Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Gdcd sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 3 trang )

GDCD:

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I- Mục tiêu bài học: (Như đã nêu ở tiết trước)
1- Về kiến thức:
2- Về kỹ năng:
3- Về thái độ:
II- Nội dung trọng tâm: (Như đã nêu ở tiết trước)
IV- Phương tiện dạy học: (Như đã nêu ở tiết trước)
2. Hình thức tổ chức:
III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: (Như đã nêu ở tiết trước)
1. Phương pháp:
V- Tiến trình bài học:
A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
B – KIỂM TRA BÀI CŨ:
Vận động là gi?Vận động có mấy hình thức?
C- GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Ở tiết 1 chúng ta đã học và biết được như thế nào là vận động?và các hình thức
vận động cơ bản của thế giới vật chất.nhưng có phải vận động nào cũng là phat triển hay
không?hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài 3.
GV nhận xét và cho điểm
C- DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 4: Học sinh tìm hiểu khái
niệm phát triển
* Yêu cầu: HS hiểu rõ khái niệm phát
triển, phân biệt được giữa vận động và


phát triển.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS lấy ví dụ về sự vận động
của các sự vật và hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội, tư duy. (có thể lấy những ví
dụ của phần trước)
- HS nêu ví dụ
- GV ghi nhanh lên bảng phụ
- GV hướng dẫn HS nhận xét các ví dụ trả
lời các câu hỏi:
GV: Những sự vật hiện tượng trên vận
động theo những chiều hướng như thế

2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
a) Thế nào là phát triển.

* Ví dụ :
- Hạt nảy mầm
- Cây lớn lên, ra hoa, kết quả
- Xã hội từ phong kiến lên TBCN
- Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh
- Máy móc thay thế công cụ đồ đá


nào?
GV: Những vận động nào nói lên sự
phát triển ?
GV: Vận động và phát triển có mối
quan hệ với nhau như thế nào ?
GV: Thế nào là phát triển

GV: Có quan điểm cho rằng: Tất cả
mọi sự vận động đều là phát triển. Em
nhận xét như thế nào về quan điểm này
?
- HS trả lời cá nhân, cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
* Củng cố: HS nhận xét trả lời ví dụ sgk
trang 21.
Hoạt động 5: Chứng minh: Phát triển là
khuynh hướng tất yếu của thế giới vật
chất.
* Mục tiêu: HS rõ khuynh hướng tất yếu
của tgvc là phát triển
* Cách tiến hành:
- GV: HD học sinh nhận xét quá trình
phát triển của các sự vật hiện tượng trong
ví dụ ở phần trên và ví dụ trong sgk trang
22.
- HS: Nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân
- GV: Nhận xét bổ sung
GV: Bài học rút ra khi nghiên cứu nội
dung trên?
- HS: Nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân
- GV: Nhận xét bổ sung

- Định nghĩa :
Phát triển là khái niệm dùng để khái quát
những vận động theo chiều hướng tiến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái

mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay
thế cái lạc hậu…
b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của
thế giới vật chất.

- Phát triển : Là khuynh hướng tất
yếu của thế giới vật chất. Đó là cái
mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay
thế cái lạc hậu.

* Bài học :
Khi xem xét một svht hoặc đánh giá một
con người, cần phát hiện ra những nét mới,
ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành
kiến, bảo thủ.

D- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP.
* Mục tiêu : - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 5,6 sgk trang 22
Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển? Vì sao?
a. Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.
b. Sự thoái hoá của 1 loài động vật.
c. Cây cối khô héo mục nát.
d. Nước đun nóng bốc thành hơi nước, hơi gặp lạnh ngưng tụ thành nước.
GV: Đưa ra đáp án đúng
E- DẶN DÒ.


- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 22.
- Đọc trước bài 4




×