Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Luật chống bán phá giá của Mỹ và vụ kiện bán phá giá tôm của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.82 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 1
Lời cam đoan
Em xin cam đoan rằng bài viết này là do em tự tìm
tài liệu nghiên cứu và viết trên cơ sở sự hớng dẫn của thầy
giáo:Thạc sỹ Mai Thế Cờng. Bài viết của em đợc tham khảo từ
nhiều nguồn tài liệu khác nhau nh: sách giáo khoa, tạp chí
và không có sự sao chép nào từ các đề án, luận văn hay các
chuyên đề thực tập khác. Nếu có gì sai em xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Sinh viên:
Lê Thị Nh Trang
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
Ngày 10-12-2001 Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa kỳ
chính thức có hiệu lực đã giúp cho quan hệ thơng mại hai nớc phát triển nhanh
chóng đặc biệt giúp Việt Nam mở rộng thị trờng tăng kim nghạch xuất khẩu.
Trong mấy năm gần đây Hoa Kỳ trở thành thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam. Các nghành hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn là dệt may, da giầy, cá,
tôm và các loại hải sản khác. Tuy nhiên, gần đây nhất các doanh nghiệp xuất
khẩu Việt Nam đã gặp rất nhiều vấn đề mới trong các vụ tranh chấp thơng mại
khi có sản phẩm xuất khẩu sang Hoa Kỳ liên quan đến bán phá giá và chống
bán phá giá khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp khó khăn, điển
hình là vụ kiện mới đây nhất liên minh tôm miền nam Hoa Kỳ kiện các doanh
nghiệp Việt Nam bán phá giá Tôm trên thị tròng Mỹ.
Xuất phát từ thực tế trên nên em đã chọn nghiên cứu đề tài: Luật chống
bán phá giá của Mỹ và vụ kiện bán phá giá tôm của Việt Nam . Đề tài của em
tập trung tìm hiểu về quy định của Mỹ trong việc chống bán phá giá và diễn
biến thực tế vụ kiện tôm của Việt Nam, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề
xuất các giải pháp chung nhất nhằm giải quyết tình trạng trên giúp các doanh
nghiệp Việt Nam nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng cờng xuất khẩu. Đề tài đợc


trình bày với ba phần cơ bản sau:
- Phần I: Giới thiệu về luật chống bán phá giá của Mỹ.
- Phần II: Thực tiễn vụ kiện bán phá giá tôm.
- Phần III: Bài học kinh nghiệm và giải pháp đối phó.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các
thầy cô trong khoa đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Ths. Mai Thế Cờng. Em xin
chân thành cảm ơn các thầy cô đã quan tâm giúp em hoàn thành tốt bản đề án
này. Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức có hạn nên chắc chắn bài viết của em
còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến nhận xét, phê bình,
đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Hà Nội tháng 11 năm 2004
Sinh viên:
Lê Thị Nh Trang
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Giới thiệu về luật chống bán phá giá của Mỹ
Thế nào là chống bán phá giá?
Theo hiệp ớc chống bán phá giá (Hiệp ớc AD) của tổ chức thơng mại thế
giới (WTO) có hiệu lực từ ngày 1.1.1995 thì một món hàng coi nh bán phá giá
nếu đợc đa vào thị trờng một nớc khác với một giá thấp hơn giá trị bình thờng
của nó, tức là nếu giá xuất khẩu của mặt hàng đó thấp hơn giá so sánh đợc với
một món hàng tơng tự bán trên thị trờng của nớc xuất khẩu thì mặt hàng đó sẽ bị
coi là bán phá giá.
Xét về bản chất việc bán phá giá của các nớc có mặt hàng xuất khẩu là sự
cạnh tranh không lành mạnh trong quan hệ thơng mại. Luật chống bán phá giá
nhằm bảo vệ các nghành sản xuất trong nớc trớc sự cạnh tranh gay gắt của hàng
nhập khẩu.
ở Mỹ, hàng hóa bị coi là bán phá giá nếu nó đợc xác định là hàng nớc
ngoài đợc bán vào Hoa Kỳ với giá thấp hơn giá trị thông thờng . Thấp hơn giá

trị thông thờng nghĩa là giá của hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ thấp hơn mức giá
của hàng hóa đó ở nớc xuất xứ hoặc ở nớc thứ ba thay thế thích hợp (trong trờng
hợp nền kinh tế phi thị trờng).
Các thủ tục điều tra về bán phá giá ở Mỹ
Các thủ tục điều tra về phá giá đợc tiến hành khi có đơn khiếu kiện của của một
ngành công nghiệp hoặc do Bộ Thơng mại(DOC) tự khởi xớng.
Bộ thơng mại và ủy ban thơng mại quốc tế(ITC) phải điều tra để xác định xem
có hiện tợng bán phá giá hay không và việc bán phá giá có gây tổn thất đến sản
xuất nội địa? DOC phụ trách việc xác định xem hàng nhập khẩu có bán phá giá
hay không, ITC sau đó sẽ xác định xem nghành công nghiệp liên quan đó của
Hoa Kỳ có bị thiệt hại vật chất do hàng nhập khẩu gây ra hay không. Nếu quyết
định cuối cùng của DOC là có bán phá giá thì ITC sẽ xem xét vấn đề tổn hại. Sau
đó DOC sẽ ra một pháp lệnh chống bán phá giá và ấn định biên độ phá giá.
Thuế chống bán phá giá sẽ đợc ấn định đối với sản phẩm khi việc bán phá giá và
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thiệt hại đợc xác định bằng mức chênh lệch giữa giá trị bình thờng của hàng
hóa đó và mức giá xuất khẩu vào Hoa Kỳ.
Bộ thơng mại sẽ xác định giá trị bình thờng của hàng nhập khẩu theo một trong
ba cách theo thứ tự u tiên là:
- Giá bán của hàng hóa đó tại nớc xuất xứ
- Giá bán của hàng hóa đó tại thị trờng thứ ba
- Giá tính toán bằng tổng chi phí sản xuất cộng với các khoản cho lợi
nhuận, tiền hoa hồng bán hàng và các chi phí hành chính khác nh đóng
gói .
DOC khẳng định giá ở Mỹ là giá thị trờng. Đối với Việt Nam, Bộ Thơng
mại Hoa Kỳ cho là nớc có nền kinh tế phi thị trờng và sẽ lấy một nớc thứ ba để
tính giá chi phí. Đó là điều bất lợi lớn nhất đối với chúng ta trong vụ kiện lần này.
Lần trớc khi hiệp hội các chủ cá da trơn Mỹ kiện chúng ta trong vụ cá tra và cá
basa, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản VN(VASEP) đã chọn Bangladesh

làm nớc thứ ba để tính các chi phí sản xuất sau đó DOC đã tính toán và ra phán
quyết các doanh nghiệp VN bán phá giá cá tra tại Mỹ.
Thủ tục điều tra một vụ bán phá giá của Mỹ nh sau:
Nguyên đơn nộp đơn cho cả DOC và ITC cùng một lúc. Nguyên đơn có
thể là các nhà sản xuất nội địa, liên đoàn lao động hoặc các hiệp hội thơng mại.
Khi có đơn kiện cả DOC và ITC đều tiến hành điều tra nhng ITC sẽ tiến
hành ngay còn DOC sẽ tiến hành trong vòng 20 ngaỳ kể từ ngày nộp đơn sau khi
xem xét đơn có đáp ứng yêu cầu hay không?
Trong vòng 45 ngày kể từ ngày nộp đơn ITC sẽ đa ra quyết định sơ bộ về
việc có bằng chứng nào chứng minh mặt hàng nhập khẩu đang bị kiện bán phá
giá gây thiệt hại hoặc có nguy cơ gây thiệt hại cho nghành sản xuất trong nớc hay
không.. ITC sẽ tiến hành một buổi điều trần công khai để các bên liên quan trình
bày quan điểm của mình và sẽ gửi bảng câu hỏi cho cho các nhf sản xuất Mỹ
nhà nhập khẩu Mỹ và các nhà sản xuất nớc ngoài.
Quyết định sơ bộ của DOC: DOC sẽ gửi bảng câu hỏi chi tiết về thông tin
cơ bản của công ty đó, thực tiễn bán hàng nội địa, chi phí sản xuất, giá thành sản
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phẩm ..cho các nhà sản xuất n ớc ngoài có mặt hàng bị kiện bán phá giá. Thời
gian để trả lời bảng câu hỏi từ 30 đến 45 ngày. Doc cũng cho phép luật s của hai
phía nguyên đơn và bị đơn trình bày quan điểm về các vấn đề liên quan đến vụ
việc.
Quyết định cuối cùng của DOC đợc đa ra trong vòng 75 ngày sau khi có
quyết định sơ bộ: Nếu quyết định sơ bộ là có bán phá giá thì bị đơn có quyền
yêu cầu kéo dài thêm 60 ngày, Nếu quyết định sơ bộ là không bán phá giá thì
nguyên đơn có quyền yêu cầu thêm 135 ngày sau khi có quyết định sơ bộ.
Quyết định cuối cùng của ITC: Nếu quyết định cuối cùng của DOC là là
có bán phá giá thì ITC sẽ xem xét vấn đề tổn hại và đa ra phán quyết cuối cùng
trong vòng 45 ngày kể từ ngày có quyết định cuối cùng của DOC.
Sau đó, DOC sẽ một pháp lệnh chống bán phá giá, ấn định biên độ phá giá cho

các công ty nớc ngoài tham gia vụ kiện và một mức khác cho tất cả các công ty
khác xuất khẩu cùng một mặt hàng từ nớc bị kiện nhng không tham gia vụ kiện.
Sau khoảng 1 năm từ khi có pháp lệnh chống bán phá giá, DOC sẽ ấn định mức
thuế chống bán phá giá chính thức.Theo luật chống bán phá giá của Mỹ, DOC sẽ
xem xét lại các thuế chống bán phá giá 5 năm sau ngày ban hành.
(Xem sơ đồ trang bên)
Sơ đồ thể hiện trình tự kiện bán phá giá của Mỹ:
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 5
Đơn kiện
DOC
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 6
ITC
Điều tra
Quyết định sơ bộ
Điều tra
Điều trần công khai
Quyết định sơ bộ
Quyết định cuối cùng
Quyết định cuối cùng
Pháp lệnh chống
bán phá giá
S
a
u

2
0

n

g
à
y
S
a
u

4
5

n
g
à
y
G

i

b

n
g

c
â
u

h

i


c
h
o

c
á
c

c
ô
n
g

t
y

t


t
r


l

i
G

i


b

n
g

c
â
u

h

i

c
h
o

c
á
c

n
h
à

s

n


x
u

t

T
r
o
n
g

v
ò
n
g

7
5

n
g
à
y
T
r
o
n
g

v

ò
n
g

4
5

n
g
à
y
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II
Thực tiễn vụ kiện bán phá giá tôm
1. Diễn biến tình hình
- Ngày 31 tháng 12 năm 2003, liên minh tôm miền nam Hoa Kỳ(SSA) đã
chính thức đệ đơn lên bộ thơng mại và ủy ban thơng mại quốc tế khởi kiện chống
bán phá giá sản phẩm tôm của một số nớc trong đó có Việt Nam. Mặt hàng bị
khởi kiện trớc hết rơi vào nhóm tôm đông lạnh và đóng hộp vai trò của Việt Nam
trong vụ kiện này rất lớn bởi so với các nớc xuất khẩu tôm vào Hoa Kỳ, Việt
Nam là nớc có ảnh hởng đối với họat động nhập khẩu tôm của họ (với tổng kim
nghạch nhập khẩu trên 2 tỷ USD).
- Các doanh nghiệp Việt Nam bị kiện bao gồm: công ty chế biến và XNK Cà
Mau(Canimex), XN chế biến thủy sản Minh Phú (CM), Công ty cổ phần thủy sản
Minh Hải (Searpodex Minh Hải, Bạc Liêu), công ty TNHH Kim Anh (Sóc
Trăng).
- Ngày 6 tháng 1 năm 2004 các nớc xuất khẩu tôm gồm Thái Lan, Trung
Quốc, Việt Nam, ấn Độ, Braxin, và êcuado đã ra thông cáo báo chí chung bày tỏ
sự lo ngại sâu sắc về quyết định của một số nhà sản xuất và kinh doanh tôm Mỹ
tìm cách thực hiện những biện pháp chống lại các nớc xuất khẩu tôm nhằm bảo

hộ hoạt động kinh doanh của họ.
- Ngày 17 tháng 2 năm 2004 với tỷ lệ bỏ phiếu 6/0 ủy ban thơng mại quốc tế
Mỹ (USITC) đã sơ bộ khẳng định nghành công nghiệp đánh bắt tôm nội địa Mỹ
đã bị thiệt hại trên thực tế do tôm nhập khẩu từ sáu nớc trên.
Lý do kết luận Tôm của các nớc trên đang đợc bán phá giá ở Mỹ:
Thứ nhất là lợng Tôm sáu nớc bị kiện xuất vào thị trờng Mỹ (2003) có giá trị
trên 2,4 tỷ Đô la và chiếm 86,7 % thị phần
Thứ hai là do giá Tôm nhập khẩu thấp hơn Tôm sản xuất trong nớc từ
10%đến 20 % làm cho giá Tôm bán ở Mỹ bị đẩy xuống thấp ngang giá những
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
năm 70. Theo điều tra của DOC thì giá Tôm bán của các nớc trên hiện nay ở thị
trờng Mỹ là dới mức công bằng
- Ngày 18 tháng 2 VASEP đã ra thông báo phản ứng lại quyết định sơ bộ
của ủy ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ trong vụ điều tra trên. Thông báo nêu rõ:
Cộng đồng DN chế biến và xuất khẩu Tôm Việt Nam rất thất vọng về quyết
định của USITC và lấy làm tiếc là USITC đã không sớm đình chỉ vụ kiện này.
Quyết định đó không những gây thiệt hại cho những ngời nuôi Tôm các nhà sản
xuất chế biến Tôm Việt Nam và các nớc bị kiện mà còn gây hại cho quyền lợi
ngời tiêu dùng Mỹ. VASEP khẳng định các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu
Tôm Việt Nam hoàn toàn không bán phá giá Tôm vào thị trờng Hoa Kỳ. Các
doanh nghiệp chế biến xuất khẩu Tôm Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh
hoàn toàn độc lập theo cơ chế thị trờng chấp nhận cạnh tranh ngày càng tăng ở thị
trờng nội địa và ở các thị trờng xuất khẩu để tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp
chế biến và xuất khẩu Tôm Việt Nam không nhận bất cứ sự tài trợ nào từ phía
chính phủ Việt Nam, hoạt động kinh doanh theo luật doanh nghiệp Việt Nam và
theo thông lệ luật pháp quốc tế, tự chịu rủi ro và đóng thuế đầy đủ theo quy
định của chính phủ, không khác gì các doanh nghiệp đồng nghiệp ở Hoa Kỳ.
- Tháng 7 năm 2004 Bộ thơng mại Mỹ đã công bố mức thuế chống bán
phá giá Tôm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ của 38 doanh nghiệp Việt Nam từ

13,1%đến 99,13%, bình quân gia quyền là 53,11%, một số nguồn thông tin đã
dự đoán, nếu không có gì khác đây sẽ là mức thuế chính thức.
- Phán quyết cuối cùng đối với Việt Nam dự kiến đợc đa ra ngày
24/11/2004. DOC sẽ ban lệnh Thuế chống bán phá giá và chỉ thị cho Hải
quan Mỹ thu tiền đặt cọc đối với Tôm nhập khẩu bị đánh thuế dự kiến vào ngày
15/1/2005.
2. Động cơ
Thứ nhất, do thời gian qua sự bất ổn định về tình hình kinh tế và chính trị
ở Hoa Kỳ kéo dài làm cho giá tôm trên thị trờng Mỹ sụt giảm liên tục. Tôm của
Mỹ không thể cạnh tranh đợc với hàng hóa từ các quốc gia đang phát triển. Tiến
Lê Thị Nh Trang- Lớp KDQT43 8

×