. Sau đó Cu lại nhờng e vừa
nhận đợc cho N+5 của HNO3 để tạo ra NO. Từ số mol NO, suy ra số mol electron thu :
N+5 + 3e
N+2 (NO)
0,15 0,05
Nh vậy: R1 , R2 có khả năng nhờng 0,15 mol electron. Khi cho R1 , R2 tác dụng với
HNO3 thì nó nhờng 0,15 mol e cho N+5 của HNO3 để thành N2.
2N+5 + 10e N2
0,15 0,15/10 = 0,015
VN 2 = 0,015 x 22,4 = 0,336 l
Phơng pháp thông thờng:
Gọi số mol của kim loại R1, R2 lần lợt là a và b
2R1
+ x Cu+2

2 R1+x + x Cu
ax
2

a mol
2R2

+ y Cu+2



2 R1+y

+ y Cu
5



b.x
2

b mol
3Cu



+ 8HNO3

a.x + by
2
1,12
a.x + by
=
= 0,05
22,4
3

3 Cu (NO3)2 +

a.x + by
3

+ 4H2O

ax+by = 0,15 mol


Khi cho R1, R2 tác dụng với HNO3 :
10R1 + 12xHNO3 10 R1 (NO3)x +

x N2 + 6xH2O
ax
10

a mol
10R2 + 12yHNO3 10R2 (NO3)y +
ax + by 0,15
=
= 0,015
10
10

y N2

+ 6yH2O

by
10

b mol
n N2 =

2NO

VN 2 = 22,4 . 0,015 = 0,336 lít

Cõu 22: Da trờn cụng thc tng quỏt ca hirocacbon A cú dng (C nH 2n+1)m . A thuc dóy

ng ng no?
A. Ankan.
B. Anken.
C. Ankin.
D. Aren
Cỏch nhm: CnH 2n+1 là gốc hiđrocacbon no hoá trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc
hiđrocacbon no hoá trị I liên kết với nhau, m = 2 và A thuộc dãy Ankan: C2nH 4n+2
Cõu 23: t chỏy hon ton m gam hn hp gm CH4, C3H6 v C4H10 thu c 17,6g CO2
v 10,87g H2O. m cú giỏ tr l:
A. 2g
B. 4g
C. 6g
D. 8g
mx = m c + m H =

17,6
10,8
. 12 +
. 2 = 6 g.
44
18

Cõu 24: t chỏy hon ton 0,15 mol hn hp 2 ankan thu c 9, 45gH2O cho sn phm
chỏy vo dung dch Ca(OH)2 d thỡ khi lng kt ta thu c l:
A. 37,5g
B. 52,5g
C. 15g
D. 42,5g
Cỏch nhm:
n ankan = n H 2 O n CO2 ; n CO2 = n H 2O n ankan

n CO2 = 9,45 - 15 = 0,375
18

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3

+ H2 O

n CaCO3 = n CO2 = 0,375mol m CaCO3 = 0,375 .100 = 37,5gam

Cõu 25: t chỏy hon ton hn hp 2 hirocacbon liờn tip trong dóy ng ng thu
c 11,2 lit CO2 (ktc) v 12,6g H2O. Hai hirocacbon ú thuc dóy ng ng no ?
A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. Aren
Cỏch nhm:

n H 2 O = 12,6 = 0,7 > n CO2 = 0,5. Vậy đó là ankan
18

Cõu 26: t chỏy hon ton hn hp 2 hirocacbon liờn tip trong dóy ng ng thu c
22,4 lit CO2 (ktc) v 25,2g H2O. Hai hirocacbon ú l:
A. C2H6 v C3H8
B. C3H8 v C4H10,
6


C - C4H10, và C5H12
Cách nhẩm:
n H2O =


C n H 2 n +2

1
n
=
1,4
n +1

D. C5H12 và C6H14

25,2
= 1,4 ; n CO2 = 1 => n H 2 O > n CO2 ⇒ 2 chÊt thuéc d·y ankan.
18

+

(3n + 1)
O2
2

→ n CO2 + ( n +1)H2O
C2H6

=> n = 2,5

C3H8

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy
lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn , dư thấy bình 1 tăng 4,14g;

bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankancó trong hỗn hợp là:
A. 0,06
B. 0,09
C. 0,03
D. 0,045
Cách nhẩm:

n H 2 O = 4,14 = 0,23 ; n CO2 = 6,16 = 0,14
18

44

nankan = n H 2 O - n CO2 = 0,23 - 0,14 = 0,09 mol.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol
CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01
B. 0,01 và 0,09
C. 0,08 và 0,02
D. 0,02 và 0,08
Cách nhẩm:
nankan = 0,23 - 0,14 = 0,09;
nanken = 0,1 - 0,09 = 0,01
Câu 29: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dd
chứa 8g brom. Tổng số mol hai anken là:
A. 0,1
B. 0,05
C. 0,025
D. 0,005
Cách nhẩm:


8
n anken = n Br2 =
= 0,05 mol
160

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng
thu được 11,2 lit
CO2 (đktc) và 9g H2O . Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. Ankan
B. Anken
C. Ankin
D. Aren
Cách nhẩm:

n CO2 = 0,5 ,

n H 2 O = 9 = 0,5 ⇒
18

n CO2 = n H 2 O .

VËy 2 hi®rocacbon thuéc d·y anken.
Câu 31: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch
brom 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol
CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là
A. C2H6, C2H4
B. C3H8, C3H6
C. C4H10, C4H8
D. C5H12, C5H10

Cách nhẩm:

n anken = n Br2 =

80.20
= 0,1
100.160

7


CnH2n +

3n
O2
2



nCO2

+

nH2O


0,1n
0,6
Ta có : 0,1n =
= 0,3 n = 3

2

0,1

Cõu 32: t chỏy hon ton V lit ( ktc ) mt ankin th khớ thu c CO2 v H2O cú tng
khi lng l 25,2g . Nu cho sn phm chỏy i qua dung dch Ca(OH)2 d thu c 45g
kt ta.
1. V cú giỏ tr l:
A. 6,72 lit
B. 2,24 lit
C. 4,48 lit
D. 3,36 lit
45
Cỏch nhm: n CO2 = n CaCO3 =
= 0,45mol;
100

n H 2 O = 25,2 0,45.44 = 0,3 mol
18

n ankin = n CO2 n H 2 O = 0,45 - 0,3 = 0,15 mol => Vankin = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit

2. Cụng thc phõn t ca ankin l :
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
n CO2 = 3n ankin => ankin có 3 nguyên tử C
Cỏch nhm:
Cõu 33: t chỏy hon ton V lit (ktc) mt ankin thu c 10,8g H 2O. Nu cho tt c sn

phm chỏy hp thu ht vo bỡnh ng nc vụi trong thỡ khi lng bỡnh tng 50,4g. V cú
giỏ tr l :
A. 3,36 lit
B. 2,24 lit
C. 6,72 lit
D. 4,48 lit
Cỏch nhm:
Nớc vôi trong hấp thụ cả CO2 và H2O => m CO2 + m H 2O = 50,4g
39,6
=> m CO 2 = 50,4 10,8 = 39,6g => n CO2 =
= 0,9 mol;
44

10,8
nankin = n CO2 n H 2O = 0,9 = 0,3 mol
18

=> Vankin = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít.

Cõu 34: Chia hn hp gm C3H6, C2H4, C2H2, thnh 2 phn u nhau. t chỏy phn 1 thu
c 2,24 lit CO2 (ktc); Hiro hoỏ phn 2 ri t chỏy ht sn phm thỡ th tớch CO 2
(ktc) thu c l:
A. 2,24 lit
B. 1,12 lit
C. 3,36 lit
D. 4,48 lit
Cỏch nhm: Quỏ trỡnh hidro húa khụng lm thay i s nguyờn t C, nờn s mol CO 2 thu
c khi t chỏy hn hp hidrocacbon trc v sau phn ng hidro húa l bng nhau.
Cõu 35: t chỏy hon ton 0,1 mol ankin c 0,2 mol H 2O. Nu hiro hoỏ hon ton
0,1 mol ankin ny ri t thỡ s mol H2O thu c l :

A. 0,3
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,6
Cỏch nhm: Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H 2 phản
ứng nên số mol H2O thu đợc thêm cũng là 0,2 mol, do đó số mol H2O thu đợc là 0,4 mol.
Cõu 36: A, B l 2 ru no, n chc k tip trong dóy ng ng. Cho hn hp gm 1,6g
A v 2,3g B tỏc dng ht vi Na thu c 1,12 lit H 2(ktc). Cụng thc phõn t ca 2 ru
l:
A. CH3OH, C2H5OH,
C. C3H7OH, C4H9OH
B. C2H5OH, C3H7OH
D. C4H9OH, C5H11OH

8


Cỏch nhm:

M C n H 2 n + 2O =

1,6 + 2,3
= 39 => 14n + 18 = 39 => n = 1,5
1.12
=> chn A
.2
22,4

Cõu 37: Chia a gam ancol etylic thnh 2 phn u nhau: Phn 1 mang t chỏy hon ton
c 2,24l CO2 (ktc); Phn 2 mang tỏch nc hon ton thnh etylen. t chỏy hon ton

lng etylen ny c m gam H2O. m cú giỏ tr l:
A. 1,6g B. 1,8g
C. 1,4g
D. 1,5g
Cỏch nhm: Đốt rợu đợc 0,1 mol CO2 thì đốt anken tơng ứng cũng đợc 0,1 mol CO2. Nhng
đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O vậy m = 0,1.18 = 1,8gam.
Cõu 38: t chỏy a g C2H5OH c 0,2 mol CO2 ; t chỏy 6g C2H5 COOH c 0,2
mol CO2. Cho a g C2H5OH tỏc dng vi 6g CH 3COOH (cú H2SO4 c xỳc tỏc v to gi s
hiu sut l 100%) c c g este. c cú giỏ tr l :
A. 4,4g
B. 8,8g
C. 13,2g
D. 17,6g
1
Cỏch nhm: n C2 H 5OH = n CH3COOH = 2 n CO2 = 0,1mol
n CH3COOC2 H 5 = 0,1mol ;

m este = 0,1.88 = 8,8g
Cõu 39: t chỏy hn hp 2 anehit no, n chc c 0,4 mol CO 2. Hiro hoỏ hon ton
2 anehit ny cn 0,2 mol H2 c hn hp 2 ru no, n chc. t chỏy hon ton hn
hp 2 ru thỡ s mol H2O thu c l :
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,8
D. 0,3
Cỏch nhm:
-Đun hỗn hợp anđehit đợc 0,4 mol CO2 thì cũng đợc 0,5 mol H2O.
-Hidro hoá anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol H2O của rợu trội hơn của
anđehit là 0,2 mol.
-Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt rợu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.

Cõu 40: Cho hn hp HCHO v H2 i qua ng ng bt Ni nung núng. Dn ton b hn
hp thu c sau phn ng vo bỡnh nc lnh ngng t hi cht lng v ho tan cỏc
cht cú th tan c, thy khi lng bỡnh tng 11,8g. Ly dung dch trong bỡnh cho tỏc
dng vi dung dch AgNO3 trong NH3 thu c 21,6g bc kim loi. Khi lng CH3OH
to ra trong phn ng hidro ca HCHO l :
A. 8,3g
B. 9,3g
C. 10,3g
D. 1,03g

Cỏch nhm: H-CHO + H2
CH3OH
Tổng khối lợng của CH3OH và HCHO của phản ứng là 11,8g.
HCHO + 2Ag2O CO2+ H2O + 4Ag
nHCHO =

1
1 21,6
nAg =
.
= 0,05 mol.
4
4 108

mHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; mCH3OH = 11,8-1,5 = 10,3g
Cõu 41: Cho hn hp gm 0,1 mol HCOOH v 0,2 mol HCHO tỏc dng ht vi dung dch
AgNO3 trong amoniac thỡ khi lng Ag thu c l :
A. 108g
B. 10,8g
C. 216g

D. 21,6g
Cỏch nhm: 0,1 mol HCOOH cho 0,2 mol Ag
0,2 mol HCHO cho 0,8 mol Ag => Vậy thu đợc 1 mol Ag khối lợng 108g
9


Cõu 42: Cht hu c X thnh phn gm C,H,O trong ú oxi chim 53,33% khi lng.
Khi thc hin phn ng trỏng gng t 1 mol X cho 4 mol Ag. Cụng thc phõn t ca X l
A. HCHO
B. (CHO)2
C. CH2(CHO)2
D. C2H4(CHO)2
Cỏch nhm: 1 mol mỗi chất trong 4 phơng án trên khi tráng gơng đều cho 4 mol Ag, nhng
chỉ có HCHO mới có phần trăm khối lợng của oxy là 53,33%.
Cõu 43: un hn hp 5 ru no,n chc vi H2SO4 c 140OC thỡ s ete thu c l :
A. 10
B. 12
C. 15
D. 17
x.( x + 1)
ete.
2
5.(5 + 1)
=> đun hỗn hợp 5 rợu thu đợc :
= 15 ete.
2

Cỏch nhm: Đun hỗn hợp x rợu thu đợc :

Cõu 44: un 132,8g hn hp 3 ru no n chc vi H2SO4 c 140OC thu c hn

hp cỏc ete cú s
mol bng nhau v cú khi lng l 111,2g.S mol mi ete l :
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,3
D. 0,4
Cỏch nhm: Đun hỗn hợp 3 rợu tạo ra

3.(3 + 1)
ete.
2

Theo định luật bảo toàn khối lợng : m rửụùu = m ete = m H 2 O
Vậy m H 2 O = 132,8 - 111,2 = 21,6 g.
Do n ete = n H 2O =

21,6
= 1,2
18



n mỗi ete =

1,2
= 0,2
6

Cõu 45: : Cho mt lng hn hp CuO v Fe 2O3 tỏc dng ht vi dung dch HCl thu c
2 mui cú t l mol 1: 1. Phn trm khi lng ca CuO v Fe2O3 trong hn hp ln lt l

A- 20% v 80 %
C- 40 % v 60 %
B - 30% v 70 %
D - 50 % v 50 %
Cỏch nhm:
CuO = 80 ;
Fe2O3 = 160

CuO + 2 HCl
CuCl2 + H2O
(1)

Fe2O3 + 6 HCl
2 FeCl3 + 3 H2O
(2)
Theo (1) : c 1 mol CuCl2 cn 1 mol CuO (hay 80g CuO )
Theo (2) : c 1 mol FeCl3 cn 0,5 mol Fe2O3 (hay 80g Fe2O3 )
Vy khi lng 2 oxit bng nhau hay mi cht chim 50% khi lng
Cõu 46: Cho 3,2 g hn hp CuO v Fe2O3 tỏc dng ht vi dung dch HCl thu c 2 mui
cú t l mol 1 : 1 . Khi lng ca CuO v Fe2O3 trong hn hp ln lt l :
A- 1,1 g v 2,1 g
C- 1,6g v 1,6 g
B- 1,4 g v 1,8 g
D- 2 g v 1,2 g
Cỏch nhm: Tng t cõu 45, t t l mol 2 mui l 1 : 1 suy ra t l mol 2 oxit l 1 : 0,5
Vy khi lng 2 oxit bng nhau v bng

3,2
= 1,6 g
2


Cõu 47: Cho 3,2 g hn hp CuO v Fe2O3 tỏc dng ht vi dung dch HCl thu c 2 mui
cú t l mol 1 : 1 . S mol HCl ó tham gia phn ng l :
A - 0,1
B - 0,15
C - 0,2
D - 0,25
Cỏch nhm: T l mol 2 mui l 1 : 1 thỡ khi lng 2 oxit bng nhau v bng 1,6 g.
10


n CuO =

1,6
= 0,02 mol
80

;

n Fe 2O3 = 1,6 = 0,01 mol.
160

∑ n HCl = (0,02 x 2) + (0,01x 6) = 0,1 mol

Câu 48: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối
có tỉ lệ mol 1 : 1 . Khối lượng muối CuCl2 và FeCl3 lần lượt là:
A - 2,7 g và 3,25 g
C - 0,27 g và 0,325 g
B - 3,25 g và 2,7 g
D - 0,325 g và 0,27 g

Cách nhẩm: Tỉ lệ mol 2 muối là 1 : 1 thì khối lượng 2 oxit bằng nhau và bằng 1,6 g
n CuO = 0,02mol ; n CuCl2 = 0,02mol ; m CuCl 2 = 0,02 .135 = 2,7gam
n Fe2O = 0,01mol ;
n FeCl3 = 0,02mol ; m FeCl 3 = 0,02 .162,5 = 3,25gam
3
Câu 49: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50% khối lượng) tác dụng hết với dd
HCl. Tỉ lệ mol 2 muối thu được là:
A-1:1
B-1:2
C-2:1
D-1:3
Cách nhẩm: Giả sử lấy 80 g CuO (1mol) và 80 g Fe 2O3 (0,5 mol) thì thu được 1 mol
CuCl2 và 1 mol FeCl3. Tỉ lệ mol là 1 : 1.
Câu 50: Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 (mỗi chất chiếm 50 % khối lượng) tác dụng hết với
dd HCl . Tỉ lệ khối lượng của 2 muối thu được là :
A - 0,38
C - 0,5
B - 0,83
D - Không xác định được
m CuCl2 : m FeCl 3 = 1 : 1. Gọi x là số mol mỗi muối ta có :
Cách nhẩm:
135 x
= 0,83.
162,5 x

Câu 51: Hỗn hợp CuO và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 . Cho hỗn hợp tác dụng hết
với dd HCl thu được 2 muối tỉ lệ mol là :
A - 2 :1
B-1:2
C-1:1

D-1:3
Cách nhẩm:
Gọi 2x là số mol CuO thì số mol Fe2O3 là x mol.
CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O

2x
2x
Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O

x
2x
Tỉ lệ mol 2 x : 2 x hay 1 : 1
Câu 52: Cho a g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 1M thu được
2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Giá trị của a là:
A - 1,6g
B - 2,4 g
C - 3,2 g
D - 3,6 g
n
=
0
,
1
.
1
=
0
,
1
mol

Cách nhẩm: - HCl
- 2 muối có tỉ lệ mol 1:1 thì 2 oxit có khối lượng bằng nhau và có tỉ lệ mol là 1: 0,5
hay x : 0,5 x
CuO + 2HCl →
CuCl2 + H2O
x → 2x
Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O
0,5x → 3x
11


Ta có : 5 x = 0,1 ⇒ x =

0,1
= 0.02 mol ; mCuO = 80 . 0,02 = 1,6 g ⇒ a=1,6.2 = 3,2 g
5

Câu 53: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe 2O3 tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCl thu được 2
muối có tỉ lệ mol 1 : 1 . Nồng độ mol của dd HCl là :
A - 0,5 M
B-1M
C - 1,5 M
D- 2M
Cách nhẩm: 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 thì 2 oxit có khối lượng bằng nhau
1,6
= 0,02 mol ⇒
80
n Fe 2O = 1,6 = 0,01 mol ⇒
3 160
n CuO =


∑ n HCl = 0,04 + 0,06 = 0,1 ⇒

n HCl = 0,02 . 2 = 0,04 mol.
n HCl = 0,01 . 6 = 0,06 mol.
C M(HCl) = CM(HCl) = 0,1 = 0,1 M.
1

Câu 54: Cho 3,2 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1 M
thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Giá trị của V là :
A - 50 ml
B - 100 ml
C - 150 ml
D - 200 ml
Cách nhẩm: Làm như câu 53 được n HCl = 0,1 mol
n

0,1

V= C =
= 0,1 lít (hay 100 ml).
1
M
Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hyđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn
kém nhau 28 đvc, ta thu được 4,48 lít khí cacbonic ở đktc và 5,4 gam nước. Công thức
phân tử của 2 hyđrocacbon là :
A - C3H4 và C5H8

C - C2H4 và C4H8


B- CH4 và C3H8

D - C2H2 và C4H6

Cách nhẩm: Ta có : n CuO = 4,48/22,4 = 0,2 (mol); n H 2O = 5,4 /18 = 0,3 ( mol)
Nhận xét : Số mol H2O > số mol CO2 nên hyđrocacbon là ankan
C n H2 n +2 +
(mol)

3n + 1
O2 → n CO2
2

0,2

+

( n + 1) H2O
0,3

n
0,2
28
=3
=
=> n = 2 . Vậy n = 1 và n +
( n + 1) 0.3
14
Công thức hai ankan là CH4 và C3H8
Công thức hai ankan là C3H8 và C5H12 (đáp án C đúng)

Câu 56: Hỗn hợp hai ankan ở thể khí cùng dãy đồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 14 đvc. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên thu được 3,36 lít CO 2 (các thể tích
khí đo ở đktc). Công thức của hai ankan là :
A - CH4 và C2H6
C- C3H8 và C4 H10
B - C2H6 và C3H8
D - C4H10 và C5H12
2,24
3,36
= 0,15mol
Cách nhẩm: Ta có : n hoãn hôïp = 22,4 = 0,1 ( mol ) ; n CO2 =
22,4

12


(mol)

n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là ankan
(3n + 1)
C n H2n + 2 +
O 2 → nCO 2 + ( n + 1)H 2 O
2

0,1

⇒ n = 1,5 => n = 1 và n + (14/14) = 2

0,15


Câu 57: Hỗn hợp hai ankan ở thể khí có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc. Đốt
cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp nói trên thu được 6,72 lít khí cacbonic (các khí đo ở đktc).
Công thức phân tử của hai ankan là :
A- CH4 và C3H8
C- CH4 và C4H10
B- C2H6 và C4H10
D- C3H8 và C5H12
2,24
6,72
= 0,1 mol ; n CO2 =
= 0,3 mol
Cách nhẩm: Ta có: n hoãn hôïp =
22,4

22,4

Nhận xét : là ankan ; Giải theo phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình :
C n H2n + 2 +

(mol) 0,1

(3n + 1)
O 2 → nCO 2 + ( n + 1)H 2 O
2

0,3

n = 3 => n = 2 và n + (28/14) = 4.

=>

Câu 58: Hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvc. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được 5,6 lít khí cacbonic (đktc) và 6,3 gam H 2O. Công thức
phân tử của hai hydrocacbon là :
A - C2 H6 và C3H8
C- C3H6 và C4 H8
B - C3H8 và C4H10
D - C4H8 và C6H12
Cách nhẩm:
5,6
6,3
= 0,25mol ; n H 2 O =
= 0,35mol
Ta có : n CO2 =

22,4
18
n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là ankan
(3n + 1)
C n H2n + 2 +
O 2 → nCO 2 + ( n + 1)H 2 O
2

(mol)

0,25

0,35

n
0,25

14
=3
=
=> n = 2,5 . Vậy n = 2 và n +
( n + 1) 0.35
14
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hydrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau
28 đvc, ta thu được 6,72 lít cacbonic và 7,2 gam nước. Công thức phân tử của hydrocacbon
là :
A - CH4 và C3H8
C- C3H6 và C4 H10
B - C2H4 và C4H8
D - C2H6 và C4H10

Cách nhẩm:

6,72
7,2
= 0,3mol ; n H 2 O =
= 0,4mol
22,4
18
n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là ankan

n CO2 =

13


C n H2n + 2 +


(mol)

(3n + 1)
O 2 → nCO 2 + ( n + 1)H 2 O
2

0,3

0,4

n
0,3
28
=3
=
=> n = 3 . Vậy n = 2 và n +
( n + 1) 0.4
14
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 28 đvc, ta thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 9,0 gam nước. Công thức phân tử
của hyđrocacbon là :
A - CH4 và C3H8
C- C3H8 và C5 H12
B - C2H6 và C4H10
D - C2H4 và C4H8

Cách nhẩm:

8,96

9
= 0,4mol ; n H 2 O =
= 0,5mol
22,4
18
n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là ankan
(3n + 1)
C n H2n + 2 +
O 2 → nCO 2 + ( n + 1)H 2 O
2

n CO2 =

(mol)

0,4

0,5

n
0,4
28
=5
=
=> n = 4 . Vậy n = 3 và n +
( n + 1) 0.5
14
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn
kém nhau 28 đvc, ta thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc) và 7,2 gam nước. Công thức
phân tử của hydrocacbon là :

A - C3 H8 và C5H12
C- C3H6 và C5 H10
B - C2H4 và C4H8
D - C4H8 và C6H12

Cách nhẩm:

8,96
7,2
= 0,4mol ; n H 2 O =
= 0,4mol
22,4
18
n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan
3n
C n H2n +
O 2 → nCO 2 + n H 2 O
2
n CO2 =

(mol)
0,1
0,4
0,4
n
1
28
=5
=
=> n = 4 . Vậy n = 3 và n +

0,4 0.1
14
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp hai hyđrocacbon có khối lượng phân tử hơn
kém nhau 14 đvc, ta thu được 7,84 lít khí cacbonic (đktc) và 6,3 gam nước. Công thức
phân tử của hai hyđrocacbon là :
A. C2 H4 và C3H6
C. C2H6 và C3 H8
B. C3H6 và C4H8
D. C3H8 và C4H10
Cách nhẩm:

7,84
6,3
= 0,35mol ; n H 2 O =
= 0,35mol
22,4
18
n H 2O > n CO2 => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan

n CO2 =

14


C n H2n +

(mol)

0,1


3n
O 2 → nCO 2 + n H 2 O
2

0,35

0,35

n
1
14
=4
=
=> n = 3,5 . Vậy n = 3 và n +
0,35 0.1
14
Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 14 đvc, ta thu được 7,84 lít khí cacbonic (đktc) và 8,1gam nước. Công thức phân tử
của hai hydrocacbon là :
A - C H4 và C2H6
C- C3H8 và C4 H10
B - C2H6 và C3H8
D - C4H10 và C5H12

Cách nhẩm:

7,84
8,1
= 0,35mol ; n H 2 O =
= 0,45mol

22,4
18
n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan
(3n + 1)
C n H2n + 2 +
O 2 → nCO 2 + n H 2 O
2
n CO2 =

(mol)

0,1

0,35

0,45

n
1
14
=4
=
=> n = 3,5 . Vậy n = 3 và n +
0,35 0.1
14
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 (mol) hỗn hợp Ankan có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 14 đvc, ta thu được 24,64 lít khí cacbonic (đktc). Công thức phân tử của hai
hydrocacbon là :
A. C 2H6 và C3H8
C. C4H10 và C5 H12

B. C3H8 và C4H10
D. C5H12 và C6H14

Cách nhẩm:

24,64
= 1,1mol
22,4
n H 2 O > n CO2 => hyđrocacbon là anken hoặc xicloankan
(3n + 1)
C n H2n + 2 +
O 2 → nCO 2 + n H 2 O
2
n CO2 =

(mol)
0,2
1,1
n
1
14
=6
=
=> n = 5,5 . Vậy n = 5 và n +
1,1 0.2
14
Câu 66: . Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axít no đơn chức và rượu no
đơn chức tạo thành. Để xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng vừa hết
12 gam NaOH nguyên chất . Công thức của hai este đó là:
A- HCOOC2H5 và CH3COOCH3

C- CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
D- Không xác định được.
B- C2H5COOCH3 và CH3COOCH3
Cách nhẩm: Các phương trình phản ứng xà phòng hoá hai este có dạng:
R-COOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
R’’COOR’’’+ NaOH → R’’COONa + R’’’OH
-Hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối M và có chung công thức
tổng quát của este no đơn chức là : CnH2nO2
15


- Đặt x và y là số mol mỗi este trong 22,2 gam hỗn hợp.
nNaOH = n este = x + y = 12 : 40 = 0,3 (mol)
Mx + My = 22,2 hay M(x + y) = 22,2 . Vậy M = 22,2 : 0,3 = 74
CnH2nO2 = 74 => n = 3. Công thức của hai este là : C3H6O2
Có hai đồng phân là : HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 67: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng NaOH nguyên chất . Khối lượng NaOH đã phản ứng là :
A- 8 gam
B- 12 gam
C- 16 gam
D- 20 gam
Cách nhẩm: Phương trình phản ứng xà phòng hoá hai este
HCOOC2H5 + NaOH →
HCOONa + C2H5OH

CH3COOCH3 + NaOH
CH3COONa + CH3OH
Vì khối lượng mol của hai este bằng nhau và bằng 74gam.
nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 mol => mNaOH = 40 . 0,3 = 12 (gam) .

Câu 68: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là :
A- 200 ml
B- 300 ml
C- 400 ml
D- 500 ml
Cách nhẩm: tương tự bài 2.
Hai este là đồng phân của nhau nên có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 gam.
Theo phương trình : nNaOH = n este = 22,2 : 74 = 0,3 (mol)
VNaOH = nNaOH : CM(NaOH) = 0,3 : 1 = 0,3 (lít) hay 300 ml
Câu 69: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 đã dùng vừa hết 200 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol của dung dịch
NaOH là :
A- 0,5(M)
B- 1,0 (M)
C- 1,5 (M)
D- 2,0 (M)
Cách nhẩm: tương tự bài 3.
Vì hai este có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 (gam/mol) .
Theo phương trình phản ứng : nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 (mol)
VNaOH = 200 (ml) = 0,2 (lit) . Vậy CM(NaOH) = 0,3 : 0,2 = 1,5 (mol/lit)
Câu 70: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, các muối sinh ra sau khi xà phòng
hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam. Số mol HCOOC 2H5 và số mol CH3COOCH3
lần lượt là :
A- 0,15 mol và 0,15 mol
C- 0,25 mol và 0,05 mol
B- 0,2 mol và 0,1 mol
D- 0,275 mol và 0,005 mol
Cách nhẩm:

HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
Vì hai este có khối lượng mol bằng nhau và bằng 74 ( gam/mol)
Theo phương trình : nNaOH = neste = 22,2 : 74 = 0,3 (mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của mỗi este trong hỗn hợp, ta có :
x + y = 0,3
16


68x + 82y = 21,8
Giải hệ phương trình đại số được : x = 0,2 và y = 0,1
Câu 71: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và
cân được 21,8 gam. Khối lượng muối HCOONa và CH3COONa lần lượt là :
A- 18,5 gam và 3,7 gam
C- 14,8 gam và 7,4 gam
B- 11,1 gam và 11,1 gam
D- Không xác định được
Cách nhẩm: tương tự câu 70 => x = 0,2 và y = 0,1
Khối lượng HCOOC2H5 = (74 . 0,2) = 14,4 gam
Khối lượng CH3COOCH3 = (74 .0,1) = 7,4 gam
Câu 72: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH vừa đủ . Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan
và cân được 21,8 gam .Khối lượng muối HCOONa và CH3COONa lần lượt là :
A- 1,7 gam và 20,1 gam
C- 6,8 gam và 15,0 gam
B- 3,4 gam và 18,4 gam
D- 13,6 gam và 8,2 gam
Cách nhẩm: tương tự câu 71 => x = 0,2 và y = 0,1
Khối lượng muối HCOONa là:

68 . 0,2 = 13,6 gam.
Khối lượng muối CH3COONa là: 82 . 0,1 = 8,2 gam
Câu 73: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, cần 300 ml dung dịch NaOH nồng độ 1,0 M. Giá trị
của A là :
A- 14,8 gam
B- 18,5 gam
C- 22,2 gam
D- 29,6 gam
Cách nhẩm: Phương trình tương tự các bài trên. Vì tỷ lệ mol là 1 : 1 nên ta có :
neste = nNaOH = CM . VNaOH = 1,0 . (300/1000) = 0,3 (mol)
Vì hai este là đồng phân của nhau nên có cùng phân tử khối và bằng 74.
Vậy : a = meste = (74 . 0,3) = 22,2 gam
Câu 74: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và
cân được 21,8 gam. Tỷ lệ giữa n HCOOC2 H 5 / n CH3COOCH3 là
A- 0,75
B- 1,0
C- 1,5
D- 2,0
Cách nhẩm: Phương trình hoá học tương tự các bài trên :
Gọi x và y lần lượt là số mol của HCOOC2H5 và HCOOCH3.
Hai este là đồng phân của nhau nên có phân tử khối bằng nhau và bằng 74.
Ta có 74x + 74y = 22,2 và
68x + 82y = 21,8
=>
x = 0,2 và y = 0,1
Vậy tỷ lệ mol giữa hai este là x / y = 0,2 / 0,1 = 2
Câu 75: Xà phòng hoá hoàn toàn a gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH vừa đủ, phải dùng hết 200 ml dd NaOH

1,5 M. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hoá được sấy đến khan và cân được 21,8 gam.
Phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp là :
A- 50% và 50%
C- 75% và 25%
B- 66,7% và 33,3%
D- Không xác định được
Cách nhẩm: Tương tự các bài trên
17


Phần trăm khối lượng HCOOC2H5 là (74 .0,2) . 100/ 22,2 = 66,7%
Phần trăm khối lượng CH3COOCH3 là (74 .0,1) . 100/ 22,2 = 33,3 %
Câu 76: Có các dung dịch AlCl 3, NaCl,MgCl2,H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử,
thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
A- Dung dịch NaOH
C- Dung dịch BaCl2
B- Dung dịch AgNO3
D- Dung dịch quì tím
Giải:
+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra AlCl 3 do phản ứng tạo ra kết tủa tan được trong NaOH
dư và nhận ra MgCl2 do phản ứng tạo ra kết tủa không tan trong NaOH dư.
AlCl3
+ 3 NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3 NaCl
Al(OH)3 + NaOH dư → NaAlO2 + H2O
MgCl2
+ 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2 NaCl
+Lấy kết tủa Mg(OH)2 làm thuốc thử để cho vào hai dung dịch còn lại là NaCl và H 2SO4.
Dung dịch nào hoà tan được Mg(OH) 2 là dung dịch H2SO4, không hoà tan được Mg(OH) 2 là
dung dịch NaCl.
Câu 78: Có 4 dung dịch là :NaOH, H2SO4,HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm một chất hoá học

để nhận biết thì dùng chất nào trong đó các chất có dưới đây?
A- dd HNO3
C- dd BaCl2
B- dd KOH
D- dd NaCl
Giải: + Cho dung dịch BaCl2 vào các dung dịch trên, có kết tủa là dung dịch H 2SO4 và
dung dịch Na2CO3:
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
BaCl2 + NaCO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl
+ Lấy một trong hai dung dịch còn lại làm thuốc thử cho tác dụng với các kết tủa thu được
ở 2 phản ứng trên, nếu kết tủa tan thì dung dịch đã lấy là dung dịch Hl và kết tủa tan là
BaCO3, còn kết tủa không tan là BaSO4(nhận được dung dịch Na2CO3 và dung dịch
H2SO4).
+ Nếu dung dịch đã lấy làm thuốc thử không hoà tan được BaSO 4và BaCO3 thì đó là dung
dịch NaOH và dung dịch kia là dung dịch HCl. Tiếp đó lấy dung dịch HCl để phân biệt
BaCO3 với BaSO4.
Câu 79: Có các dung dịch : NaNO3, Na2CO3, NaHCO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. Được dùng
nhiệt độ và chỉ dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho dưới đây là có thể nhận
biết được các dung dịch trên?
A-dd HCl
B-dd NaOH
C-dd H2SO4
D- dd NH3
Giải:
+ Dùng dung dịch NaOH nhận ra dung dịch Zn(NO 3)2 do tạo ra kết tủa tan trong NaOH dư
và dung dịch Mg(NO3)2 do tạo ra kết tủa không tan trong NaOH dư.
Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Zn(OH)2 + 2NaOH dư → NaZnO2 + 2H2O
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3
Lấy dung dịch Mg(NO3)2 làm thuốc thử đổ vào 3 dung dịch còn lại

18


*Có kết tủa sinh ra là của dung dịch Na2CO3
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaNO3
* Đun nóng hai dung dịch còn lại, thấy xuất hiện kết tủa là dung dịch NaHCO 3,
không có kết tủa xuất hiện là dung dịch NaNO3
Mg(NO3)2 + 2NaHCO3 → Mg(HCO3)2 + 2NaNO3
Mg(HCO3)2 → MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
Nếu không đun nóng thì phản ứng trao đổi giữa Mg(NO 3)2 và NaHCO3 coi như
không xảy ra vì không tạo ra chất kết tủa hay chất ít điện ly hoặc chất khí. Khi đun nóng ,
Mg(HCO3)2 bị phân huỷ tạo ra kết tủa MgCO3, làm cho phản ứng trao đổi xảy ra theo
phương trình phản ứng tổng như sau:
Mg(NO3)2 + 2NaHCO3 → MgCO3 ↓ + CO2 ↑ + 2NaNO3 + H2O
Câu 80: Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaNO3 được dùng nhiệt độ và chỉ
dùng thêm một hoá chất nào trong số các chất cho sau đây để nhận được các dung dịch
trên?
A-dd KOH
B-dd NaOH
C-dd Ca(OH)2
D- dd HCl
Giải:
+ Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra dung dịch NH4Cl và dung dịch NH4HCO3 dựa vào
hiện tượng có kết tủa hay không:
2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
NH4HCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + NH3 ↑ + 2H2O
+Lấy dung dịch NH4Cl làm thuốc thử, đổ vào hai dung dịch còn lại rồi đun nóng, có hiện tượng
sủi bọt là dung dịch NaNO2, không có hiện tượng sủi bọt là dung dịch NaNO3.
NH4Cl + NaNO2 → NH4NO2 + NaCl
Nếu không đun nóng thì phản ứng trên không xảy ra. Khi đun nóng NH 4Cl phân huỷ

thành N2 và H2O nên phản ứng trên xảy ra với phương trình tổng như sau:
NH4Cl + NaNO2 → N2 sủi bọt + NaCl + 2H2O
Câu 81: Có các dung dịch : NH4Cl, NaOH, NaCl, H2SO4, NaSO4, Ba(OH)2 chỉ được dùng
thêm một dung dịch thì dung dịch nào sau đây là có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A- dd Phenolphtalein
C- dd AgNO3
B- dd Quì tím
D- dd BaCl2
Giải:
+ Nhỏ quì tím vào các dung dịch trên ta chia được chúng thành 3 nhóm:
-Nhóm 1 làm quì tím hoá đỏ gồm: NH4Cl, H2SO4
-Nhóm 2 làm quì tím hoá xanh gồm: NaOH, Ba(OH)2
-Nhóm 3 không làm đổi màu quì tím gồm: NaCl, Na2SO4
+ Lấy các dung dịch ở nhóm 1 đổ lần lượt vào các dung dịch nhóm 2, không có kết tủa thì
dung dịch đã lấy là dung dịch NH4Cl. Lấy dung dịch kia là dung dịch H2SO4 đổ vào các
dung dịch nhóm 2 có kết tủa là dung dịch Ba(OH)2, không có kết tủa là dung dịch NaOH:
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2 H2O
+ Lấy dung dịch Ba(OH)2 đã biết đổ lần lượt và các dung dịch ở nhóm 3, không có kết tủa
là dung dịch NaCl, có kết tủa là dung dịch Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2 NaOH
19


Câu 82: Có 3 dung dịch hỗn hợp:
1-NaHCO3 +Na2CO3
2-NaHCO3 +Na2SO4
3-Na2CO3 + Na2SO4
Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể nhận biết
được các dung dịch hỗn hợp trên?
A-Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl

C-Dung dịch HCl và dung dịch NaCl
B-Dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl
D-Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
Giải:
+ Đổ dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch hỗn hợp trên đều có kết tủa . Lọc để tách
riêng kết tủa và được nước lọc(nước lọc là nước chảy qua giấy lọc, có thể chứa một hay
nhiều chất tan)
+Lấy dung dịch HNO3 cho tác dụng có kết tủa và nước lọc của mỗi dung dịch hỗn hợp, ta
sẽ thấy có sự khác nhau, do đó nhận biết được chúng.
Dung dịch hỗn hợp 1:
Ba(NO3)2 +Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
* Kết tủa là BaCO3: 2HNO3 +BaCO3 → Ba(NO3)2 + CO2 ↑ Sủi bọt + H2O
* Nước lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3:
HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + CO2 ↑ Sủi bọt + H2O
Dung dịch hỗn hợp 2
Ba(NO3)2 +Na2SO4 →
BaSO4 ↓ + 2NaNO3
*Kết tủa là BaSO4: Không hoà tan trong dung dịch
*Nước lọc chứa: NaHCO3 và NaNO3:
HNO3 +NaHCO3 → NaNO3 + CO2 ↑ Sủi bọt + H2O
Dung dịch hỗn hợp 3:
Ba(NO3)2 +Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3
Ba(NO3)2 +Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3
Kết tủa là BaCO3 và BaSO4: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì lượng kết tủa chỉ
giảm đi chứ không tan hoàn toàn vì chỉ có BaCO3 tan, còn BaSO4 không tan.
*Nước lọc chứa: NaNO3 và có thể có Ba(NO3)2 dư, cho tác dụng với dung dịch HNO 3 sẽ
không tác dụng (không có hiện tượng sủi bọt)
Chỉ được dùng thêm một chất thì có thể dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để
nhận biết các kim loại đó?
A- dd NaOH

C- dd HCl
B- dd Ca(OH)2
D- dd H2SO4 loãng
Câu 83: Có 4 kim loại: Mg, Ba, Zn, Fe. Chỉ được dùng thêm một chất thì có thể dùng chất
nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết các kim loại đó?
A-Dd NaOH
C-Dd HCl
B-Dd Ca(OH)2
D- Dd H2SO4 loãng
Giải:
-Dùng dung dịch H2SO4 loãng cho tác dụng với các kim loại:
Mg +H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑
(1)
Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2 ↑
(2)
20


Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑
(3)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
(4)
Chỉ có phản ứng của Ba với H2SO4 tạo ra kết tủa, nên nhận biết được Ba.
-Cho nhiều Ba vào dung dịch H2SO4 loãng để sau khi Ba tác dụng hết với H 2SO4 nó sẽ tác
dụng với nước của dung dịch, tạo ra kiềm Ba(OH)2:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4, nước lọc là dung dịch Ba(OH) 2 cho tác dụng với 3 kim loại còn lại,
chỉ có Zn bị hoà tan, nhận được Zn
Zn + Ba(OH)2 → BaZnO2 +H2 ↑
-Lấy dung dịch Ba(OH)2 đổ vào các dung dịch thu được sau phản ứng (1) và (4) tạo ra kết

tủa trắng là của dung dịch MgSO4 và tạo ra kết tủa trắng xanh rồi dần chuyển sang đỏ nâu
là của dung dịch FeSO4:
MgSO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ màu trắng + Mg(OH)2 ↓
FeSO4 +Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + Fe(OH)2 ↓ trắng xanh
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu
Câu 84: Có các chất bột màu trắng sau: NaCl, BaCO 3, Na2SO4, Na2S, BaSO4, MgCO3, ZnS
. Chỉ dùng thêm dung dịch nào cho dưới đây là có thể nhận biết được các chất trên?
A- dd BaCl2
C- dd NaOH
B- dd AgNO3
D- dd HCl
Giải:
+Cho các chất bột trên vào dung dịch HCl sẽ có sự khác nhau sau:
Không tan là BaSO4
Tan nhanh và có khí mùi trứng thối thoát ra là Na2S:
Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(1)
Tan nhanh và có khí mùi trứng thối thoát ra là ZnS:
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S
(2)
Chỉ hoà tan,không có khí thoát ra (không có hiện tượng sủi bọt) là Na2SO4 và NaCl
Tan và có khí không màu, không mùi thoát ra( có hiện tượng sủi bột) là BaCO3 và MgCO3
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
(3)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
(4)
+Lấy một trong hai dung dịch chỉ hoà tan, không có khí thoát ra là Na 2SO4 và NaCl làm
thuốc thử để đổ vào các dung dịch thu được sau phản ứng (3) và (4), nếu không có hiện
tượng gì xảy thì dung dịch đã lấy làm thuốc thử là NaCl, dung dịch còn lại là Na 2SO4. Lấy
dung dịch Na2SO4 làm thuốc thử để đổ các dung dịch thu được sau phản ứng (3) và (4) nếu

có kết tủa là dung dịch BaCl2, đó là dung dịch tạo ra bởi BaCO3, không có kết tủa là dung
dịch MgCl2, đó là dung dịch tạo ra bởi MgCO3:
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Câu 85: Để phân biệt khí SO2 với khí C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung
dịch sau?
A- dd KMnO4 trong H2O
C- dd Br2 trong CCl4
B- dd Br2 trong nước
D- dd NaOH trong nước
21


Giải:
- Dùng dung dịch Br2 trong dung môi CCl4 vì chỉ có C2H4 làm mất màu brom trong dung
môi CCl4, SO2 không làm mất màu brom trong dung môI CCl4:
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
- Không dùng dung dịch KMnO4 trong nước được vì cả SO2 và C2H4 đều làm mất màu
dung dịch này:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2 – CH2 + 2MnO2↓ + 2KOH
OH OH
- Không dùng dung dịch Br2 trong nước được vì cả SO2 và C2H2 đều làm mất màu dung
dịch này:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
- Không dùng dd NaOH được vì trong C 2H4 không phản ứng, còn SO2 có phản ứng nhưng
không có dấu hiệu gì giúp ta nhận biết được là có xảy ra phản ứng.
Câu 86: Khi điều chế C2H2 từ C2H2OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí C2H4 thường bị lẫn
tạp chất là khí Co2 và SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?
A- dd Br2

C- dd K2CO3
B- dd KMnO4
D- dd KOH
Giải :
Do H2SO4 đặc nóng là chất Oxy hoá mạnh nên nó oxy hoá một lượng nhỏ rượu đến CO 2
còn nó bị khử đến SO2 theo phản ứng sau:
CH3CH2OH + 6H2SO4 → 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
- Dùng dd KOH vì nó không tác dụng với C2H2 mà chỉ tác dụng với CO2 và SO2:
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
- Không thể dùng dd Br2 và dd KMnO4 vì chúng đều tác dụng với C2H4.
- Không thể dùng dd K2CO3 vì không loại bỏ được CO2 do có các phản ứng sau:
SO2 + H2O → H2SO3
H2SO3 + K2CO3 → K2SO3 + CO2↑ + H2O
Câu 87: Có thể phân biệt một cách thuận tiện và nhanh chóng rượu bậc1, rượu bậc 2, rượu
bậc 3 bằng chất nào sau đây?
A- CuO/t0
C- K2Cr2O7/ H2SO4 loãng
B- ZnCl2/HCl đặc
D- HCl/ H2SO4 đặc,t0
Giải:
Dùng dd ZnCl2/ HCl đặc vì cho kết quả rất nhanh. Cho các rượu có bậc khác nhau tác
dụng với dd ZnCl2/ HCl đặc thì:
• Có vẩn đục ngay là rượu bậc 3, do tạo ra dẫn xuất halogen không tan
CH3
CH3
ZnCl2
CH3 C OH + HCl
CH3 C Cl + H2O
CH3


CH3
22


Cú vn c sau khong 5 phỳt l ru bc 2:
CH3 CH CH3 + HCl

ZnCl2

CH3 CH CH3 + H2O

OH

Cl
Khụng cú vn c l ru bc 1, do khụng cú phn ng.
- Khụng th dựng CuO/t0 vỡ chm v khụng cho kt qu trc tip:
0
R CH2 OH + CuO t
R CHO + Cu + H2O
(Rượu bậc 1)

(Màu đen)

(Màu đỏ)

Sau ú phi dựng phn ng trỏng gng nhn bit anehit
R CHO + Ag2O

dd NH3


t0
0
+ CuO t R

R CH R'
OH

R COOH

R' + Cu

C

(Màu đen)

2Ag
+ H2O

(Màu đỏ)

O

(Rượu bậc 2)

+

Sau ú li phi th sn phm bng phn ng trỏng gng, nu khụng cú phn ng trỏng
gng mi kt lun c ú l xeton.
CH3

CH3 C OH + CuO
CH3

t0

(Màu đen)

Không tác dụng (Màu đen của CuO
không thay đổi)

- Khụng th dựng dung dch K2Cr2O7/H2SO4 loóng vỡ ch nhn bit c ru bc 3 khụng
phn ng(khụng lm mt mu dung dch K 2Cr2O7) . Ru bc 1 v ru bc 2 u lm mt
mu dung dch K2Cr2O7.
3R-CH2OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4

3 R-CHO + Cr2( SO4)3 + K2SO4 +7 H2O

(mu da cam)
3 R CH R' + K2Cr2O7 + 4H2SO4
OH

3R

C

R' + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

O

Khụng th dựng dung dch HCl/H2SO4 c, to . Vỡ tuy cú xy ra cỏc phn ng este hoỏ

nhng khụng cú du hiu no giỳp ta nhn bit c.
Cõu 88: Cú bn cht : axit axetic, glixerol, ru etylic, glucoz. Ch dựng thờm mt cht
no sau õy nhn bit ?
A- Qu tớm
C- CuO
B- CaCO3
D- Cu(OH)2
Gii :
- Dựng Cu(OH)2 cho tỏc dng vi cỏc cht trờn
+ Khụng ho tan Cu(OH)2 l ru etylic.
+ Ho tan Cu(OH)2 cho dung dch mu xanh l CH3COOH
2CH3COOH + Cu(OH)2 (CH3COO)2Cu + 2H2O
+ Ho tan Cu(OH)2 cho dung dch xanh lam thm l glixerol v glucoz do chỳng l ru
a chc cú 2 nhúm - OH ng lin k.
23


CH2 OH
CH OH

H
HO

OH

HO

CH2

+ HO CH

HO CH2

CH2

O

Cu

O CH2

O CH + 2H2O
H
CH2 OH
CH2 OH
HO CH2
Câu 89: Có 3dung dịch là : NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng là: C 2H5OH,
C6H6, C6H5NH2. Chỉ dùng chất nào sau đây là có thể nhận biết tất cả các chất trên ?
A- dd NaOH.
C- dd HCl.
B- dd Ca(OH)2.
D- dd BaCl2
Giải :
Cho dd HCl đến dư vào 3 dung dịch và 3 chất lỏng trên
+ Có hiện tượng sủi bọt là dd NH4HCO3:
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2 ↑ + H2O
+ Kết tủa xuất hiện rồi tan trong HCl dư là dung dịch NaAlO2:
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 + 3H2O
+ Kết tủa xuất hiện không tan trong HCl dư là dung dịch C6H5ONa:
C6H5ONa + HCl → C6H5OH ↓ + NaCl

+ Tạo ra dung dịch đồng nhất là C2H5OH
+ Không tan trong dung dịch HCl và phân lớp là benzen (Benzen không tan trong
nước và nhẹ hơn nước nên ở phía trên).
+ Lúc đầu phân lớp sau trở nên đồng nhất là C6H5NH2:
C6H5-NH2 + HCl → C6H5- NH3Cl
Anilin là chất lỏng nặng hơn nước, rất ít tan trong nước nên phân lớp và ở phía dưới, khi tác
dụng dần với axit HCl tạo ra muối tan tốt trong nước nên dần mất sự phân lớp.
Câu 90: Có 3 chất lỏng, không màu là benzen, toluen, stiren. Có thể dùng chất nào sau đây
để nhận biết mỗi chất trên ?
A- dd Br2
C- dd H2SO4
B- dd KMnO4
D- dd NaOH
Giải :
- Dùng dd KMnO4 cho vào các chất trên:
+ Chất nào làm mất màu tím ở ngay nhiệt độ thường là stiren :
3C6H5-CH = CH2 + 2KMnO4+4H2O → 3C6H5- CH- CH2 + 2 MnO2 ↓ + 2KOH
OH OH
+ Chất nào khi đun nóng mới làm mất màu tím là toluen . Khi đun nóng, KMnO 4 oxy hoá
toluen thành axit C6H5COOH, còn nó bị khử thành MnO2 và KOH.
C6H5-CH3+ 2KMnO4 → C6H5COOH + 2MnO2 ↓ + 2KOH
- Sau đó axit tác dụng với kiềm tạo ra muối và nước :
C6H5COOH +KOH → C6H5 COOK + H2O
Tổng hợp 2 phản ứng trên ta được kết quả cuối cùng như sau :
C6H5-CH3+ 2KMnO4 → C6H5 COOK + 2MnO2 ↓ + KOH +H2O
+

Cu

CH HO


24


- Chất nào không làm mất màu dd KMnO 4 ở nhiệt độ thường và ngay cả khi đun nóng là
benzen.
Câu 91: Cho 3 rượu : CH2OH, C2H5OH, C3H7OH . Có thể dùng chất nào sau đây để phân
biệt các rượu trên ?
A- H2SO4 đặc/1400C
C- Kim loại kiềm
0
B- H2SO4 đặc /170 C
D- CH3COOH/ H2SO4 đặc, to
Giải :
- Không thể dùng H2SO4 đặc/140OC vì có phản ứng tạo ra các ete của các rượu nhưng
không thể phân biệt được các ete.
- Không thể dùng H2SO4 đặc/170Oc vì chỉ nhận ra được rượu CH 3OH do không thể tạo ra
anken tương ứng. Các rượu C2H5OH và C3H7OH tạo ra các anken tương ứng là C 2H4 và
C3H6 nhưng ta không phân biệt được 2 anken này .
- Không thể dùng CH3COOH/H2SO4 đặc, to vì tuy có các phản ứng este hoá nhưng ta
không phân biệt được các este sinh ra.
- Cần phải dùng kim loại kiềm để phân biệt các rượu .
Về mặt định tính thì không phân biệt được vì chúng đều cho hiện tượng giống nhau do
đều giải phóng khí H2. Nhưng xét về mặt định lượng, ta có thể phân biệt được.
Cách làm như sau : Lấy cùng một khối lượng các rượu (thí dụ a gam) cho tác dụng hết với
Na và thu khí H2 vào các ống đong bằng cách đẩy nước. So sánh thể tích khí H 2 thu được ở
cùng điều kiện. Rượu cho thể tích H2 lớn nhất là CH3OH, rượu cho thể tích H2 nhỏ nhất là
C3H7OH, còn lại là C2H5OH.
CH3OH + Na → CH3ONa +1/2 H2 ↑
a

mol
32

a
mol
16

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 ↑
a
mol
46

C3H7OH + Na
a
mol
60

a
mol
92

→ C3H7ONa + 1/2 H2↑
a
mol
120

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thể tích chất khí tỉ lệ thuận với số mol khí,
nghĩa là số mol lớn hơn sẽ có thể tích lớn hơn.
Câu 92: Có 2 kí hiệu biểu thị 2 loại nguyên tử :
;

; các ô vuông biểu thị: đơn chất,
hợp chất, hỗn hợp

A
B
C
Câu 1: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử chỉ gồm 1 nguyên tử ?
A
B
C
D
Câu 2: Ô vuông nào biểu thị đơn chất, phân tử gồm 2 nguyên tử ?

D

25


×