Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Các định luật bảo toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.74 KB, 27 trang )

Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 94

GV: Võ Văn Thanh

Ngày soạn : 31/12/2006
Chương IV :
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Tiết : 38
Bài dạy : ĐỘNG LƯNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Đònh nghóa được động lượng, nêu được hệ quả : Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong
một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
-Từ đònh luật II Niu-tơn, suy ra được đònh lý biến thiên động lượng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được đònh lý động lượng giải bài tập.
+ Thái độ :
-Hứng thú trong việc tìm hiểu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn tập đònh luật II Niu-tơn, biểu thức véc tơ gia tốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
ĐVĐ : Chuyển động của cái diều và tên lửa, nguyên tác chuyển động của chúng có khác nhau không ?!
3. Bài mới :


TL

8
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm xung của lực :
VD : Cầu thủ đá vào quả bóng đang
bay làm đổi hướng chuyển động ;
Viên bi được bắn, chạm vào tường
đổi hướng chuyển động.
+T1(Y): Thời gian tác dụng lực rất H1: Thời gian tác dụng lực vào
ngắn.
bóng ; bi thế nào ?
H2: Độ lớn lực tác dụng lực thế
+T2: Độ lớn lực tác dụng đáng kể.
nào ?
r
+ GV: Có thể coi F không đổi trong
thời gian rất ngắn ∆ t.
+ Yêu cầu HS đọc phần 1b SGK trả
lời :
+T3: Đọc SGK trả lời.
H3: Xung của lực là gì ?

16
ph


KIẾN THỨC

HĐ2: Tìm hiểu khái niệm động lượng :
r
+ Gọi F : Lực tác dụng lên vật m
làm vật biến đổi vận tốc của vật :
r
r
v1 đến v2 trong thời gian ∆ t.

I. Động lượng :
1. Xung của lực :
r
Khi một lực F tác
dụng lên một vật
trong khoảng thời
r
gian ∆ t thì tích F ∆ t
được gọi là xung của
r
lực F trong khoảng
thời gian ấy.
C coi không đổi trong
∆t
Đơn vò xung của lực
là : N.s.

2. Động lượng :



Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

r r
r v2 − v1
+T4(Y): a =
∆t
r
r
+T5(Y): F = m a
r r
r
v2 − v1
+T6(K): F = m
biến đổi :
∆t
r
r
r
m v2 - m v1 = F ∆ t
(1)

trang 95

r
H4: Vâït thu gia tốc : a = ?

GV: Võ Văn Thanh

* Đònh nghóa :

r
H5: Đònh luật II Niu-tơn : F = ?
r
H6: Xác đònh F ∆ t = ?

Động lượng của một
vật khối lượng m đang
chuyển động với vận
r
+ Vế phải là độ biến thiên của đại tốc v là đại lượng xác
r
r r
i công thức :
lượng : p = m v . p được gọi là đònh bỡ
r
r
p
= mv
động lượng của một vật.
r
r
+T7(TB): Nêu đònh nghóa động lượng H7: Vậy động lượng của một vật là p cùng hướng với v
đại lượng bằng gì ?
của vật.
H8: Dựa vào biểu thức cho biết đơn * Đơn vò : kgm/s.
vò của động lượng ?
+T8(Y): kgm/s.
kgms

kgm
H9: (C1) Chứng minh rằng đơn vò
+T9(K): kgm/s =
với 2 = N
2
s
s
động lượng có thể tính ra N.s ?
kgms
do đó : kgm/s =
= N.s.
s2
8
ph

HĐ3: Tìm hiểu đònh lý biến thiên động lượng :
r r
r
+T10(TB): (1) p2 - p1 = F ∆ t
r
r
=> ∆ p = F ∆ t

+T11(Y): trả lời câu hỏi.

+T12(K): Nêu ý nghóa của đònh lý.
12
ph

r

H10: Gọi ∆ p là độ biến thiên
động lượng của vật thì (1) Viết lại
thế nào ?
H11: Vậy độ biến thiên động lượng
của một vật trong một khoảng thời
gian nào đó bằng gì ?

3. Đònh lý động lượng

Độ biến thiên động
lượng của một vật
trong một khoảng thời
gian nào đó bằng
xung lượng của tổng
các lực tác dụng lên
GV: Khái quát cho trường hợp vật vật trong khoảng thời
gian đó.
chòu tác dụng của nhiều lực.
r
r
∆ p = F ∆t
GV : Giới thiệu : cách phát biểu * Ý nghóa : Lực đủ
xem như cách diễn đạt khác của mạnh tác dụng lên
một vật trong khoảng
đònh luật II Niu-tơn.
thời gian hữu hạn thì
có thể gây ra biến
thiên động lượng của
H12: Ý nghóa của đònh lý là gì ?
vật.

HĐ4: Vận dụng, củng cố :

r
r
r
+ HSK: m v - m v0 = F ∆ t , v0 = 0
F ∆t
=> mv = F ∆ t => v =
= 5m/s
m
BT23.2 SBT :
Đáp án B.
Dùng ∆ p = F ∆ t = mg ∆ t.

C2 : Lực 50N vào m = 0,1kg đang nằm yên, t = 0,01s. tính v
=?
Trắc nghiệm : BT23.2 SBT :
Vật có m = 1kg, rơ tự do xuống đất trong khoảng 0,5s. Độ
biến thiên đọng lượng trong khoảng thời gian đó bao nhiêu?
A. 5kgm/s ; B. 4,9kgm/s ; C. 10kgm/s ; D. 0,5kgm/s.


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 23.4, 23.5
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

trang 96


GV: Võ Văn Thanh

SBT. Xem ví dụ SGK. BT 5 đến 9 trang 126 và 127 SGK.

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 2/1/2007
Tiết : 39

Vật lý 10 KHCB.

trang 97

GV: Võ Văn Thanh

Bài dạy : ĐỘNG LƯNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG(tt)

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa hệ cô lập.
- Phát biểu được đònh luật bảo toàn động lượng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được đònh luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.
-Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
+ Thái độ :

-Chú ý quan sát thí nghiệm, tìm hiểu kiến thức và giải thích được một số hiện tượng.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống câu hỏi. Thí nghiệm minh hoạ đònh luật bảo toàn.
+ Trò : Tham khảo bài mới. Ôn tập đònh luật III Niu-tơn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Động lượng của vật là gì ? biểu thức động lượng ?
b) Nêu đònh lý biến thiên động lượng ? Viết biểu thức ?
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5
ph

15
ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hệ cô lập :

+ HS: Đọc SGK.

+ Yêu cầu HS đọc phần II.1 trả lời :


+T1(Y): Nêu khái niệm hệ cô lập.

H1: Hệ thế nào gọi là hệ cô lập ?

II. Đònh luật bảo
toàn động lượng :
1. Hệ cô lập :
Hệ cô lập là hệ gồm
các vật không chòu
tác dụng của ngoại
lực hoặc các ngoại
lực tác dụng lên hệ
cân bằng nhau.

HĐ2: Tìm hiểu đònh luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập :
2. Đònh luật bảo toàn
động lượng của hệ cô


F2
F1
m2
m1
lập :
+T2(Y):
Động lượng của một
r
r
F1 = - F2

theo đònh luật III Niu-tơn :
hệ cô lập là một đại
H3: Độ biến thiên động lượng trong
ng bảo toàn.
+T3(K): Theo đònh lý biến thiên động thời gian tương tác ∆ t của mỗi vật : lượ
r
r
r
r
r
r
r
r
r
P1 + P2 + P3 + . . + =
lượng : ∆ p1 = F1 ∆ t ; ∆ p2 = F2 ∆ t
∆ p1 = ; ∆ p2 = ?
không đổi
Xét hệ hai vật tương tác nhau với các
r
r
lực F1 và F2 .
r
r
H2: Quan hệ hai lực F1 và F2 ?


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.


r r
r
r
+T4(nhóm): ∆ p1 + ∆ p2 =( F1 + F2 ) ∆ t
r
=0
r
r
vì F1 = - F2

trang 98

r
r
H4: Xét tổng ∆ p1 + ∆ p2 = ?

r
r
r
+GV: p = P1 + P2 : động lượng của
hệ. Độ biến thiên động lượng của hệ
bằng tổng độ biến thiên động lượng
của các vật trong hệ
r
r
r
r
=> ∆p = ∆ p1 + ∆ p2 = 0
Vậy động lượng của hệ thế nào,

+T5(TB): Động lượng của hệ không đổi. H5:
r
r
r
r
P1 + P2 = ?
P1 + P2 = không đổi.
+GV: Khái quát đònh luật bảo toàn
động lượng.
7
ph

7
ph

6

GV: Võ Văn Thanh
+ Đối vơi hệ hai vật :
r
r
P1 + P2 = không đổi

HĐ 3: Xét va chạm mềm :
r
Xét va chạm mềm của m1 với v1 trên 3. Va chạm mềm :
+ HS: Ghi nhận thông tin về va chạm mặt phẳng ngang, nhẵn đến va chạm
mềm.
m2 đang đứng yên, sau va chạm coi
r

chúng nhập một chuyển động cùng v
r
Các vật va chạm
. Xác đònh v ?
+T6(TB): Hệ hai vật coi là hệ cô lập. Vì H6: Hệ hai vật coi là hệ cô lập nhau sau va chạm coi
chúng nhập một
trên mặt phẳng ngang nhẵn, trọng lực và không ? vì sao ?
chuyển động cùng
lực đỡ của mặt phẳng tác dụng lên vật
vận tốc.
cân bằng nhau.
r
+T7(nhóm): Áp dụng đònh luật bảo toàn H7: Xác đònh v ?
r
r
động lượng : m1 v1 + 0 = (m1 + m2) v
r
m1v1
r
=> v =
m1 + m2
HĐ4: Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực :
+T8(Y): Nhờ lực năng của không khí H8: Cái diều bay lên được là nhờ
vào cái diều.
đâu ?
+ GV: Trong vũ trụ không có không
khí, giả sử tên lửa đang đứng yên,
+ HS: Ghi nhận thông tin tên lửa.
r
phụt khí m ra sau với v , tên lửa M

r
bay với V . Tên lửa phụt khí coi hệ
cô lập.
r
+T9(TB): Theo đònh luật bảo toàn động H9: xác đònh V ?
r r
r
m r
r
lượng : m v + MV = 0 => V = − v
M
H10: Vậy tên lửa bay theo chiều thế
+T10(Y): Bay ngược chiều phụt khí.
nào so chiều phụt khí ?
+T11(K): Không phụ thuộc môi trường H11: Tên lửa bay trong vũ trụ có
ngoài là khi hay chân không hay không. phụ thuộc môi trường ngoài là khi
hay chân không hay không ?
HĐ5: Vận dụng, củng cố :

4. Chuyển động bằng
phản lực.
Tự tạo ra phản lực
bằng cách phóng ra
một phần của chính
nótheo một chiều để
phần còn lại bay theo
hướng ngược lại.


Trường THPT Hùng Vương


Vật lý 10 KHCB.

trang 99

GV: Võ Văn Thanh

ph
Nhóm :
Giải thích hiện tượng súng giật khi bắn ?
+ Coi hệ súng đạn là hệ cô lập.
Gợi ý :
+ Theo đònh luật bảo toàn động lượng :
+ Hệ súng đạn bỏ qua mọi lực ma sát, lực cản.
r
r
r
m r
r
+ Ban đầu hệ ở trang thái => Động lượng hệ ?
r
m v + MV = 0 => V = − v
r
M
+ Khi đạn m bắn đi với v Thì súng M chuyển động V .
r
+ vậy súng chuyển động ngược chiều + Xác đònh V ?
với đạn.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 235 đến 238 trang 54 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................


Trường THPT Hùng Vương
Ngày soạn : 14/1/2007
Tiết : 40

Vật lý 10 KHCB.

trang 100

GV: Võ Văn Thanh

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

Bài dạy :

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa công của một lực.
- Biết tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng).
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được công thức tính công để giải các bài tập.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn khái niệm công lớp 8, vấn đề phân tích lực.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 7ph
a) Hệ thế nào gọi là hệ cô lập ? Phát biểu đònh luật bảo toàn động lượng ?
b) Nêu vài vò dụng ứng dụn đònh luật bảo toàn động lượng ?
ĐVĐ : Trong trường hợp nào sau, khái niệm “công” có nội dung đúng như đã học lớp 8 ?
1. Khi ôtô đang chạy, động cơ ôtô sinh công. 1. Ngày công của một lái xe là 50 000 đồng.
3. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
3. Công thành danh toại.
3. Bài mới :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

6
Ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Ôn khái niệm công lớp 8 :
+T1(Y): Một lực sinh công khi nó tác
dụng lên một vật và điểm đặt của lực
chuyển dời.
r
+T2(Y): Công của F cùng hướng
chuyển dời :
A = F.s


H1: Khi nào một lực sinh công ?

I. Công :
1. Khái niệm về
công :

r
H2: Khi lực F tác dụng lên vật làm
vật di chuyển quảng đường s theo
hướng của lực thì công của lực được
tính thế nào ?

+ Một lực sinh công
khi nó tác dụng lên
một vật và điểm đặt
của lực chuyển dời.

+T3(Y): Nêu ví dụ.

H3: Nêu vài ví dụ về lực sinh công ?

15
ph

r
+ Công của F cùng
hướng chuyển dời :
A = F.s

HĐ2: Tìm hiểu đònh nghóa công trong trường hợp tổng quát :


F2

α


F

F


F2

1

2. Đònh nghóa công
r
Xét tác dụng lực F lên vật hình trong trường hợp
vẽ, làm vật di chuyển một đoạn s.
tổng quát :


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 101

r
+T4(TB): Có tác dụng kéo vật theo mặt H4: Lực F có tác dụng theo hai

phẳng và làm nâng vật, giảm áp lực lên phương nào ?
mp.
r
+T5(TB): Thực hiện phan tích lực.
H5: Phân tích lực F theo hai phương
đó ?
r
H6: Thành phần nào mới làm vật di
+T6(Y): Thành phần F1 .
chuyển đoạn đường s ?
r
H7: Vậy công của lực F bằng công
+T7(TB): A = F1.s
của thành phần lực đó tính A = ?
H8: Liên hệ F1 và F ? => công của
+T8(K): F1 = F cos α do đó công :
r
lực F , A = ?
A = F.s.cos α
r
+T9(K): Nêu đònh nghóa công tổng quát. H9: Vậy công A của lực F không
đổi tác dụng lên một vật là gì ?
7
ph

r
Khi lực F không
đổi tác dụng lên một
vật và điểm đặt của
lực đó chuyển dời

một đoạn s theo
hướng hợp với hướng
của lực góc α thì
công thực hiện bỡi
lực đó được tính theo
công thức :
A = F.s.cos α

HĐ3: Biện luận công trong các trường hợp của góc α :
+T10(TB): α < 900 => A > 0. lực kéo
vật chuyển đông.
+T11(Y): α = 900 A = 0. lực không có
tác dụng sinh công.
+T12(K): α > 900 A < 0. Khi đó lực có
một thành phần ngược hướng chuyển
động. Lực có tác dụng cản chuyển động
của vật.
r
+T13(K): Thành phần lực Ps của trọng
lực gây ra công cản khi xe lên dốc.

5
ph

3. Biện luận :

H10: Khi α < 90 => A dương hay
âm ? Tác dụng của lực đối với vật ? + α < 900 => A > 0 :
H11: Khi α < 900 => A thế nào ? lực Công phát động.
có tác dụng sinh công không >

0
H12: Khi α > 900 => A dương hay + α = 90 A = 0
âm ? tác dụng của lực đối với vật ?
+ α > 900 A < 0 :
Công cản.
H13: Xem hình vẽ SGK. Lực nào
sinh công cản ?
0

HĐ4: Xác đònh đơn vò của công :
+T14(TB): F = 1N ; s = 1m
A = 1N.m = 1J.
+T15(K): Nêu đònh nghóa đơn vò Jun.

+T16(TB): Phải không đổi.

5
ph

GV: Võ Văn Thanh

4. Đơn vò của công :
H14: Nêu đơn vò các đại lượng trong + F = 1N ; s = 1m
A = 1N.m = 1J
công thức tính công ?
+ Jun là công do lực
có độ lớn 1N thực
H15: Vậy Jun là gì ?
hiện khi điểm đặt của
H16: Trong công thức tính công độ lực chuyển dời 1m

r
theo hướng của lực.
lớn lực F phải thế nào ?
5. Chú ý : Trong công
GV: Nêu chú ý.
thức tính công trên
chỉ đúng khi điểm đặt
của lực dời thẳng và
lực không đổi.
HĐ5: Vận dụng củng cố :


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 102

GV: Võ Văn Thanh

r
Câu 1: Một lực F tác dụng lên vật làm vật di chuyển quảng đường 50m,
r
r
0
F hợp với hường đường đi góc 60 , có độ lớn 10N. Công của lực F là :
A. 500J ; B. 250J ;
C. 500 3 J ; D. 250 3 J
Câu 2: Một vật trượt xuống từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so
Câu 1:

phương ngang, dài 2m. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn 20N. Công
Đáp án A.
của lực ma sát có độ lớn là :
0
α
Với
= 180 . vì lực ma A. 40 J
;
B. 20 J ;
C. 20 3 J ; D. 40 3 J.
sát ngược hường đường đi
Câu 1:
Đáp án B.
Dùng A = F.s.cos α

4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6 trang 133 SGK . BT 24.3 đến 24.5 ; 24.8SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................

Ngày soạn : 15/1/2007
Tiết : 41

Bài dạy :

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (t t)


Trường THPT Hùng Vương


Vật lý 10 KHCB.

trang 103

GV: Võ Văn Thanh

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa công suất và nêu được ý nghóa công suất.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng biểu thức tính công suất để giải các bài tập, so sánh được công suất các máy.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn khái niệm công suất lớp 8. Tham khảo bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 8ph
a) Đònh công của của lực ? Điều kiện vận dụng công thức tính công của lực ?
r
b) Kéo lực F nghiêng góc 600 so với phương ngang, làm vật trượt đều đi được quảng đường 40m. tính
công của lực ma sát ?
HSTB : trả lời .
ĐVĐ : Khi sử dụng các máy khác nhau để thực hiện công thì khả năng thực hiện công các máy thế nào ?!
3. Bài mới :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


12
ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm công suất :
Máy thứ nhất trong t1 thực hiện công
A1. Máy thứ hai trong thời gian t 2
thực hiện công A2.
+T1(K): Ta phải so sánh công thực hiện H1: Để so sánh khả năng thực hiện
được trong cùng một thời gian.
công các máy ta làm thế nào ?
+T2(K): xét trong cùng một đơn vò thời H2: Vậy ta xét thời gian thực hiện
gian.
công của hai máy là bao nhiêu ?
A1
A2
H3: Xác đònh công của các máy
+T3(Y): Máy một :
máy hai :
t1
t2
trong một đơn vò thời gian ?
H4: khi nào ta biết khả năng thực
A1
A2
+T4(TB): Khi

>
hiện công của máy một nhanh hơn
t1
t2
của máy hai ?
A
+T5(K): Cho biết công sinh ra trong một H5: Đại lượng
cho biết gì ?
t
đơn vò thời gian hay tốc độ sinh công.
H6: Đại lượng đó được gọi là công
suất. Vậy công suất là đại lượng đo
+T6(Y): Nêu đònh nghóa công suất.
bằng gì ?

7
Ph

II. Công suất :
1. Đònh nghóa công
suất :

Công suất là đại
lượng đo bằng công
sinh ra trong một đơn
vò thời gian.
P =

A
t


HĐ2: Xác đònh đơn vò công suất :
+T7(Y): A : J ; t : s.

H7: Đơn vò của A và t ?

2. Đơn vò công suất :
+ Đơn vò công suất


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 104

H8: Oát là công suất của một thiết bò
thực hiện công bằng ? trong thời
gian ?

+T8(TB): Nêu đònh nghóa đơn vò oát.

H9: Đổi đơn vò Wh ra J và kWh ra kJ
Gợi ý : từ 1W = 1J/s => W.s = J.

+T9(Y): Thực hiện đổi đơn vò.

+ Yêu cầu HS đọc thông tin 3. cho
biết :
+T10: Đọc thông tin và trả lời cau hỏi.

H10: Khái niệm công suất còn được
dùng trong các trường hợp nào ?
+T11(Y): Là đại lượng đo bằng năng H11: Công suất tiêu thụ của một
lượng tiêu thụ của thiết bò đó trong một thiết bò tiêu thụ năng lượng là gì ?
đơn vò thời gian.
+ Đọc thông tin về công suất trung
bình bảng 24.1.
18
Ph
6
ph

GV: Võ Văn Thanh
được là oát. Ta có :
1W = 1J/s
+ Oát là công suất
của một thiết bò thực
hiện công bằng 1J
trong thời gian 1s.
+ Người ta còn dùng
đơn vò thực hành của
công là W.h ; kW.h.
3. Khái niệm công
suất mở rộng cho các
nguồn phát năng
lượng không phải
dưới dạng sinh công
cơ học : Lò nung, nhà
máy điện, đài phát
sóng.


HĐ3: Vận dụng, củng cố :
C3 :
+ Công nâng của M1 : A = F1h1 = P1h1
= 4000J
A1
≈ 133W
+ Công suất của M1 : P1 =
t1

C3 : So sánh công suất của các máy sau :
a) Cần cẩu M1 nâng được 800kg lên cao 5m trong 30s.
b) Cần cẩu M2 nâng được 1000kg lên cao 6m trong 1 phút.
Gợi ý :
+ Tính công nâng của M1 ?
+ Tính công suất của M1 ?
+ Công nâng của M2 : A = F2h2 = P2h2
+ Tính công nâng của M2 ?
= 6000J
+ Tính công suất của M2 ?
A2
+ Công suất của M1 : P2 =
= 100W
+ So sánh hai công suất ?
t2
Chú ý : người ta còn dùng đơn vò mã lực :
+ Vậy : P1 > P2
Ở Pháp : 1 mã lực = 1 CV = 736W.
Ở Anh : 1 mã lực = 1 HP = 746W
Trắc nghiệm : Vật khối lượng 10 kg trượt đều trên sàn bỡi

Trắc nghiệm :
12
lực kéo F = 20N có phương hợp với phương ngang góc 30 0.
ph
Vật đi được quảng đường 2m trong thời gian 4s.
Câu 1: Dùng A = F.s.cos α
Câu 1: Lực đó thực hiện một công là bao nhiêu ?
Đáp án : C.
A. 20J ;
B. 40J
;
C. 20 3 J ; D. 40 3 J .
A
Câu 2 : Dùng : P =
Câu 2 : Công suất của lực đó là bao nhiêu ?
t
A. 5W
;
B. 10W
; C. 5 3 W ; D. 10 3 W.
Đáp án : C.
Câu 3 : Ams = -A do vật chuyển động Câu 3 : Lực ma sát đã thực hiện một công là bao nhiêu ?
đều.
Đáp án : A.
A. -20 3 J ; B. -40 3 J ; C. 20 3 J ; D. 40 3 J .
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 7 trang SGK . BT 24.6 và 24.7 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 17/1/2007
Tiết :
42


Bài dạy :

BÀI TẬP


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 105

GV: Võ Văn Thanh

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Động lượng, đònh lý động lượng, đònh luật bảo toàn động lượng.
-Công, công suất.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được đònh lý và đònh luật bảo toàn động lượng để giải bài tập.
-Vận dụng được biểu thức tính công và công suất để giải bài tập.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động giải bài tập
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bài tập, hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm.
+ Trò : Làm các bài tập SGK, ôn tập kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giải bài tập.
3. Bài mới :

TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15
ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Giải đáp các bài tập trắc nghiệm :
Câu 1:
1+b
2+a
3+ c
4+g
5+ h
6+d
7+e

Câu 2 :
Đáp án D.

Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ơ ûcột
bên phải để được câu có nội dung đúng.
1. Véc tơ động lượng
a)động lượng của hệ
2. Với một hệ cô lập thì
được bảo toàn.

3.Nếu hình chiếu lên b)cùng hướng với véc tơ
phương z của tổng ngoại vận tốc.
lực tác dụng lên hệ vật c)thì hình chiếu lên
bằng 0
phương z của tổng động
4. Công của lực khi điểm lượng của hệ bảo toàn.
đặt dòch chuyển theo d)Fscos α

1. Xung lượng của
lực :
r
F ∆t

hướng của lực được tính
A
bằng tích số
e)
t
5. Công của lực khi điểm
đặt dòch chuyển ngược g)F.s
hướng của lực được tính
h) –F.s

6. Biểu thức tính công
của lực khi điểm đặt của i) Fssin α
lực di chuyển khác
hướng của lực là
7. biểu thức tính công
suất là
Câu 2 : Trong quá trình nào sau đây động lượng ôtô

được bảo toàn ?

3. Động lượng của hệ
vật :
r
r
r
p1 +
p2
P =
+...
4. Đònh luật bảo toàn
độn lượng :
Hệ cô lập thì :
r
r
r
P = p1 + p2 + . .
không đổi.

2. Động lượng của
r
r
vật : P = m v
r
hướng
P cùng
r
với v
độ lớn : p = mv


5. Hình chiếu của
tổng ngoại lực tác
dụng lên hệ trên
phương nào bằng


Trường THPT Hùng Vương

Câu 3 :
Đáp án B
Dùng : ∆ p = F ∆ t
= mg ∆ t
(F = P)
Câu 4 :
Đáp án D

Câu 5 :
Đáp án B.
30
ph
20
ph

Vật lý 10 KHCB.

GV: Võ Văn Thanh

A. Ôtô tăng tốc
; B. Ôtô giảm tốc.

C. Ôtô chuyển động tròn đều.
D. Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.
Câu 3 : Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất
trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng
của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ?
A. 5,0 kgm/s ;B. 4,9kgm/s ;C. 10 kgm/s ; D. 0,5 kgm/s
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. khi vật CĐ thẳng đều, công của hợp lực là khác 0.
B. Trong CĐ tròn đều, lực hướng tâm thực hiện công
khác 0.
C. Lực là đại lượng véc tơ nên công cũng là véctơ.
D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trò đại
số.
Câu 5 : Một ôtô có công suất 100kW đang chạy trên
đường với tốc độ 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó
là :
A. 1000N ; B. 10 000N ; C. 2778N ; D. 360N

không thì động lượng
của hệ theo phương
đó bảo toàn.
6. Đònh lý động lượng
r
r
∆ P = F ∆t
7. Công :
A = Fscos α .
8. Công suất :
A
P =

t

HĐ2: Giải bài tập tự luận :
+ Trên đường nằm ngang không ma sát, các lực tác
dụng lên hệ m1 và m2 cân bằng nhau => hệ cô lập
do đó động lượng của hệ bảo toàn.
+ Động lượng của hệ trước lúc m2 chui vào m1 :
r
r
m1 v1 + m2 v2
+ Động lượng của hệ sau khi m2 chui vào m1:
r
(m1 + m2) v
+ Theo đònh luật bảo toàn động lượng :
r
r
r
m1 v1 + m2 v2 = (m1 + m2) v
r
+Chiếu lên Ox cùng chiều v1 :
m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)v
m1v1 + m2 v2
=> v =
m1 + m2
r
r
r
a) v1 ngược chiều v2 : => v2 ngược chiều Ox
38.1 − 2.7
nên : v =

= 0,6m/s.
38 + 2
r
r
r
b) v1 cùng chiều v2 : => v2 ïcùng chiều Ox
38.1 + 2.7
nên : v =
= 1,3m/s.
38 + 2

10
ph

trang 106

+ Vật chuyển động đều nên lực kéo :
F = P = mg = 100N
+ Công của lực kéo F :

BT 23.8 SBT :
m1 = 38kg ; v1 = 1m/s ; m2 = 2kg ; v2 = 7m/s.
r
r
a) v1 ngược chiều v2
r
r
b) v1 cùng chiều v2
v của hệ ?
Gợi ý :

+ Động lượng của hệ có bảo toàn không ? vì sao ?
+ Động lượng của hệ trước lúc m2 chui vào m1 ?
+ Động lượng của hệ sau khi m2 chui vào m1 ?
+ Vận dụng đònh luật bảo toàn độg lượng ?
r
+ Chiếu PT lên Ox Cùng chiều v1 ?
O


v1


v2

x

BT 24.4 SBT :
m = 10kg ; kéo CĐ đều,
s = h = 5m ;
2
t = 1m40s = 100s ; g = 10 m/s .
Tính P = ?
Gợi ý :


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

A = Fscos α = 100.5.cos00 = 500 (J)

+ Công suất trung bình của lực kéo :
A
P=
= 5W
t
4. Căn dặn : BT :23.7, 24.5 đến 24.8 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :

trang 107

GV: Võ Văn Thanh

+ Vật CĐ đều, lực kéo F = ?
+ Công của lực kéo A = ?
+ Công suất ?

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................

Ngày soạn : 19/1/2007

Bài dạy :

ĐỘNG NĂNG


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.


trang 108

GV: Võ Văn Thanh

Tiết : 43
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa và viết được biểu thức động năng của một chất điểm hay vật rắn CĐ tònh tiến.
-Phát biểu được trong điều kiện nào động năng của vật bò biến đổi.
+ Kỹ năng :
-Giải được các bài toán tương tự các bài toán SGK. Nêu được nhiều ví dụ về vật động năng sinh công.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi. Một số ví dụ vật có động năng sinh công.
+ Trò : Ôn động năng lớp 8 ; công thức tính công ; các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ :
ĐVĐ : Chúng ta đã nghe đến những trận lũ quét hay sóng thần có sức tàn phá rất mạnh. Dòng nước đó mang
năng lượng ở dạng nào ?! 1ph
3. Bài mới :
TL

15
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm động năng :
I. Khái niệm động
năng :
1. Năng lượng :
Mọi vật xung quanh
ta đều mang năng
lượng. Khi các vật
tương tác nhau thì có
sự trao đổi năng
lượng.
2. Động năng :

+T1(TB): Khi một vật có khả năng thực H1: Khi nào một vật có năng lượng ?
hiện công.
H2: Nêu vài ví dụ một vật có năng
+T2(Y,TB): Lần lượt nêu một số ví dụ. lượng ?
H3: Khi các vật tương tác nhau, giữa
+T3(K): Trả lời câu hỏi và nêu ví dụ chúng có sự trao đổi năng lượng
minh hoạ.
không ? nêu ví dụ minh hoạ ?
+T4(Y,TB): A+1 ; B+1 ; E+1 ; C+2 ; H4(C1): Dòng nào ở cột 1 ứng với
D+3.
dòng nào ở cột 2 (SGK)
+T5(Y):Có năng lượng vì nó thực hiện H5: Đoàn tàu đang chạy, đầu tàu có
được công kéo các toa tàu.
năng lượng không ? vì sao ?

Động năng là dạng
+T6(TB): Có. Vì nó có khả năng thực H6: mũi tên đang bay có năng lượng
năng lượng của một
hiện công như xuyên vào vật cản mềm. không ? vì sao ?
H7: Dạng năng lượng vật có trong vật có được do nó
+T7(K): Nêu đònh nghóa động năng.
các trường hợp trên gọi là động đang chuyển động.
năng. Vậy động năng là gì ?
+T8)TB,Y):
H8(C2): Chứng tỏ những vật sau có
a) Viên đạn đang bay có thể xuyên vào động năng và những vật ấy có thể
gỗ, tường.
sinh công như thế nào ?
b)Búa đang CĐ, đập vào đinh làm đinh a) Viên đạn đang bay.
lún vào gỗ.
b) Búa đang chuyển động
c) Dòng nước lũ có thể làm vỡ đê, cuốn c) Dòng nước lũ đang chảy mạnh.


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 109

GV: Võ Văn Thanh

trôi nhà cửa, cây cối.
16
Ph


HĐ2: Xác đònh công thức tính động năng :
r
Tác dụng lực F không đổi, vật di II. Công thức tính
chuyển s theo hướng của lực có vận động năng :
r
r
tốc từ v1 đến v2 .
+T9: Thảo luận nhóm, đại diện trình H9: Dùng đònh luật II Niu-tơn và hệ
1
bày.
thức liên hệ a,v,s chứng minh :
Wđ = mv2
2
1
1
2
2
v
v
m 2 - m 1 = A (của lực F)
+T10: Thảo luận nhóm :
2
2
Đơn vò : Jun (J)
1
Khi đó : mv2 = A theo đònh nghóa H10: Khi v1 = 0, v2 = v, theo đònh
2
nghóa động năng ta có động năng Wđ
1

=?
động năng ta có : Wđ = A = mv2
2
H11: Đơn vò của động năng là gì ?
+T11(Y): Là năng lượng nên có đơn vò
Jun.
+ Yêu cầu HS đọc bảng 25.1 “vài ví
+T12(Y): ta có tích mv2 = kg(m/s)2.

6
Ph

dụ về động năng”
H12(C3): Chứng minh rằng đơn vò
jun cũng bằng kgm2/s2 ?

HĐ3: Tìm hiểu quan hệ công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng :
r
+T13(Y): Theo trên ta có :
H13: khi tác dụng lực F không đổi,
1
1
vật di chuyển s theo hướng của lực
2
2
A = m v2 - m v1 .
r
r
2
2

có vận tốc từ v1 đến v2 thì công
của nó A = :
+T14(TB): Khi lực tác dụng sinh công H14: Lực sinh công dương thì động
dương thì động năng vật tăng và ngược năng vật thế nào ? tương tự khi lực
lại.
sinh công âm ?
+ GV: Nêu khái niệm vật sinh công
âm, dương.

8
Ph

III. Công của lực tác
dụng và độ biến
thiên động năng :
+ Công của lực tác
dụng lên vật :
1
1
2
2
A = m v2 - m v1
2
2
+ Khi lực tác dụng
sinh công dương thì
động năng vật tăng
và ngược lại.

HĐ4: Vận dụng củng cố :

Câu 1 :
Đáp án B.

Câu 1 : Câu nào sai trong các câu sau ? Động năng của vật không đổi khi vật
A. chuyển động thẳng đều.
; B. chuyển động với gia tốc không đổi.
C. chuyển động tròn đều.
; D. chuyển động cong đều.
Câu 2 :
Câu 2 : Chọn câu đúng : Động năng của một vật tăng khi
Đáp án C.
A. gia tốc của vật a > 0
;
B. vận tốc của vật v > 0
C. các lực tác dụng sinh công A > 0
;
D. gia tốc của vật tăng.
Câu 3 :
Câu 3 : Một vật có trọng lượng 1N, có động năng 1J. lấy g = 10m/s 2, khi đó
Đáp án D.
vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
A. 0,45m/s ; B. 1,0m/s
; C. 1,4m/s ;
D. 4,4m/s
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6,7,8 trang 136 SGK. BT 25.1 ; 25.2 ; 25.3 ; 25.4 SBT.


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.


trang 110

GV: Võ Văn Thanh

IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................

Ngày soạn : 21/1/2007

Bài dạy :

THẾ NĂNG


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 111

GV: Võ Văn Thanh

Tiết : 44
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa trọng trường, trọng trường đều.
r r

r
-Viết được công thức trọng lực của một vật P = m g , g là gia tốc vật rơi tự do trong trọng trường đều.
-Phát biểu được đònh nghóa thế năng trọng trường và viết được biểu thức.
-Liên hệ giữa công của trọng lực và biến thiên thế năng. Đònh nghóa được khái niệm mốc thế năng.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được biểu thức thế năng trọng trường giải các bài tập. Chọn được mốc thế năng hợp lý.
+ Thái độ :
-Tích cực hoạt động tư duy tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi, ví dụ minh hoạ.
+ Trò : Ôn khái niệm thế năng lớp 8, trọng lực và trọng trường, công thức tính công của một lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) HSTB trả lời câu hỏi :
a) Động năng của vật là gì ? Viết công thức tính động năng ?
b) Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quảng đường 400m trong 45s.
ĐVĐ : Một vật đưa lên độ cao z, vật khi đó có năng lượng không ? vì sao ? Dạng năng lượng này được gọi là
gì ?!
3. Bài mới :
TL

10
ph

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TR GIÚP CỦA GV

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm trọng trường, trọng trường đều :


+T1(Y): Do tác dụng của trọng lực. Bản H1: Mọi vật thả, đều rơi về mặt đất
chất là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật.
do tác dụng của lực nào ? Bản chất
lực đó là gì ?
+T2(TB): Xung quanh Trái Đất tồn tại H2: Ta nói xung quanh Trái Đất tồn
một trọng trường.
tại trường gì ?
r
r
+T3(Y): P = m g
+T4(K): Trong khoảng không gian có
trọng trường thì mọi vật chòu tác dụng
của trọng lực.
+ HS: Ghi nhận thông tin trọng trường
đều
15
ph

KIẾN THỨC

H3: Biểu thức trọng lực ?
H4: Biểu hiện của trọng trường là
gì?
GV: Nêu khái niệm trọng trường
đều.

HĐ2: Tìm hiểu thế năng trọng trường :

I. Thế năng trọng
trường :

1. Trọng trường :
+ Mọi vật xung
quanh trái đất đều
chòu tác dụng lực hấp
dẫn của trái đất gọi
là trọng lực. Ta nói
xung quanh Trái Đất
tồn tại một trọng
trường.
+ Trọng lực tác dụng
r
r
lên vật m : P = m g
+ Trọng trường đều :
r
Có g tại mọi điểm
như nhau.


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

+T5(TB): Búa có năng lượng. Vì nó có
khả năng thực hiện công.
+T6(Y): Khả năng thực hiện công càng
lớn.
+T7(K): Do tương tác giữa Trái Đất và
búa.


+T8(K): Nêu đònh nghóa thế năng trọng
trường.
+T9(TB): A = mgz.
+T10(K): Wt = A = mgz.
+T11(Y): Wt = 0 vì z = 0.

+T12(K): - Chọn mốc thế năng tại O
nên WtO = 0 .
-Càng lên cao thế năng càng tăng nên :
WtA > WtO = 0. WtB < WtO = 0.
6
ph

GV: Võ Văn Thanh

2. Thế năng trọng
trường :
H5: Đưa búa lên độ cao z thì nó có a) Đònh nghóa :
năng lượng không ? vì sao ?
Thế năng trọng
H6: Khả năng thực hiện công của
búa khi cho rơi vào đầu cọc nếu búa trường của một vật là
dạng năng lượng
rơi từ độ cao càng cao ?
H7: Năng lượng có được đó do tương tương tác giữa Trái
Đất và vật, nó phụ
tác nào ?
GV: Dạng năng lượng đó của các vật thuộc vào vò trí của
trong
trọng

gọi là thế năng trọng trường (hay thế vật
trường.
năng hấp dẫn)
H8: Thế năng trọng trường là gì ?
b) Biểu thức thế
H9: Khi búa rơi từ độ cao z xuống năng trọng trường :
Nếu chọn mốc thế
đất thì công của trọng lực A = ?
H10: Theo đònh nghóa thế năng, suy năng tại mặt đất thì
công thức thế năng
ra thế năng trọng trường :Wt = ?
H11: Theo công thức đó thì vật ở trọng trường của một
vật có khối lượng m
mặt đất có thế năng ?
GV: Nghóa là trong công thức đó đã tại độ cao z là :
Wt = mgz
chọn mặt đất làm mốc thế năng.
H12(C3): Nếu chọn mốc thế năng Chú ý : khi tính độ
tại O hình 26.2 SGK, thì tại điểm cao ta chọn chiều
dương của z hướng
nào : Wt = 0 , Wt > 0 ; Wt < 0 ?
lên.

HĐ3: Tìm hiểu liên hệ giữa biến thiên của thế năng và công của trọng lực :

+T13(TB): AMN = mg(zM – zN)
AMN = mgzM – mgzN = WtM - WtN

7
Ph


trang 112

3. Liên hệ giữa biến
thiên của thế năng
H13: Khi vật rơi từ zM đến zN thì và công của trọng
lực :
công của trọng lực AMN = ?
AMN = WtM - WtN
HĐ4: Vận dụng củng cố :

C4 : Thảo luận nhóm :
C4 : Chứng minh rằng, hiệu thế năng của một vật CĐ trong
WtM – WtN = mgzM – mgzN
trọng trường không phụ thuộc việc chọn mốc thế năng ?
= mg(zM+ zO) – mg(zN+ zO)
Trắc nghiệm :
Trắc nghiệm :
Một vật có khối lượng 1J, có thế năng 1J đối với mặt đất.
Đáp án A.
Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu ?
Dùng : Wt = mgz => z = Wt/ mg.
A. 0,102m ; B. 1,0m ; ; C. 9,8 m ; D. 32m.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : C5, BT2
SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :


Trường THPT Hùng Vương


Vật lý 10 KHCB.

trang 113

GV: Võ Văn Thanh

................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................

Ngày soạn : 22/1/2007
Tiết :
45

Bài dạy :

THẾ NĂNG (t t)


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 114

GV: Võ Văn Thanh

I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được đònh nghóa và viết được công thức của thế năng đàn hồi của lò xo.

+ Kỹ năng :
-Vận dụng công thức thế năng giải các bài tập SGK và bài tập tương tự.
+ Thái độ :
-Tích cực tham gia phát biểu xây xựng kiến thức và vận dụng giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Hệ thống các câu hỏi. Bài tập ví dụ.
+ Trò : ôn công thức tính công của một lực, tham khảo bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 7ph (HSY trả lời câu hỏi)
a)Phát biểu đònh nghóa thế năng trọng trường và viết công thức ?
b) Một quả bóng được ném chuyển động trong trọng trường. Đại lượng nào là không đổi trong quá trình
bóng bay trong không khí :
A. Động năng ; B. Thế năng ;
C. Gia tốc
;
D. động lượng.
(Đáp án C)
c) Trả lời câu 2 trang 141 SGK.
(Đáp án B)
ĐVĐ :
3. Bài mới :
TL

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

15
ph

TR GIÚP CỦA GV


KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu thế năng đàn hồi :
II. Thế năng đàn
+T1(TB): Có. Ví dụ móc vật vào lò xo H1: Khi một vật bò biến dạng có thể hồi:
và kéo giãn lò xo một đoạn rồi thả thì lò sinh công không ? Cho ví dụ minh 1. Công của lực đàn
xo sinh công kéo vật.
hoạ ?
hồi :
H2: Vật vật biến dạng có năng
+T2(Y): Vật biến dạng có năng lượng.
lượng không ?
H3: Khi lò xo biến dạng, có khả
1
+T3(K): Do tác dụng của lực đàn hồi.
năng sinh công do lực nào ?
A = k( ∆l )2
2
GV: Xét lò xo có k.

F

∆l : độ biến dạng
H4: Khi lò xo giãn đoạn ∆l lực đàn
hồi tác dụng vào vật : Hướng và độ của lò xo.
r
+T4(TB): Biểu diễn lực đàn hồi F .
lớn ?
HSY: Độ lớn F = k | ∆l |

GV: Thông báo kết quả :
1
A = k( ∆l )2
2
+ HS: Ghi nhận kết quả công thức tính
công và xem thông tin chứng minh công + Yêu cầu HS xem thông tin SGK
(phần ghi chú trang 140).
thức.
2. Thế năng đàn hồi


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 115

GV: Võ Văn Thanh

GV: Dạng năng lượng vật có trong
Là dạng năng
trường hợp trên gọi là thế năng.
lượng của một vật
+T5(TB): Nêu đònh nghóa thế năng đàn H5: Vậy thế thế năng là gì ?
chòu tác dụng của lực
hồi.
đàn hồi.
+T6(K): Theo đònh nghóa:
H6: Công thức tính thế năng đàn hồi
1

Công thức tính thế
của lò xo Wt = ?
Wt = k( ∆l )2
năng đàn hồi của một
2
Thông tin : Khi các vật biến dạng lò xo ở trạng thái ∆l
+ HS: Ghi nhận thông tin.
đàn hồi đều có thế năng, thế năng là :
1
của chúng không tỉ lệ với độ biến
Wt = k( ∆l )2
2
dạng như của lò xo nên ta không có
biểu thức xác đònh tổng quát.
15
Ph

HĐ2: Vận dụng giải bài tập, củng cố :
BT IV8 SBT :
a)+ Tại vò trí cân bằng vật chòu tác
r r
dụng P, F0


F0

P

+ Tại vò trí cân bằng : P = F0
mg = k ∆ l 0

mg
=> k =
= 800N/m.
∆l0
b) Thế năng đàn hồi của lò xo khi bò nén :
∆ l = 10 + 30 = 40(cm) = 0,4 (cm).
1
Wt = k( ∆l )2 = 64J
2
8
ph

BT IV8 SBT :
Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố đònh, đầu
trên đỡ một vật khối lượng m = 8kg. Lò xo bò nén
10cm. Lấy g = 10m/s2.
a) Xác đònh độ cứng của lò xo ?
b) Nén vật sao cho lò xo bò nén thêm 30cm rồi thả
nhẹ. Xác đònh thế năng của lò xo lúc đó ?
Gợi ý : a) + Tại vò trí cân bằng vật chòu tác dụng
các lực nào ?
+ Quan hệ các lực đó ?
+ Tính k từ quan hệ đó ?
b)+ Độ biến dạng của lò xo khi bò nén thêm ?
+ Thế năng của lò xo lúc đó ?

Các câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 :
Đáp án D.
Câu 2 :

Đáp án D.
Câu 3 :
Đáp án C.
Câu 4 :
Đáp án B.

Câu 1 : Một vật nằm yên có thể có :
A. vận tốc. ; B. động lượng.
; C. động năng ; D. thế năng.
Câu 2 : Một vật chuyển động không nhất thiết phải có
A. vận tốc. ; B. động lượng.
; C. động năng ; D. thế năng.
Câu 3 : Khi lò xo có độ biến dạng tăng gấp đôi thì thế năng :
A. tăng gấp đôi. ; B. giảm một nửa. ; C. tăng gấp bốn ; D. không đổi.
Câu 4 : Hai lò xo có độ cứng k1 = 2k2. Khi làm biến dạng lò xo 2 có độ biến
dạng gấp đôi lò xo1 thì thế năng lò xo 1 so với lò xo 2 là :
A. gấp đôi ; B. một nửa
; C. bằng nhau ; D. một phần tư.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT :
SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : 25/1/2007

Bài dạy :

CƠ NĂNG


Trường THPT Hùng Vương


Vật lý 10 KHCB.

trang 116

GV: Võ Văn Thanh

Tiết : 46
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Thiết lập và viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
-Phát biểu được đònh luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
-Viết được công thức tính cơ năng và phát biểu được đònh luật bảo toàn cơ năng của vật CĐ dưới tác dụng
của lực đàn hồi lò xo.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được đònh luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải bài tập.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát, thảo luận tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Thiết bò trực quan : con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ nhà máy thuỷ điện.
+ Trò : Ôn động năng, thế năng ; tham khảo bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn đònh lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a)Phát biểu đònh nghóa và viết biểu thức động năng của vật ?
b)Phát biểu đònh nghóa và viết biểu thức thế năng của vật trong trọng trường ?
ĐVĐ : Cho HS quan sát CĐ con lắc đơn và con lắc lò xo. Trong quá trình chuyển động của con lắc quan hệ
động năng và thế năng của nó thế nào ?!
3. Bài mới :
TL


HOẠT ĐỘNG CỦA HS

9
Ph

TR GIÚP CỦA GV

KIẾN THỨC

HĐ1: Tìm hiểu cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường :
I. Cơ năng của vật
+T1(TB): Vật có vừa có động năng vừa H1: Trong quá trình vật chuyển chuyển động trong
có thế năng trọng trường.
động trong trọng trường thì vật có trọng trường :
những dạng năng lượng nào ?
1. Đònh nghóa :
1
mv2
2
Wt = mgz
+ HS: Ghi nhân thông tin.
+T2 (Y): Wđ =

+T3(Y): Nêu đònh nghóa.
+T4(K): Viết biểu thức của cơ năng.
M
18
ph

H2: Biểu thức động năng vật Wđ = ?

Cơ năng của vật
thế năng vật Wt = ?
trong trọng trường là
GV : Thông tin : tổng hai dạng năng tổng động năng và
lượng đó gọi là cơ năng của vật.
thế năng của vật khi
chuyển động trong
H3: Vậy cơ năng của vật chuyển trọng trường.
W = Wđ + Wt
động trong trong trường là gì ?
1
H4: Viết biểu thức của cơ năng ?
W = mv2 + mgz
2


P

HĐ2: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường :
Vật m CĐ trong trong trường tư M
N

2. Sự bảo toàn cơ


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.

trang 117


đến N.

GV: Võ Văn Thanh
năng của vật chuyển
động trong trọng
trường :
Khi một vật chuyển
động trong trọng
trường chỉ chòu tác
dụng của trọng lực thì
cơ năng của vật là
một đại lượng bảo
toàn.

H5: Công của trọng lực liên hệ với
biến thiên của thế năng ?
+T6(TB): AMN = WđM - WđN
H6: Công của trọng lực liên hệ với
biến thiên của động năng ?
+T7(Y): WđM - WđN = WtM - WtN (1)
H7: So sánh độ biến thiên đông
năng và thế năng ?
+T8(K): (1) => WđM + WtM = WđN + WtN H8: So sánh cơ năng của vật ở hai vò
Hay WM = WN (2)
trí M và N ?
+T9(TB): Cơ năng của vật được bảo H9: M và N là hai vò trí bất kì. Từ
toàn.
(2) cho thấy cơ năng của vật thế W = Wđ + Wt = hằng
số

nào ?
1
+T10(Y): Phát biểu đònh luật bảo toàn H10: Phát biểu đònh luật bảo toàn cơ W = mv2 + mgz
2
cơ năng.
năng của vật chuyển động trong
= hằng số
trọng trường ?
+T11(TB): W = Wđ + Wt = hằng so.á
H11: Viết biểu thức đònh luật bảo
3. Hệ quả :
1
toàn cơ năng ?
2
W = mv + mgz = hằng số.
Trong quá trình
2
chuyển động của vật
+T12(Y): Động năng giảm thì thế năng H12: Cơ năng bảo toàn, suy ra khi
trong trọng trường :
tăng và ngược lại.
động năng giảm thì thế năng thế
+ Nếu động năng
nào?
giảm thì thế năng
tăng và ngược lại.
+T13(TB): Động năng cực đại thì thế H13: Khi động năng cực đại thì thế
+ Tại vò trí nào động
năng cực tiểu và ngược lại.
năng thế nào ?

năng cực đại thì thế
năng cực tiểu và
ngược lại.
+T5(K): AMN = WtM - WtN

8
Ph

HĐ3: Tìm hiểu cơ năng của vật chòu tác dụng của lực đàn hồi :

A
O
B
+T14(Y): Vạn tốc của vật lúc tăng, lúc
H14: Trong quá trình chuyển động
giảm.
của vật giữa A và B thì vận tốc của
vật và độ biến dạng lò xo thế nào ?
+T15(K): Động năng tăng thì thế năng
H15: Động năng và thế năng đàn
giảm và ngược lại.
hồi của vật thế nào ?
+ HS: Ghi nhận thông tin cơ năng.
GV: Thông tin khái niệm cơ năng.
1
1
2
2
H16: Viết biểu thức cơ năng của
+T16(TB): W= mv + k( ∆ l )

2
2
vật?
Yêu cầu HS xem thông tin II SGK.
H17: Phát biểu đònh luật bảo toàn cơ
+T17(Y): Phát biểu đònh luật bảo toàn
năng của vật chòu tác dụng của lực
cơ năng.
đàn hồi.

II. Cơ năng của vật
chòu tác dụng của
lực đàn hồi :
Khi một vật chỉ chòu
tác dụng của lực đàn
hồi gây bỡi sự biến
dạng của một lò xo
đàn hồi thì trong quá
trình chuyển động
của vật, cơ năng được
tính bằng tổng động
năng và thế năng đàn
hồi của vật và là một
đại lượng bảo toàn.


Trường THPT Hùng Vương

Vật lý 10 KHCB.


trang 118

GV: Võ Văn Thanh

1
1
H18: Quan hệ công của các lực cản,
W= mv2+ k( ∆ l )2
2
2
ma sát với độ biến thiên cơ năng ?
= hằng số.
Chú ý : Khi có lực
cản, lực ma sát. . . thì
công của các lực đó
bằng bằng độ biến
thiên của cơ năng.
5
ph

HĐ4: Vận dụng, củng cố :

Chọn phương án trả lời đúng :
Câu 1:
Câu 1: (BT 5 SGK) Cơ năng là đại lượng
Đáp án C.
A. luôn luôn dương.
;
B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. có thể dương, âm hoặc bằng không. ; D. luôn luôn khác không.

Câu 2 : (BT 7 SGK)
Câu 2:
Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất ; vật lên đến điểm
Đáp án D.
N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. trong quá trình MN
A. động năng tăng.
;
B. thế năng giảm.
C. cơ năng cực đại tại N. ;
D. cơ năng không đổi.
Câu 3 : (BT 8 SGK)
Câu 3:
Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8m, ném một vật với vận tốc
Đáp án C.
đầu 2m/s. khoối lựng của vật 0,5kg, lấy g = 10m/s 2. Cơ năng của vật bằng
bao nhiêu ?
A. 4J
; B. 1J.
;
C. 5J
;
D. 8J.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 26.2 ; 26.3 ; 26.6 ; 26.7 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................
................................................................................... .......................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×