Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
TUYỂN TẬP 90 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN tập I
Kèm lời giải chi tiết và bình luận
Ngày 28/07, nhà sách LOVEBOOK sẽ chính thức phát hành cuốn
sách đầu tiên trong năm học mới 2014 – 2015. Không chỉ trau chuốt từng
nội dung nhỏ một, cuốn sách còn được biên soạn đề theo cấu trúc ra đề mới
nhất của Bộ Giáo Dục. Đây là cuốn sách luyện đề đi tiên phong trong việc
áp dụng hình thức đề mới của Bộ vào trong sách. Hãy nghe thầy cô và các
em nói gì về cuốn sách này:
Theo thầy Nguyễn Minh Tuấn - GV chuyên Hóa - THPT Hùng Vương - Phú
Thọ [tác giả của hơn 20 đầu sách ôn thi đại học nổi tiếng và nhiều tài liệu chỉa
sẻ trên mạng): “Đây thực sự là một cuốn sách ôn thi đại học chất nhất, công
phu và tâm huyết nhất mà thầy từng biết tới. Một học sinh ôn thi đại học mà
không sở hữu cuốn này thì sẽ thiệt thòi rất nhiều so với các bạn”.
Theo em Lê Nhất Duy [THPT TP Cao Lãnh – Đồng Tháp]: “Đây là lần đầu
tiên em được đọc một cuốn sách tâm huyết như thế này. Từng lời bình của
anh chị GSTT GROUP rất chất và gần gũi nữa. Kể từ khi cầm trên tay cuốn
sách này, em đã cảm thấy tự tin và yêu môn toán hơn nhiều”.
Theo cô Lê Thị Bình [Thạc sĩ Toán - Hóa] - giảng viên khoa Toán Tin ứng
dụng- ĐH Kiến Trúc Hà Nội: "Một cuốn sách đẳng cấp và thiết thực nhất tôi
từng biết. Không chỉ dừng lại ở những lời giải kho khan mà cuốn sách còn
cho ta những lối tư duy, những kinh nghiệm sương máu mà họ trải qua".
Theo Nguyễn Văn Tiến [cựu học sinh Lý Thái Tổ - Bắc Ninh, tân sinh viên
Y Hà Nội 29/30]: Lovebook luôn biết cách tạo ra những ấn phẩm thật hữu ích
cho các em học sinh, đặc biệt cuốn Toán. Năm vừa rồi mình chỉ tiếc là chưa
có cuốn Toán, nếu có thì chắc kết quả của mình sẽ trọn vẹn hơn. Tuy nhiên
với 2 cuốn Hóa năm ngoái cũng đủ khiến mình đạt được ước mơ vào đại học
Y Hà Nội".
Theo em Nguyễn Văn Trường [cựu học sinh Diễn Châu 4, Nghệ An - Tân
sinh viên Đại Học Bách Khoa HN]: Cuốn sách 90 đề Toán giúp em rất nhiều
trong việc tự học ở nhà. Ở quê nghèo như em, việc đi học thêm hoặc học
online quả là một vấn đề rất nan giải. Nếu không có những cuốn sách có
hướng dẫn tư duy như của GSTT GROUP thì thật khó khăn. Đọc sách anh
chị viết mà có cảm giác như đang được người thầy trực tiếp giảng dạy cho”.
Tiếp theo, mời quý độc giả thưởng thức một trích đoạn nhỏ trong cuốn sách:
1| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
CÁCH SỬ DỤNG SÁCH HIỆU QUẢ
Có một cuốn sách hay là một chuyện nhưng sử dụng sao cho hiệu quả lại là
một câu chuyện khác?
Thứ nhất, các bạn chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1, các bạn chia bài tập trong
sách thành chuyên đề. Ví dụ trong 5 ngày đầu chỉ chuyên luyện 25 bài hệ
phương trình trong sách chẳng hạn. Cứ như vậy, 10 chuyên đề bạn sẽ mất 1
tháng để phủ hết các bài tập trong sách. Trong quá trình luyện theo chuyên đề
các bạn tập trong sách bạn có thể kết hợp xem qua kiến thức ở một số sách
chuyên đề để củng cố thêm. Dù có làm được hay không, các bạn đều nên xem
lại lời giải, phân tích, định hướng mà tác giả cung cấp trong sách. Đôi khi, có
những bài toán, các bạn chỉ dừng lại ở mức độ tìm ra được lời giải, còn chưa
biết khai thác mở rộng tư duy để giải bài đó hoạc có những cách giải khác,
độc đáo hơn.
Sau khi luyện bài tập theo chuyên đề xong, các bạn bắt tay vào giai đoạn 2:
luyện đề tổng hợp. Giai đoạn 2 giúp vừa giúp các bạn tập tành dần kỹ năng
xử lý 1 đề thi hoàn chỉnh vừa giúp các bạn ôn lại các bài tập, tư duy đã tiếp
cận ban đầu. Mỗi ngày có thể luyện từ 1 -2 đề. Để rèn luyện thêm kỹ năng
trình bày, cứ 2-3 đề, các bạn nên tự giác trình bày một cách nghiêm túc như
thi thật bài làm ra giấy rồi nhờ thầy cô giáo góp ý về cách trình bày. Hoặc bạn
có thể tự đối chiếu với cách trình bày lời giải trong sách.
Đối với các tập tiếp theo của bộ sách TUYỂN TẬP 90 ĐỀ THI THỬ thì các
bạn có thể giảm bớt số lần trình bày chi tiết. Ví dụ tập 2 chỉ từ 4-5 đề một lần,
tập 3 xuống còn 7 -8 đề, tập 4, xuống còn 9 – 10 đề một lần chẳng hạn
Lưu ý, trong quá trình sử dụng sách, các bạn đừng quên trang bị cho mình
cuốn sổ nho nhỏ để tổng hợp lại những gì mình chắt chiu được trong quá trình
sử dụng sách. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng bút “highlight” để đánh dấu
những vấn đề quan trọng trong sách.
Công việc cuối không thể thiếu là lên kế hoạch ôn tập lại cuốn sách. Rất nhiều
bạn mải mê tìm thật nhiều đề, luyện thật nhiều, nhưng không có kế hoạch coi
lại những gì đã học nên dẫn tới việc vào phòng thi cứ mơ mơ hồ hồ. Đọc cái
gì cũng biết nhưng không nắm chắc được gì cả. Chính vì vậy, đối với mỗi
cuốn TUYỂN TẬP 90 ĐỀ, hàng tháng các bạn nên có kế hoạch coi lại. Cứ
đều đặn như vậy, các bạn sẽ thấy mình tiến bộ rõ rệt từng ngày một.
2| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
ĐỀ SỐ 10
2x 1
(1) có đồ thị (C).
x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
b) Một hình chữ nhật MNPQ có cạnh PQ nằm trên đường thẳng : 3x – y – 11 = 0, hai
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y
điểm M, N thuộc (C) và độ dài đường chéo của hình chữ nhật bằng 5 2 . Lập
phương trình đường thẳng MN.
2sin x sin2x 11cos x cot x
2 (x ∈ ℝ).
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình:
cot x 3sin2x
5
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân: I =
ex 3x 2 x 1
ex
2
x 1
x 1
dx .
Câu 4 (1,0 điểm).
a) Gọi z1, z2 lần lượt là hai nghiệm của phương trình z2 1 3i z 2 2i 0 và
thỏa mãn z1 z2 . Tìm giá trị của biểu thức A z1
b) Cho n là số nguyên dương thỏa mãn:
khai triển nhị thức Niu-tơn 1 3x
2n
2
C2n
14
3C3n
1
2
1 z2
1
2
.
1
. Tìm hệ số của x9 trong
n
.
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có
C(3; 2; 3), đường cao qua A và đường phân giác trong góc B của tam giác ABC
x 2 y 3 z 3
x 1 y 4 z 3
lần lượt có phương trình là d1 :
và d2 :
.
1
1
2
1
2
1
Lập phương trình đường thẳng BC và tính diện tích của tam giác ABC.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho khối tứ diện ABCD có AC = AD = 3 2 , BC = BD = 3,
khoảng cách từ đỉnh B đến mặt phẳng (ACD) bằng 3 , thể tích của khối tứ diện
ABCD là 15 . Tính góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD).
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình thang OABC
(OA // BC) có diện tích bằng 6, đỉnh A(–1; 2), đỉnh B thuộc đường thẳng
d1: x + y + 1 = 0 và đỉnh C thuộc đường thẳng d2: 3x + y + 2 = 0. Tìm tọa độ các
đỉnh B, C.
Câu 8 (1,0 điểm). Giải phương trình:
1
1
x x ln x
1 (x ∈ ℝ).
4x
4x
Câu 9 (1,0 điểm). Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm thực phân biệt:
3| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
3 x 1
Vươn tới sự hoàn hảo
1 x 3 x 1 x 3 m
3 x 1 .
LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1.
a)
• Tập xác định: 𝔻 = ℝ \ {1}.
• Sự biến thiên:
3
– Sự biến thiên: y’
0 với mọi x ∈ 𝔻.
2
x 1
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–; 1) và (1; +).
– Giới hạn, tiệm cận: lim y lim y 2 ; lim y ; lim y .
x
x
x1
x1
Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng và nhận đường thẳng
y = 2 làm tiệm cận ngang.
– Bảng biến thiên:
x
1
y'
y
−
−
2
2
• Đồ thị:
Đồ thị (C) của hàm số cắt trục tung tại
điểm (0; –1), cắt trục hoành tại điểm
1
;0 . Đồng thời (C) nhận giao điểm
2
của hai đường tiệm cận là I(1; 2) là trục
đối xứng.
b)
Định hướng: Đầu tiên với dữ kiện MNPQ
là hình chữ nhật thì ta khai thác ngay
được tính chất song song, đó là MN //
PQ. Lúc này ta sẽ có ngay dạng của
phương trình đường thẳng MN là:
3x – y + m = 0, với m –11
4| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
y
2
I
O
1
x
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
tương đương với MN: y = 3x + m.
Như vậy hoành độ M và N chính là
nghiệm của phương trình giao điểm
của đường thẳng đó với đồ thị (C)
Dùng được phương trình hoành độ
và dùng định lí Viét để biểu diễn được
tổng và tích xM + xN; xMxN theo biến m
Q
P
K
5
M
N
Tiếp theo, với hai đường thẳng song song thì ta luôn xác định được khoảng cách
giữa hai đường thẳng đó, bởi khoảng cách giữa hai đường thẳng song song chính
bằng khoảng cách của một điểm bất kì trên đường thẳng này đến đường thẳng
kia. Trên thì ta luôn lấy được một điểm K có tọa độ xác định dùng khoảng
cách sẽ tính được khoảng cách từ K đến MN độ dài cạnh PN = d(K, MN) (theo
một ẩn m).
Vậy dữ kiện cuối cùng là dữ kiện đường chéo. Vì ta có tổng và tích xM + xN, xMxN
theo biến m nên việc tính độ dài MN theo m là điều dễ dàng. Ngoài ra, dùng định
lí Py–ta–go ta sẽ có ngay: MN2 + NP2 = PM2 = (5 2 )2 từ đây giải phương
trình ẩn m duy nhất tìm m MN.
Theo định hướng khá rõ ràng trên ta có lời giải:
Bài giải:
Do MNPQ là hình chữ nhật nên MN // PQ
đường thẳng MN có dạng 3x – y + m = 0 y = 3x + m.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng MN và (C) là:
2x 1
3x m 2x 1 x 1 3x m (dễ thấy x = 1 không thỏa mãn)
x 1
3x2 m 5 x m 1 0 (*).
2
(*) có biệt thức = m 5 4.3 m 1 m2 2m 37 0 với mọi x ∈ ℝ
(*) luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Theo định lí Viét:
5m
x x2
1
3
x x m 1
1 2
3
Không mất tính tổng quát, giả sử M(x1; 3x1 + m) và N(x2; 3x2 + m) thì
5 m 2
2
m 1
MN2 = 10(x1 – x2)2 = 10 x1 x2 4x1 x2 = 10
4.
3
3
5| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
=
Vươn tới sự hoàn hảo
10 2
m 2m 37 .
9
K(0; –11) ∈ d(K, MN) =
3.0 11 m
32 1
2
=
m 11
10
m 11
= d (K, MN) =
2
NP
2
2
.
10
Áp dụng định lí Py–ta–go, ta được:
m 11
10 2
MN + NP = PM
m 2m 37
5 2
9
10
2
2
2
2
2
m 1
m 289
109
Đối chiếu điều kiện m –11, ta được hai giá trị cần tìm của m là m = –1 và
289
m=
.
109
Câu 2.
Định hướng: Khi đánh giá qua phương trình này thì ta thấy rằng nó cũng không
phức tạp quá, chỉ chứa hàm sin, cos và cot ở dạng “thuần” (đơn giản). “Nhẩm”
cos x
; sin2x = 2sinxcosx thì thấy ngay cả tử
sin x
và mẫu đều xuất hiện nhân tử là cosx.
Tiếp tục “nháp” thêm tí sau khi rút gọn cosx ở tử và mẫu thì được:
1
2sin x.2sin x 11
sin x 2. Và đến đây thì phương trình cũng đã lộ bản chất
1
3.2sinx
sin x
của nó: đây thực chất là phương trình một ẩn t = sinx.
Bài giải:
sin x 0
sin x 0
sin x 0
1
Điều kiện:
(*).
sin x
1
cos
x
6
sin
x
0
cot
x
3
sin
2
x
0
6
sin x
cos x 0
trong đầu nhân tử thì thấy cotx =
Phương trình đã cho tương đương với:
2sin x.2sin x cos x 11cos x
cos x
3.2sinx cos x
sin x
cos x
sin x 2
6| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
2sin x.2sin x 11
1
3.2sinx
sin x
4sin2 x 11
1
sin x 2 (do cosx 0).
1
1
2
6sin x 4sin3 x 12sin2 x 11sin x 3 0
sin x
sin x
π
x 2 k2π
1
sin x
π
2sin x 1 2sin x 3 sin x 1 0
2 x k2π (k ∈ ℤ).
6
sin x 1
x 5π k2π
6
Thử lại (*), ta có phương trình có hai họ nghiệm là x =
π
5π
+ k2π và x =
+ k2π
6
6
(k ∈ ℤ).
Câu 3.
Định hướng: Nhận thấy tích phân có chứa cả hàm vô tỉ, hữu tỉ và cả hàm mũ (các
hàm khác tính chất) nên ta nghĩ đến phương pháp tích phân từng phần, hoặc tác
b
b
g’(x)
để làm dễ dàng hơn. Nhưng với bài toán thì cách dùng
g(x)
a
dạng I = f(x)
a
tích phân từng phần gần như… vô hiệu. Vậy nên ta suy nghĩ đến hướng thứ hai
là tách I thành dạng như trên. Một điều gợi ý cho chúng ta thực hiện theo
phương án thứ hai nữa đó là tử số có phần giống với mẫu số (phải nói là rất
giống), nên việc rút gọn bớt đi là điều đương nhiên:
ex 3x 2 x 1
ex x 1 x 1
1
ex 2x 1
ex x 1 x 1
Như vậy số 1 tách ra thì dễ dàng lấy nguyên hàm, còn lượng
thì vẫn chưa có dạng
.
ex 2x 1
ex x 1 x 1
g’(x)
. Vậy phải làm sao? Không lẽ lại bỏ cuộc giữa chừng?
g(x)
Đừng lo, khi chưa gặp dạng này thì muốn xuất hiện dạng
g’(x)
thì nhiều lúc ta
g(x)
nhân phải cùng chia cả tử cả mẫu cho một lượng nào đó (và thường thì lượng
này là lượng tương đồng, hoặc là nhân tử ở mẫu số hoặc tử số), hoặc có lúc là cả
tử và mẫu với một lượng nào đó để xuất hiện được dạng đó. Thử xem nhé!
Với “cục diện” như thế này thì ta sẽ có hai hướng:
7| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
+ Hướng 1: Chia hai vế cho ex ta được:
Cũng chưa thấy xuất hiện dạng
2x 1
x 1
x 1
ex
g’(x)
.
g(x)
ex 2x 1
x 1 ta được:
+ Hướng 2: Chia hai vế cho
e
e 2x 1
x
x 1
.
x 1 x 1
x
Thử lấy đạo hàm mẫu ex x 1 ’
x 1
, thành công!
Bài giải:
ex 2x 1
5
5
2
2e
Ta có: I dx
5
x
x 1
x 1
dx .
5
I1 dx x 5 2 3 .
2
2
ex 2x 1
x
5 e
x 1 1 '
2
x
1
I2 2
dx 2
dx 2ln e x x 1 1
x
x
x 1 1
x 1 1
2e
2 e
5
Vậy I I1 I2 3 ln
2e5 1
e2 1
5
2ln
2e5 1
2
e2 1
.
Câu 4.
a) Đây là một bài toán hoàn toàn cơ bản, chỉ yêu cầu bạn nắm được cách giải
phương trình bậc 2 trong tập số phức là được. Nhưng lời khuyên cho các bạn là
khi tìm được nghiệm của phương trình rồi thì chẳng dại gì lại trình bày theo các
bước giải phương trình mình đã làm trong nháp vào giấy thi cả! Hãy dùng cách
phân tích nhân tử để trong bài làm, ta chỉ cần dùng các dấu tương đương chứ
không cần viết câu chữ gì nhiều nhé!
Bài giải:
Phương trình đã cho tương đương với:
z 2i
z2 2i 1 i z 2i. 1 i 0 z 2i z i 1 0
z i 1
Do z1 z2 nên ta có z1 = 2i và z2 = i + 1.
Ta có: A 2i
1
2
1 i 1
1
2
2
2
2
2 1
1
1
i
3
i 1 .
2i
i
2
2
2
8| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
b) Định hướng, chú ý: Để làm được bài toán ta cần phải xác định n, dữ kiện duy
2
14 1
nhất 2 3 bài cho sẽ giúp ta tìm ra điều này. Chú ý trong quá trình làm
Cn 3Cn n
ta cần xác xét điều kiện để trách hợp khi giải ra nghiệm có thể nó không thỏa
mãn các điều kiện của công thức tổ hợp. Sau đó thay vào và bắt đầu xét theo
đúng yêu cầu bài.
Bài giải:
+) Điều kiện: n 3 và n ∈ ℕ.
Ta có:
2 14 1
2(2!)(n 2)! 14(3!)(n 3)! 1
3
2
n!
n!(3)
n
Cn 3Cn n
n9
(loại n = –2).
n2 7n 18 0
n 2
+) Theo khai triển nhị thức Niu-tơn:
1 3x
2n
1 3x
18
18
k
C18
x 3
k 0
9
18
k
k 0
9
Vậy hệ số của x trong khai triển là: a9 C18
3
k
C18
3
9
k
xk .
3938220 3 .
Câu 5.
Ta xử lí bài toán này giống như xử lí một bài toán hình học phẳng, về phương
pháp thì không có gì mới khi gặp đường cao (tận dụng yếu tố vuông góc) và
đường phân giác (tận dụng phương pháp lấy đối xứng).
Bài giải:
+) d1, d2 có véctơ chỉ phương lần lượt là u1 = (1; 1; –2) và u2 = (1; –2; 1).
x 1 t
+) B ∈ d2: y 4 2t B(1 + t; 4 – 2t; 3 + t) CB = (t – 2; 2 – 2t; t).
z 3 t
d 1 là đường cao kẻ từ A nên u1 .CB 0 (t – 2) + (2 – 2t) + (–2).t = 0
t = 0 B(1; 4; 3).
1
BC đi qua C và nhận véctơ u3 BC = (1; –1; 0) làm véctơ chỉ phương
2
x 3 t
phương trình đường thẳng BC là y 2 t (t ∈ ℝ).
z 3
+) Gọi H(a; b; c) thì trung điểm của CH thuộc d2, đồng thời CH u2 nên tọa độ
H là nghiệm của hệ:
9| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
b2
c 3
a 3
a 1
4
3
2 1
2
2
b 2 H(1; 2; 5).
1
2
1
c 5
1. a 3 2. b 2 1. c 3 0
+) Thấy rằng H ∈ d2 A ≡ H A(1; 2; 5) và ABC vuông tại A.
1
1
AB.AC = .2 2.2 2 = 4 (đvdt).
2
2
Nhận xét: Bài toán này sẽ là “vượt tầm” thi đại học nếu điểm H tìm được không
thuộc đường thẳng d2. Bởi nếu vậy thì sau khi tìm được điểm H, ta sẽ phải đi viết
Diện tích tam giác ABC là: S =
phương trình AB, rồi tìm tọa độ A dùng công thức diện tích để tính diện tích
tam giác thì bài làm trở nên quá dài, không phù hợp với một bài thi đại học (nhất
là ở câu ăn điểm như tọa độ không gian). Vậy nên trong quá trình làm bài, các
bạn hãy chú ý đến sự đặc biệt của đề bài, chứ đừng dại gì mà cứ đi theo lối mòn
phương pháp mà ta đã sử dụng lâu nay trong khi giải toán.
Nếu gặp một bài tương tự thế này thì khi tìm được tọa độ H, nếu thấy H ∉ d2 thì
khi dùng công thức tính diện tích, ta dùng S =
1
AB.CH nhé! Đừng nên dùng
2
1
BC.d(A, BC) trong trường hợp này vì làm như vậy sẽ phức tạp
2
tính toán hơn ở chỗ dùng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một
đường thẳng cho trước!
Câu 6.
Định hướng: Tứ diện ABCD ta đã biết được độ dài 4 cạnh, và lại có điều đặc biệt
là A và B đều cách đều hai điểm C, D (AC = AD, BC = BD) A, B nằm trên mặt
phẳng trung trực của cạnh CD. Và mặt phẳng trung trực này chính là mặt phẳng
đi qua A, B và trung điểm M của CD góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD)
̂ hoặc bằng (1800 – AMB
̂ ) (tùy vào độ lớn góc AMB
̂ là nhỏ hơn
chính bằng AMB
công thức S =
900 hay lớn hơn 900).
Đồng thời bài ra còn cho thêm khoảng cách giữa một đỉnh đến mặt phẳng đối
diện và cho thêm cả thể tích khối tứ diện dễ dàng tính được diện tích mặt đáy
là ACD tính được độ dài CD (do ACD đã biết độ dài 2 cạnh) BCD hoàn
toàn xác định các thông số về 3 cạnh tính được BM (là đường cao BCD).
Ngoài ra nhận thấy có khoảng cách từ B đến (ACD) nên sin (ACD), (BCD) =
d B, (ACD)
BM
từ đó xác định được góc giữa hai mặt phẳng (ACD), (BCD) .
10| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
B
Bài giải:
Theo bài ra: d(B, (ACD)) = 3 ;
VABCD =
15 (đvtt).
Ta có: SACD
A
3VABCD
3 15
=
=
d B, (ACD)
3
C
= 3 5 (đvdt).
Mặt khác: SACD =
sin CAD =
H
M
1
̂
AC.AD.sinCAD
2
2SACD
AC.AD
2.3 5
=
=
3 2.3 2
D
5
3
B
2
.
3
Gọi M là trung điểm của CD thì do
ACD cân tại A và cân tại B nên BM
CD và AM CD (ABM) (ACD). Gọi
H là hình chiếu của B lên (ACD) thì ta
có H thuộc đường thẳng AM, đồng thời
cos CAD = ± 1 sin2 CAD = ±
A
C
M
độ dài BH = d(B, (ACD)) = 3 . Ta có
góc giữa mặt phẳng (BCD) và (ACD)
̂ < 900.
chính bằng BMH
D
H
+) Trường hợp 1:
cos CAD =
2
CD =
3
AC2 AD2 2AC.ADcosCAD = 2 3
2
BM =
2
2 3
CD
2
BC
6.
3
2
2
2
̂ =
cos BMH
BH
=
BM
3
6
BMH = 450.
+) Trường hợp 2:
2
. Tương tự ta tính được CD = 2 15 > BC + BD, không thỏa mãn
3
bất đẳng thức tam giác loại.
̂=
cos CAD
Vậy góc giữa hai mặt phẳng (BCD) và (ACD) là 450.
Lưu ý: Có thể xảy ra hai trường hợp về vị trí điểm H như 2 hình vẽ trên, nhưng
dù thế nào đi nữa thì góc giữa hai mặt phẳng (BCD) và (ACD) vẫn bằng 450.
11| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
Câu 7.
Định hướng: Do tọa độ của A và O đã biết nên phương trình đường thẳng OA là
hoàn toàn xác định dạng của phương trình đường thẳng BC (chỉ chứa một ẩn
cần tìm là m). Vậy hoàn toàn có thể xác định được tọa độ điểm B và C theo một
ẩn m, dựa vào hệ phương trình giao điểm của đường thẳng BC với đường thẳng
d1 (tìm được B); hệ phương trình giao điểm của đường thẳng BC với đường
thẳng d2 (xác định được C).
1
OA BC .d O, BC → Đây sẽ là
2
phương trình có một ẩn duy nhất là m tìm m tọa độ B, C.
Bài giải:
Cuối cùng ta khai thác dữ kiện diện tích: S =
x 0 y 0
2x y 0.
1 0 2 0
OA // BC phương trình đường thẳng BC có dạng: 2x + y + m = 0 (với m 0).
+) Phương trình OA:
x y 1 0
x 1 m
+) Tọa độ B là nghiệm của hệ:
B(1 – m; m – 2).
2x y m 0
y m 2
3x y 2 0
x m 2
+) Tọa độ C là nghiệm của hệ:
C(m – 2; 4 – 3m).
2x y m 0 y 4 3m
+) Diện tích hình thang OABC là: S =
1
(OA + BC).d(O, BC)
2
m
1
( 1)2 22 (2m 3)2 (4m 6)2 .
6
2
22 12
2m 3 1 m 12 (*).
Phương án tối ưu nhất để giải phương trình này sẽ là phá dấu giá trị tuyệt đối!
– Nếu m < 0 thì (*) thành: (3 – 2m + 1).(–m) = 12 m2 – 2m – 6 = 0 m = 1 ± 7
Kiểm tra điều kiện ta chỉ lấy nghiệm m = 1 –
7 B
7; 1 7
và
C 1 7 ; 1 3 7 .
– Nếu 0 < m <
3
thì (*) thành: (3 – 2m + 1).m = 12 m2 – 2m + 6 = 0, vô nghiệm.
2
3
thì (*) thành: (2m – 3 + 1).m = 12 m2 – m – 6 = 0 m = 3
2
hoặc m = –2.
Kiểm tra điều kiện ta chỉ lấy nghiệm m = 3 B(–2; 1) và C(1; –5).
Vậy có hai cặp điểm B, C thỏa mãn đề bài như trên.
Câu 8.
– Nếu m
12| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
Định hướng: Đầu tiên, điều kiện x > 0 là không thể thiếu.
Nhận thấy phương trình có chứa hàm hữu tỉ và cả hàm logarit (hai hàm khác
tính chất) nên ta nghĩ ngay đến phương pháp hàm số ở trong đầu.
Định hướng đầu tiên giúp ta phát triển hướng giải cho bài toán: Chúng ta nên
dùng hàm số theo kiểu tính đơn điệu hay là nên dùng hàm số theo kiểu hàm
g(f(x)) = g(h(x)), với g là hàm đơn điệu?
– Nếu triển khai theo hướng thứ nhất: để việc đạo hàm tránh phức tạp, chúng ta
1
sẽ nên chia hai vế cho x. Bởi vì ta lấy đạo hàm của x.ln x
thì sẽ phức
4x
1
tạp hơn so với việc lấy đạo hàm của ln x .
4x
Như vậy chia hai vế cho x ta được:
1 1
1
1
1
1 ln x
2 1 ln x
0 (*).
4x x
x
4x
4x
4x
Thử lấy đạo hàm của vế trái ta được:
1
1 2x 1 4x3 6x2 1
1
1 4x2
.
2x3 x2 x 1
2x3 1 4x2
4x
Vậy việc dùng hàm đơn điệu của chúng ta đã “tiêu tan” thi mà đạo hàm không
dương hoặc không âm với x > 0. Nhưng như thế cũng đừng vội nản nhé, khi đạo
hàm có nghiệm (và chỉ có một nghiệm “đẹp”) thì ta có thể vẽ được bảng biến
thiên của hàm số, và biết đâu nó sẽ có nghiệm đẹp cho chúng ta nhận xét!
Thật vậy, thử lập bảng biến thiên thì thấy ngay VT(*) 0. Dấu đẳng thức xảy ra
1
2
1
(chính là nghiệm của đạo hàm luôn!).
2
– Nếu triển khai theo hướng dùng hàm số. Cách này sẽ thường được các bạn
“ngại” (nói đúng hơn là “lười”) đạo hàm dùng!
khi x =
Khi đã gặp phương trình dạng: A x ln
A x
Bx
B x (với A, B dương) thì ta
biến đổi một chút phương trình sẽ thành: A x ln A x B x ln B x ,
phương trình này có dạng hàm đồng biến là f(t) = t + lnt, là hàm đồng biến trên
(0; +).
Vậy khi gặp phương trình này thì ta thấy trong logarit có thể phân tích được
thành nhân tử, đồng thời muốn đưa phương trình về được dạng trên thì đầu
tiên mình phải chia hai vế cho x đã. Sau đó ta thu được phương trình:
13| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
1
2 1
1
1 1
1
4x
1
1 ln x
0
1 ln
2
2
1
x
4x
x
4x
4x
x
1
1
1
1
1 ln
1 ln
2
2
4x
4x
x
x
Đến đây thì dạng hàm đã xuất hiện và việc còn lại của chúng ta cũng không quá
khó nữa!
Bài giải:
Cách 1.
Điều kiện x > 0. Phương trình đã cho tương đương với:
1 1 1
1 1
1 ln x
1 ln x 1
2
4x x 4x2
4x2
4x x
1
1
1
1
1
1
1 1
1 ln
1 ln x
1 ln
1 ln (*).
2
2
2
2
x
4x
4x
4x
4x
x
x
1
Xét hàm số f(t) = t + lnt trên (0; +∞). Ta có: f ’(t) 1 0 với mọi t > 0
t
f(t) đồng biến trên (0; +∞).
1
1
1
1
1 0 và 0 )
Mặt khác (*) có dạng f
1 f (với
2
2
x
4x
4x
x
2
1 1
1
1 1 0 x .
2
x 2x
2
4x
1
Vậy nghiệm của phương trình là x =
1
.
2
Cách 2.
Điều kiện x > 0. Chia hai vế của phương trình cho x ta được:
1 1
1
1
1
1 ln x
2 1 ln x
0.
4x x
x
4x
4x
4x
1
2
Xét hàm số f(x) =
1
4x
2
1
1
1 ln x
trên (0; +).
x
4x
1
1 2x 1 4x3 6x2 1
2
4x
Ta có: f ’(x)
;
2x3 x2 x 1
2x3 1 4x2
4x
1
f’(x) 0 x
1
1
(do x > 0).
2
14| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
Lập bảng biến thiên cho ta f(x) 0 với mọi x > 0. Ta có f(x) = 0 x =
Vậy nghiệm của phương trình là x =
1
.
2
1
.
2
Bài tập củng cố:
Giải phương trình: 2014x x ln
1969
1969x (Đáp số: x = 0).
2014
Câu 9:
Định hướng: Ý tưởng về những bài tìm m để phương trình có nghiệm là không
xa lạ gì nữa. Ý tưởng của chúng ta là cô lập m để thu được dạng m = f(x), sau đó
khảo sát f(x) để kết luận các giá trị của m thỏa mãn điều kiện đề bài.
Với bài này, muốn cô lập m một cách nhanh chóng thì ta chia hai vế cho
3 x 1 . Thế nhưng trước khi chia thì ta phải xét trường hợp x = 2 (để đảm
bảo
3 x 1 0). Khi ta thử x = 2 vào vế trái thì thấy rằng vế trái cũng bằng
0 chắc chắn vế trái có thể phân tích được nhân tử (x – 2) nhân tử (x – 2)
có thể chia được cho
3 x 1 (vì cả hai đều có nghiệm bằng x = 2). Thật vậy:
x – 2 = – 3 x 1
3 x 1 3 x 1 .
Vậy nên ta chọn cách thuận lợi hơn cho lời giải đó là phân tích vế trái chứa nhân
tử
3 x
VT =
3 x 1 để bài giải được ngắn gọn hơn!
3 x 1 1 x x 2 3 x
3 x 1
3 x 1 3 x 1 x 1 3 x .
Như vậy chuyển vế ta sẽ thu được hai nhân tử là
3 x
1 x
1 x 3 x m 3 .
1 x 1 3 x
3 x 1 và:
Cái khó còn lại là đi xử lí nhân tử thứ hai:
3 x 1 x
1 x 3 x m 3 0
m 1 x 3 x
1 x 3 x 3 (1).
Xử lí phương trình này cũng không hề khó, thường thì ta sẽ đặt:
15| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
Vươn tới sự hoàn hảo
1 x 3 x
t 1 x 3 x t2 4 2
(1) gần như đã được xử lí. Thế nhưng với các bạn đã thuần thục việc giải
phương trình rồi thì sẽ chọn cách khảo sát vế phải của (1) luôn để không mất
thời gian biện luận theo ẩn t nữa.
Bài giải:
Điều kiện 1 x 3 .
Phương trình đã cho tương đương với:
3 x
3 x 1 1 x 1 3 x 3 m 3 x 1
3 x 1 3 x 1 x 1 3 x 3 m 3 x 1
3 x 1 3 x 1 x 1 x 3 x m 3 0
x 2
m 1 x 3 x
1 x 3 x 3
(*)
Phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*) có hai nghiệm
phân biệt khác 2.
Xét hàm số f x 1 x 3 x
Với mọi x 1;3 : f’ x
1
2 1x
1 x 3 x 3 trên 1;3 .
1
2 3x
2x 2
2 1 x 3 x
f ’ x 0 1 x 3 x 2x 2
1 x 3 x
1 x
1 x 3 x 1 x
3 x
1 x
2 7
.
2
Bảng biến thiên:
16| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1
3 x
0 .
Nhà sách giáo dục LOVEBOOK
x
Vươn tới sự hoàn hảo
–1
3
f ’(x)
+
0
−
f(x)
5
1
Dựa vào bảng biến thiên, kết hợp với điều kiện x 2 (và f 2 2 2 3 ) ta có
11
thể kết luận được các giá trị của m cần tìm là m 5;
2
2 2 3 .
Để có thể sở hữu ấn phẩm này, các bạn có thể đặt hàng trên website:
LOVEBOOK.VN: />Hoặc ở form đăng ký sau: />
NHÀ SÁCH GIÁO DỤC VIỆT NAM LOVEBOOK.VN
Địa chỉ: 101 Nguyễn Ngọc Nại, Thanh Xuân, Hà Nội
SĐT: (04) 6686 0849
Email:
Website:
Facebook: />17| Trích đoạn tuyển tập 90 đề thi thử đại học môn Toán tập 1