Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.53 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu.
Sau 11 năm tiến hành đàm phán, thời khắc cuối cùng của cuộc hành
trình của Việt Nam vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đã đến. 17 giờ
chiều ngày 7 tháng 11 giờ Hà Nội tức 11 giờ ở Geneva, Đại hội đồng WTO
đã họp phiên đặc biệt để thông qua các văn kiện về việc Việt Nam gia nhập
ngôi nhà chung của kinh tế thế giới .Gia nhập WTO là một bơc tiến mới , là
một quá trình trong việc cảI thiện môI trờng đầu t và kinh doanh ,làm cho
môI trờng kinh doanh ở Việt Nam phát triển hơn , bình đẳng hơn, minh bạch
hơn. Gia nhập WTO là một bớc tiến lớn của Việt Nam trong quá trình
xâydựng và phát triển đất nớc.
Việt Nam hiện nay là một nớc đang phát triển, nền kinh tế mới đợc
chuyển dịch từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng nên
vẫn còn gặp nhiều khó khăn, mặt khác nền kinh tế còn lạc hậu và nghèo nàn.
Để có thể tận dung những cơ hội và khắc phục những khó khăn khi gia nhập
WTO thì nớc ta phải nhanh chóng phát triển một nền kinh tế ổn định, tăng
trởng nhanh , phát triển theo định hớng công nghiệp hóa, hiện đại hoá.
Trong tình hình hiện nay, Việt Nam chỉ là một nớc có tốc độ tăng tr-
ởng và phát triển ở mức trung bình. Mặc dù có rất nhiều điều kiện thuận lợi
nh: tài nguyên thiên nhiên phong phú dồi dào, có lực lợng lao động trẻ và
động dảo Ngoài ra nớc ta còn là một nớc có tình hình chính trị ổn định,
chính phủ đang thực hiện nâng cấp, xây mới và phát triển các cơ sở hạ
tầng.Mặt khác chúng ta vẫn đang gặp phải rất nhiều khó khăn và hạn chế nh:
nguồn vốn vẫn còn hạn hẹp, năng lực tổ chức và quản lý kinh doanh của các
cán bộ kinh tế không cao, về mặt kĩ thuật thì còn lạc hậu, công nghệ và tri
thức còn thấp nên cha áp dụng đợc thành tựu khoa học công nghệ vào sản
xuất, do đó năng suất lao động còn thấp vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu trong n-
ớc.
Một trong những biện pháp tốt nhất để chúng ta có thể giải quyết
những khó khăn và hạn chế này chình là đầu t trực tiếp nớc ngoài. Do đó nhà
nớc ta đã đề ra nhiều chính sách để khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài


vào Việt Nam bởi đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ cung cấp cho chúng ta một
nguồn vốn rất lớn- điều này có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế của đất nớc, đẩy nhanh tốc độ tăng trỏng GDP, tạo điều kiện để chúng
ta có thể học hỏi kinh nghiệm qunả lý từ những nớc bạn.
Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là một chính sách lớn của Đảng và
nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay.Đây là một đề tài hấp dẫn đối với nhiều
nhà phân tích kinh tế, còn đối với bản thân em là một sinh viên của trờng
Đại học Kinh tế quốc dân cũng mong muốn đóng đợc đóng góp một chút về
vấn đề này. Vì vậy mà em đã chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Việt Nam với hi vọng sẽ làm giàu hơn kiến thức về nền kinh tế nớc ta .
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Với hiểu biết còn hạn chế nên bài viết còn nhiều sai sót, em rất mong sự
đóng góp ý kiến của cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã tận tình
giúp em hoàn thành đề án này.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần nội dung
1.Quan niệm về đầu t trực tiếp và vai trò của nó trong
sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta.
1.1.Định nghĩa đầu t trực tiếp nớc ngoài.
-Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI= Foreign Direct Investment ) là hình
thức đầu t dài hạn của cá nhân hay công ty nớc này vào nớc khác bằng cách
thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nớc ngoài đó sẽ
nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
-Tổ chức Thơng mại Thế giới đa ra định nghĩa nh sau về FDI: Đầu t
trực tiếp nớc ngoài xảy ra khi một nhà đầu từ một nớc (nớc chủ đầu t) có đ-
ợc một tài sản ở một nớc khác (nớc thu hút đầu t) cùng với quyền quản lý tài
sản đó. Phơng diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính
khác. Trong phần lớn các trờng hợp, cả nhà đầu t lẫn tài sản mà ngời đó
quản lý ở nớc ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trờng hợp đó , nhà
đầu t đợc gọi là công ty mẹ và các tài sản đợc gọi là công ty con hay

chi nhánh công ty
-Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các doanh nghiệp có thể
100%vốn nớc ngoài (một thành viên hoặc nhiều thành viên) có thể liên kết,
liên doanh với doanh nghiệp nhà nớc hoặc doanh nghiệp t nhân nớc ta.
1.2.Những nhân tố thúc đẩy đầu t trực tiếp ra nớc ngoài.
1.2.1.Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nớc
-Heplman và Sibert, Richard S.Eckaus cho rằng có sự khác nhau về
năng suất cận biên của vốn giữa các nớc.Một nớc thừa vốn thờng có năng
suất cận biên thấp hơn. Còn nớc thiếu vốn sẽ có năng suất cận biên cao hơn.
Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn d thừa sang nơI khan hiếm
nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
1.2.2.Chu kỳ sản phẩm.
-Raymond Vernon (1966) cho rằng khi sản xuất một sản phẩm đạt tới
giai đoạn chuẩn hoá trong chu kì phát triển của mình cũng là lúc thị trờng sản
phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp. ở giai đoạn này, sản phẩm ít đợc cải
tiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới sự giảm giá sản phẩm và
do đó dẫn tới sự cắt giảm chi phí sản xuất . Đây là lý do để các nhà cung cấp
chuyển sản xuất sản phẩm sang những nớc cho phép chi phí sản xuất thấp
hơn.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.3.Lợi thế đặc biệt của công ty đa quốc gia
-Stephan.H.Hymes, John.H.Dunning và một số ngời khác cho rằng
những công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù cho phép công ty có thể
vợt qua những trở ngại về chi phí ở nớc ngoài nên họ sẵn sàng đầu t trtực tiếp
ra nớc ngoài. Khi chọn địa điểm đầu t , những công ty đa quốc gia sẽ chọn
nơi nào có điều kiện về lao động , đất đai. Cho phép họ phát huy đợc các
lợi thế đặc thù của mình.
1.2.4.Tiếp cận thị trờng và giảm xung đột thơng mại.
-Đầu t trực tiếp ra nớc ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thơng
mại song phơng.Ví dụ: Nhật Bản hay bị Mỹ và các nớc Tây Âu phàn nàn do

Nhật Bản có thặng d thơng mại còn các nớc kia bị thâm hụt thơng mại trong
quan hệ song phơng.Để đối phó, Nhật Bản đã tăng cờng đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào các thị trờng đó.Họ sản xuất và bán ôtô, máy tính ngay tại Mỹ và
Châu Âu,để giảm xuất khẩu các âunr phẩm này từ Nhật Bản sang. Họ còn
đầu t vào các nớc thứ ba và từ đó xuất khẩu sang Mỹ và Châu Âu.
1.2.5.Khai thác chuyên gia và công nghệ.
-Không phải đầu t trực tiếp nứoc ngoài chỉ đi theo hớng từ nớc phát
triển hơn sang những nớc kém phát triển hơn mà còn theo chiều ngợc lại. Ví
dụ : Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia
ngời Mỹ.
1.2.6.Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên.
-Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia đã tìm cách
đầu t vào những nớc có nguồn tài nguyên phong phú.
1.3.Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam.
1.3.1.Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn rất quan trọng bổ sung
cho nguồn vốn đầu t phát triển và là một trong những điều kiện tiên
quyết đẻ Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp
hoá,, hiện đại hoá đất nớc.
-Từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài vào Việt Nam cho đến nay, vốn
đầu t nớc ngoài thựcc hiện tại Việt Nam không ngừng tăng lên, xây dựng cơ
bản của các dự án đầu t nớc ngoài cũng tăng đặc biệt là sau khi Việt Nam tổ
chức thành công Hội nghị APEC và gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới
WTO. Đối với một nền kinh tế có quy mô nh nớc ta thì đây là lợng vố đầu t
không nhỏ, có vai trò nh chất xúc tác- điều kiện để việc đầu t của ta đạt
hiệu quả cao.Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các dự án đầu t nớc ngoài cao hơn
hẳn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc cùng thời kỳ.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
-Vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam
pháy triển một nền kinh tế bền vững, cân bằng theo yêu cầu của công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

-Hoạt động đầu t nớc ngoài đã đóng góp một phần quan trọng vào tổng
GDP của nớc ta, tạo nguồn thu ngân sách lớn cho đất nớc.
1.3.2.Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần tạo ra năng lực sản
xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, phơng thức sản xuất kinh
doanh mới, làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo
nền kinh tế thị trờng hiện đại, góp phần chuyển định cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hoá.
-Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài luôn có chỉ số phát triển cao hơn chỉ
số phát triển của các thành phần kinh tế khác và cao hơn hẳn chỉ số phát triển
chung của cả nớc.
-Đối với ngành công nghiệp : các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
không những chiếm tỉ trọng cao mà còn có xu hớng tăng lên đáng kể trong
tổng giá trị sản xuất của toàn ngành.Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài luôn tạo
ra hơn 25% giá trị sản xuất của toàn ngành công nghiệp.Trong ng nh công
nghiệp khai thác thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có vai trò rất
lớn , đặc biệt giá trị của ngành sản xuất dầu thô và khí tự nhiên chủ yếu do
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tạo ra.Các công nghệ đang sử dụng
trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông, hoá chất đều thuộc loại công nghệ hiện
đại và các công nghệ này đa phần đều do các doanh nghiệp có vốn nớc ngoài
đầu t và phát triển.Các công nghệ này đã thực sự tạo nên một bớc ngoặt tích
cực trong quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta.
-Đối với ngành nông nghiệp: đầu t nớc ngoài góp phần làm nâng cao
năng lực sản xuất cho ngành nông nghiệp, chuyển giao cho lĩnh vực này
nhiều giống cây,tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, góp phần thúc đẩy
quá trình đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của nông
lâm sản nớc ta.Vốn đầu t nớc ngoài còn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
lâm nghiệp theo yêu cầu của nền kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu
nh trớc đây đầu t nớc ngoài tập trung đầu t vào lĩnh vực khai thác và chế biến
gỗ, lâm sản thì những năm gần đây nhiều dự án đã đầu t vào lĩnh vực sản
xuất giống, trồng trọt, sản xuất thức ăn chăn nuôi, mía đờng, trồng rừng.

-Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thật sự
trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng
thích nghi với nền kinh tế thị trờng.Sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài đã đơng nhiên đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào trong
hoàn cảnh bắt buộc tham gia vào cuộc cạnh tranh về mọi mặt để xác định khả
năng tồn tại hay phá sản ,nó đã loại bỏ kiểu kinh doanh thụ động theo sự chỉ
đạo của cấp trên, không cần đầu t cải tiến , không cần tìm hiểu thị trờng,
quảng cáo tiếp thị Bây giờ để có thể tồn tại đợc, các doanh nghiệp chỉ có
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
con đờng là phải thay đổi một cách căn bản về công nghệ, phơng thức sản
xuất kinh doanh , trình độ lao động Đầu t nớc ngoài đã thật sự trở thành
lực lợng có điều kiện để giải quyết những vấn đề nan giải và khó khăn mà
các doanh nghiệp trong nớc gặp phải, đồng thời mô hình chung đã giúp cho
các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện tiếp cận và bắt nhịp đợc quỹ đạo
của sự phát triển.Khi đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động và phát huy những
hiệu quả của nó sẽ tạo ra một môi trờng thuận lợi , cùng các yếu tố hấp dẫn
để có thể thu hút các nhà đầu t trong nớc bỏ vốn đầu t sản xuất kinh doanh,
du nhập vào nớc ta những hình thức kinh doanh mới trong việc tiếp thị mua
bán hàng hoá, dịch vụ, du lịch, tạo ra sự cạnh tranh trên thị trờng cũng nh
hình thành một số loại thị trờng mơi nh thị trờng lao động, thị trờng bất đông
sản, thị trờng vốn, thị trờng dịch vụ.
1.3.3.Hoạt động của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra một số l-
ợng lớn việc làm trực tiếp và gián tiếp có thu nhập cao, đồng thời góp
phần hình thành cơ chế thúc đẩy việc nâng cao năng lực cho ngời
lao động ở Việt Nam. Số lao động Việt Nam làm việc cho các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh.
-Thu nhập của ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài tơng đối cao,khoảng 200 $/tháng. Đây là một yếu tố hấp dẫn
đối với lao động ở Việt Nam do đó đã tạo ra sự cạnh tranh nhất định trên thi

trờng lao động .Tuy nhiên, lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài đòi hỏi cờn đọ lao động cao, kỉ luật lao động nghiêm khắc
đúng với yêu cầu lao động trong nền sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực
còn đòi hỏi ngời lao động phải có trình độ học vấn cao, ngoại ngữ , tay
nghề Sự hấp dẫn về thu nhập cùng với sự đòi hỏi cao về trình độ của các
doanh nghiệp nay đã làm cho ngời lao động Việt Nam phải có ý thức tu dỡng
, không ngừng nâng cao năng lực bản thân, tay nghề để có thể đợc tuyển
chọn làm việc trong các doanh nghiệp này.
-Khi các dự án nớc ngoài đợc đa vào nớc ta, các nhà đầu t đã đa vào n-
ớc ta những chuyên gia giỏi, đồng thời áp dụng những chế độ quản lý , tổ
chức kinh doanh hiện đại nhằm thực hiện những dự án có hiệu quả cao.Mặt
khác để liên doanh có thể hoạt động tốt, nhà đầu t nớc ngoài cũng buộc phải
đào tạo cán bộ quản lý cũng nh lao động Việt Nam đến một trình độ đủ để
đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật, công nghệ đang sử dụng trong dự án. Nhờ đó
các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận học tập và nâng cao trình độ, kinh
nghiệm quản lý đồng thời qua đó chúng ta giải quyết đợc vấn thiếu những
nhà doanh nghiệp giỏi có khả năng sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong
môi trờng cạnh tranh trong những thời kỳ trớc.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.3.4.Đầu t trực tiếp nớc ngoài thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của
nền kinh tế Việt Nam đối với thế giới, nó là một trong những phơng
thức đa hàng hoá sản xuất tại Việt Nam xâm nhập vào thị trờng nớc
ngoài một cách có lợi nhất.
-Nhờ có các dự án đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài mà Việt Nam có
đợc các điều kiện tốt nhất để có thể nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp
tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế, cũng nh nhiều trung tâm
kinh tế kĩ thuật, công nghệ mạnh của thế giới.Mặt khác, hoạt động đầu t trực
tiếp nớc ngoài đã giúp cho Việt Nam mở rộng hơn thị phần ở nớc ngoài, làm
đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu nh : dầu thô,các sản phẩm công nghệ cao
nh bảng mạch in điện tử ,ngời máy(những sản phẩm mà các doanh nghiệp

trong nớc không có khả năng sản xuất)
Tóm lại, hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần làm
chuyển dịch nền kinh tế Việt Nam theo hớng của một nền kinh tế công
nghiệp hoá, nó có vai trò nh một lực khởi đầu , một trong những điều kiện
đảm bảo cho sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Không những giúp đỡ cho các doanh trong nớc phát triển, thoát khỏi những
khó khăn mà đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần hình thành nhiều ngành
nghề mới, cũng nh nhiều sản phẩm mới.Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là cầu
nối giúp Việt Nam hội nhập thế giới tơng đối hiệu quả, là khu vực hấp dẫn
tạo ra nhiều việc làm và nâng cao năng lực cho lao động nớc ta, là môI trờng
lí tởng để chúng ta có thể học hỏi những kinh nghiệm quý báu trong quản lý
và tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, là điều kiện tốt
nhất để Việt Nam mở rộng cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
2.Tình hình đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào Việt Nam
từ năm 1988 đến nay.
2.1.Giai đoạn từ 1988-1996:
-Từ khi Luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành năm 1987 tới tháng 8 năm
2001, Việt Nam đã cấp giấy phép cho 3625 dự án với tổng số vốn đầu t đạt
khoảng46,5 tỉ USD (kể cả tăng vốn cho các dự án đã cấp giấy phép đâu t).
Trông đó có 33 dự án đã hết hạn với tổng số vốn đầu t là 0.3 tỉ USD và 705
dự án đã giải thể với tổng số vốn khoảng 9 tỉ USD.Nh vậy hiện còn 2892 dự
án có hiệu lực với số vốn đầu t đạt khoảng 37,2 tỷ USD.
-Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn một thập kỉ qua đã tiếp tiếp tục
gia tăng về cả số dự án lẫn vốn đầu t , đạt mức kỉ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số
vốn đăng kí vào năm 1996.
Bảng số liệu về nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép trong
giai đoạn 1988-1996:
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đơn vị tính:triệu USD


Năm Số dự án Tổng số vốn đăng
ký (triệu USD)
Vốn pháp định
(triệu USD)
1988 37 341,7 258,7
1989 67 525,5 300,9
1990 107 735 720,1
1991 152 1291,5 1072,4
1992 196 2208,5 1599.3
1993 274 3037,4 1842,5
1994 372 4188,4 2030,3
1995 415 6937.2 3705,1
Nguồn: Tổng cục thống kê. Số liệu đã đợc chỉnh lý theo Công văn số
2338/BKH-ĐTT ngày 06/4/2006. Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án
đã đợc cấp giấy phép từ các năm trớc.
2.2.Giai đoạn từ năm 1996 đến nay:
-Trong giai đoạn này đầu t trực tiếp vào Việt Nam có nhiều biến
động.Do phảI chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực
nên vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nớc ta liên tục giảm mạnh.từ năm 1997
đến năm 2000 vốn đầu t nớc ngoài giảm trung bình khoảng 24%/năm.Đầu t
trực tiếp nớc ngoài đã giảm kể từ mức vốn đầu t đăng kí khoảng 8,6 tỷ USD
năm 1996 xuống còn 1,6 tỷ USD năm 2002.Ngoài ra trong giai đoạn này còn
có một xu hớng rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu t giảI thể tăng cao
hơn nhiều so với giai đoạn trớc. Tổng số vốn giải thể trong giai đoạn 1997-
2000 khoảng 5.26 tỷ USD so với 2.69 tỷ của 8 năm trớc cộng lại.
-Bảng dữ liệu về nguốn vốn đầu t trực tiếpđợc cấp giấy phép vào Việt
Nam trong những năm 1996-2000

×