Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.62 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân
---------------------

nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh
tế nớc ta trong quá trình hội nhập
Giáo viên hớng dẫn:
Sinh viên: Bạch Quốc trung
Hà Nội, 4 - 2006
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mục lục
Trang
Lời nói đầu 2
I. yêu cầu cấp bách về nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế và của các doanh nghiệp
3
1. Khái niệm cạnh tranh 3
2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 5
3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng 6
4. Yêu cầu cấp bách về nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và của
các doanh nghiệp
6
II. thực trạng cạnh tranh ở việt nam hiện nay 8
1. Những thành tựu đạt đợc 8
2. Những hạn chế của nền kinh tế về năng lực cạnh tranh 11
III. các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế nớc ta
13
1. Phát triển nguồn nhân lực có kĩ năng quản lí nền kinh tế theo cơ chế thị tr-


ờng và đội ngũ lao động có tay nghề cao
13
2. Mở rộng mạng lới liên kết 14
3. Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lí cho hoạt động kinh doanh 14
4. Tăng cờng xâm nhập thị trờng Quốc tế 15
5. Tăng cờng đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu 15
6. Nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá và hạ giá thành sản phẩm 16
Kết luận
17
Tài liệu tham khảo
18
Lời mở đầu
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa là sản phẩm của quá trình cạnh
tranh giành giật thị trờng gay gắt giữa các quốc gia và giữa các thực thể kinh
tế quốc tế. Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, sức sản xuất ngày càng phát triển, kéo theo sự đòi hỏi cấp bách về thị tr-
ờng tiêu thụ. Với sự hợp tác quốc tế, những hàng rào cản trở giao lu thơng mại
và đầu t ngày càng giảm đi, kinh tế thế giới ngày càng trở thành một thị trờng
chung. Tất cả các nớc, để khỏi bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đều nỗ lực
hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh về kinh tế vì sự tồn tại và phát
triển của chính mình.
Việt Nam là một quốc gia đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Liệu chúng ta có khả năng cạnh tranh, khả năng phát triển trong cộng đồng
kinh tế quốc tế để xây dựng một nớc Việt Nam hùng cờng, nâng cao chất lợng
cuộc sống của nhân dân? Điều đó đòi hỏi mỗi một chúng ta cần nhận thức rõ
chúng ta đang ở đâu? chúng ta cần đi đến đâu? và đi bằng cách nào?
Là một sinh viên học ngành kinh tế, em mong muốn mình đợc tìm hiểu
về một vấn đề đang đặt ra cho nền kinh tế nớc nhà đó là vấn đề khả năng cạnh

tranh của nền kinh tế nớc ta hiện nay và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh. Vì vậy em chọn đề tài "Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền
kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập" để tìm hiểu.
Vấn đề đã đợc nhiều nhà nghiên cứu kinh tế, các Thầy/Cô giáo nghiên
cứu, ở góc độ là học sinh em chỉ có mong muốn tìm hiểu, hệ thống vấn đề và
có chăng đa ra một suy nghĩ bớc đầu.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô và các bạn để
em hoàn thành bài tập này và mong sự chỉ bảo, góp ý của Quý Thầy/Cô và các
bạn.
I. yêu cầu cấp bách về nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế và của các doanh nghiệp
1. Khái niệm cạnh tranh
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thuật ngữ cạnh tranh có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là
sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại,
đồng giá trị nhằm đạt đợc những u thế, lợi thế mục tiêu xác định. Cạnh tranh
là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị
trờng cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua giữa các
chủ thể nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi nhất đẻ thu đợc lợi nhuận
siêu ngạch về phía mình. Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể
kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt
mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy
khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích
cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi
ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là
lợi ích tiêu dùng và sự tiên lợi.
Yếu tố quyết định để đứng vững và vơn lên chiến thắng là năng lực cạnh
tranh. Năng lực cạnh tranh thể hiện ở ba cấp độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia,
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của hàng hóa,

dịch vụ.
Cạnh tranh đợc chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác nhau.
- Khi nói đến tính chất cạnh tranh thì có 2 loại: cạnh tranh lành mạnh và
cạnh tranh không lành mạnh.
- Dới góc độ các chủ thể kinh tế tham gia thị trờng có : cạnh tranh giữa
những ngời sản xuất với nhau, giữa những ngời mua và ngời bán, ngời sản xuất
và ngời tiêu dùng, và giữa những ngời mua với nhau.
- Dới góc độ thị trờng, góc độ thực chứng thì có 2 loại cạnh tranh: cạnh
tranh hoàn hảo hay thuần tuý và cạnh tranh không hoàn hảo.
- Dới góc độ các công đoạn sản xuất- kinh doanh, ngời ta cho rằng có 3
loại: cạnh tranh trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán
hàng. Cuộc cạnh tranh này thực hiện bằng phơng thức dịch vụ và thanh toán.
- Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể trong cạnh tranh, có cạnh tranh
trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành .
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Cuối cùng xét theo phạm vi lãnh thổ, ngời ta nói tới cạnh tranh trong
nứơc và cạnh tranh quốc tế.
Hoạt động cạnh tranh trên thị trờng quốc tế đợc thực hiện dới những hình
thức nhất định, trong đó quan trọng hơn cả là cạnh tranh về giá và về chất lợng
hàng hoá, dịch vụ. Khả năng cạnh tranh của các mặt hàng và loại hình dịch vụ
đợc thể hiện trên các nét cơ bản dới đây:
- Chất lợng hàng hoá cao : yêu cầu đẹp, bền, mới, tiện dụng, phù hợp với
thói quen tiêu dùng và văn hóa mỗi dân tộc, bao bì hấp dẫn, thơng hiệu hàng
hoá tin cậy...
- Đảm bảo vệ sinh môi trờng, đạo đức đối với hàng hoá , an toàn nhanh
chóng với dịch vụ.
- Giá thành phải đủ sức cạnh tranh với hàng hoá và dịch vụ cùng loại của
nứơc khác, chí ít là các nớc trong khu vực và những đối thủ cạnh tranh với
mình.

Dù tồn tại dới hình thức nào thì sự thành công hay thất bại của cạnh tranh
đều phụ thuộc vào các nhân tố sau:
- Lợi thế so sánh: Những luận giải có tính phổ biến của lợi thế so sánh là
sự khác nhau giữa các quốc gia có sự thiên phú tự nhiên về các yếu tố sản xuất
: lao động, đất đai, tài nguyên quốc gia, vốn, Lợi thế so sánh mang tính động
hay nói cách khác những lợi thế so sánh không phải là bất biến đối với bất kì
một quốc gia nào. Đối với Việt Nam thì lợi thế lớn nhất của chúng ta là: vị trí
địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực.
- Năng suất của nền kinh tế quốc gia: Tăng trởng kinh tế của một quốc gia
đợc xác định bởi năng suất nền kinh tế của quốc gia đó và nó đợc đo bằng giá
trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất đợc trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn
lực vật chất của nớc đó. Vấn đề chính và thực chất của sự phát triển là làm thế
nào tạo ra đợc sự tăng trởng nhanh và bền vững của nền kinh tế quốc gia. Sự
tiến triển của năng suất và sức cạnh tranh của một quốc gia phụ thuộc vào 3
yếu tố tác động, có quan hệ với nhau chặt chẽ. Đó là: bối cảnh chính trị và
kinh tế vĩ mô, chất lợng hoạt động và chiến lợc của các doanh nghiệp, chất l-
ợng môi trờng kinh doanh.
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
2.1. Đối với doanh nghiệp.
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào của
sản xuất kinh doanh,phải triệt để không ngừng sáng tạo, tìm tòi.
- Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời.
- Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng thông qua
những lợi thế mà doanh nghiệp đạt đợc nhiều hơn đối thủ cạnh tranh.
Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh
nghiệp trên thơng trờng.
2.2. Đối với ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh mang đến cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều hơn chủng loại
hàng hoá, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, của ngời tiêu
dùng. Khôngnhững thế, cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng sự thoả mãn
hơn nữa về nhu cầu.
2.3. Đối với nền kinh tế quốc dân:
- Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng
mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.
- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, đa
tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế
xã hội.
- Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những
bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Tuy nhiên không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích
cực mà bản thân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực nh:
+ Bị cuốn hút vào các mục tiêu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đã
không chú ý đến các vấn đề xung quanh nh: xử lý chất thải, ô nhiễm môi trờng
và hàng loạt các vấn đề xã hội khác.
+ Cạnh tranh có thể có xu hớng dẫn tới độc quyền.
+ Cờng độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Các loại hình cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:
Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức
độ thay thế của sản phẩm:
* Cạnh tranh nhãn hiệu:
Doanh nghiệp có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và
dịch vụ tơng tự cho cùng một số khách hàng với giá bán tơng tự là các đối thủ
cạnh tranh của mình.
* Cạnh tranh ngành:
Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn tất cả những doanh nghiệp

cùng sản xuất một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của
mình.
* Cạnh tranh công dụng:
Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh
nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối tợng
cạnh tranh của mình.
4. Yêu cầu cấp bách về nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
và của các doanh nghiệp
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan. Cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ, sự phát triển của công nghệ thông tin đang
làm cho nền kinh tế thế giới gắn bó, ràng buộc lẫn nhau Điều đó làm cho
không một quốc gia nào , một nền kinh tế dân tộc nào muốn phát triển mà có
thể tách rời, biệt lập khỏi hệ thống kinh tế thế giới, không hoà nhập vào sự vận
động chung của nền kinh thế giới. Do đó, quá trình toàn cầu hoá kinh tế, hội
nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan. Để phát triển và tăng trởng, các
nớc trên thế giới luôn cố gắng tìm cách đẩy mạnh các hoạt động kinh tế của
mình trên phạm vi thế giới. Guồng quay phát triển đó đã tạo sức ép mãnh liệt
và gay gắt về cạnh tranh đối với mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp, buộc họ
phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh. Đó chính là con đờng duy
nhất để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, và là một nhân tố quan trọng
giúp nền kinh tế của quốc gia không bị rơi vào tình trạng trì trệ, lạc hậu. Có
khả năng cạnh tranh tốt thì nền kinh tế chắc chắn sẽ có chỗ đứng trên thị
truờng quốc tế, do đó sẽ có khả năng bắt kịp với vận tốc phát triển của các c-
7

×